Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tổng quan về Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.63 KB, 32 trang )

Mục lục

1


I/Tổng quan về Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh (HMC)
1. Thông tin chung

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVNSTEEL
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH- VNSTEEL
Tên viết tắt: HMC
Giấy CNĐKDN số: 0300399360 đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 13 tháng 01
năm 2017
Vốn điều lệ: 210.000.000.000 đồng
Vốn đầu tư CSH: 392.547.991.232 đồng
Địa chỉ: 193 Đinh Tiên Hoàng, Phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028 38294623
Số fax: 028 38290403
Website: www.metalhcm.com.vn
Email:
Mã cổ phiếu: HMC
2. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 1975
 Công ty Kim khí TP Hồ Chí Minh - VNSTEEL ti ền thân là T ổ
chức quản lý Cung ứng Vật tư Kỹ thuật miền Nam được thành
lập theo Quyết định 775/VT-QĐ ngày 07/11/1975 của Bộ Vật
tư.
 Ngày 30/12/1975 Tổng Cục trưởng Tổng Cục kỹ thuật Vật tư
miền Nam đã ra quyết định số 517/VT-QĐ về việc tách Công ty
Kim khí – Thiết bị Phụ tùng thành hai Công ty: Công ty Kim khí


miền Nam và Công ty Thiết bị miền Nam.
Năm 1976
 Ngày 04/11/1976, theo Quyết định số 827/VT-QĐ Công ty Kim
khí miền Nam được đổi tên thành Công ty Kim khí Khu vực II.
2


Năm 1986

 Ngày 01/01/1986, Công ty Kim khí Khu vực II được đổi tên

Năm 1993



Năm 2003



Năm 2005



Năm 2006



Năm 2008




Năm 2017



thành Công ty Kim khí TP HCM theo quyết định số 746/VT-QĐ.
Ngày 28/05/1993 theo Quyết định số 595TM/TCCB của Bộ
Thương mại thì Công ty Kim khí TP Hồ Chí Minh là doanh
nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Kim khí – Bộ
Thương mại.
Ngày 12/11/2003 Bộ Công nghiệp ra quyết định s ố
183/2003/QĐ-BCN về việc sáp nhập Công ty Kinh doanh Thép
và Thiết bị Công nghiệp vào Công ty Kim khí TP H ồ Chí Minh và
vẫn giữ nguyên tên giao dịch là Công ty Kim khí TP Hồ Chí Minh
trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Ngày 07/09/2005, Công ty đã nhận được quyết định số
2841/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty
Kim khí TP Hồ Chí Minh thành Công ty cổ phần Kim khí TP H ồ
Chí Minh với vốn đăng ký kinh doanh là 158.000.000.000 đồng.
Ngày 21/12/2006 Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu tại
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, s ố c ổ phi ếu
niêm yết là 15.800.000 cổ phiếu. Mã chứng khoán là HMC.
Ngày 16/05/2008, Công ty niêm yết bổ sung 5.200.000 cổ
phiếu từ đợt phát hành thêm cổ phiếu đ ể tăng V ốn điều l ệ.
Vốn điều lệ Công ty sau khi niêm yết bổ sung là 210 tỷ đồng.
Công ty cổ phần Kim khí TP Hồ Chí Minh công bố thông tin v ề
việc đổi tên Công ty thành CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH – VNSTEEL vào ngày 17/01/2017.

3. Ngành nghề kinh doanh và địa bàn hoạt động


Ngành nghề kinh doanh






Kinh doanh kim khí (kim loại đen, kim loại màu); vật tư thứ liệu; phế
liệu; sản phẩm kim loại và các loại vật tư khác. Sản phẩm kinh doanh
chính của Công ty trong những năm vừa qua chủ yếu là mặt hàng thép
như: thép tấm, lá chính phẩm; thép tấm, lá sai quy cách, thép hình, thép
xây dựng, phế liệu…
Sản xuất, gia công, chế biến các sản phẩm kim khí và tổ chức các hoạt
động dịch vụ phục vụ kinh doanh.
Dịch vụ: cho thuê kho bãi, cho thuê văn phòng.
Xuất nhập khẩu các mặt hàng: kim khí; vật tư thứ liệu; phế liệu; sản phẩm
kim loại.

Địa bàn hoạt động

3




Địa bàn kinh doanh của Công ty chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh
phía Nam và thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước như Hồng Kông,
Myanmar, Campuchia…


4. Định hướng phát triển

Tầm nhìn, Chiến lược
Xây dựng Công ty trở thành Công ty có uy tín và chuyên nghiệp trong lĩnh vực
kinh doanh sắt thép, vật liệu xây dựng và dịch vụ ở khu vực và trong cả nước,
hình thành chiến lược kinh doanh ổn định, lâu dài phù hợp với xu thế phát triển
chung của đất nước và thế giới.
Sứ mệnh
Phát huy lợi thế và bề dày kinh nghiệp 40 năm trong lĩnh vực kinh doanh kim
khí của Công ty để hướng tới xây dựng hệ thống khách hàng ổn định và lâu dài,
cung cấp sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý, luôn quan tâm đến công tác chăm
sóc khách hàng và chất lượng dịch vụ.
Xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trong Công ty, thỏa mãn
được điều kiện sống và làm việc ổn định của người lao động gắn bó lâu dài với
Công ty. Trong mọi hoạt động của mình, Công ty luôn quan tâm đến bảo vệ môi
trường, có trách nhiệm với cộng đồng và đóng góp vào sự phát triển chung của
xã hội.
Mục tiêu
Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Kim khí TP. Hồ Chí Minh VNSTEEL là xây dựng hệ thống thương mại hiện đại, cung cấp dịch vụ hoàn
hảo, bảo đảm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Giá trị cốt lõi
TRUNG THỰC: Xây dựng niềm tin của khách hàng, nhà đầu tư và đối tác khi
mua bán, làm việc và hợp tác với HSC trên thị trường chứng khoán Việt Nam và
quốc tế.
CỐNG HIẾN NGHỀ NGHIỆP: Ở tất cả các cấp bậc, nhân viên HSC đều cam
kết cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, vượt qua sự mong đợi của đối tác,
và xây dựng quan hệ tốt đẹp với các đối tác.

4



CHUYÊN NGHIỆP: Liên tục phát triển và hoàn thiện từ thực tiễn, nâng cao
kiến thức chuyên môn và quy trình thực hiện các giao dịch nhằm đem đến cho
khách hàng lợi ích cao nhất.

Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội và cộng đồng của Công ty
+Mục tiêu đối với môi trường:
Toàn thể Công ty đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều trong công tác bảo vệ môi trường,
thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, các dự án đầu tư nâng cấp cải
tạo, các sáng kiến và giải pháp kỹ thuật để cải tiến quy trình công nghệ, với mục
tiêu làm cho môi trường làm việc xanh - sạch - đẹp hơn.
Trong bảo vệ môi trường, phải lấy phòng ngừa ô nhiễm làm phương châm hành
động, khắc phục và loại bỏ tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà coi
nhẹ việc duy trì, bảo vệ và tái tạo môi trường.
Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường đang trở thành yêu cầu bắt buộc với
các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và HMC nói riêng. Ban Lãnh đạo trong
những năm qua đã không ngừng huy động tối đa và đa dạng hóa các nguồn lực
đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ
môi trường, phát huy tính sáng tạo của người lao động trong việc hợp lý hóa sản
xuất cải thiện môi trường.
+Mục tiêu đối với xã hội và cộng đồng:
Công ty có nhiều chính sách phù hợp cho nhân viên của mình (chế độ làm việc,
nghỉ phép, lễ, Tết đến điều kiện làm việc, chế độ lương thưởng) và cam kết tạo
điều kiện cần thiết và tưởng thưởng xứng đáng để nhân viên phát huy hết khả
năng của mình.
Ngoài việc tạo nhiều việc làm hơn cho mọi người thông qua quá trình tuyển
dụng, toàn thể Công ty hiểu rằng phụng sự xã hội và chia sẻ với cộng đồng là
trách nhiệm của mỗi doanh nghiệp trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
HMC vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng những dự án cộng đồng, xã hội và nỗ lực
tạo ra những sản phẩm có giá trị cao để phục vụ tốt hơn nhu cầu của xã hội.


5


II/ Phân tích môi trường bên ngoài
1. Môi trường vĩ mô

Kinh tế
Theo báo cáo kết quả của Tổng cục thống kê, năm 2017 được xem như một năm
phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Việt Nam, với việc lần đầu tiên chúng ta
hoàn thành toàn diện và vượt mức 13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra, trong đó
nổi bật nhất là tăng trưởng GDP đạt 6,81%, mức cao nhất trong 10 năm qua và
lạm phát được kiểm soát ở mức 3.53%. Quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá
hiện hành đạt trên 5 triệu tỷ đồng, trong đó khu vực công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ tiếp tục là thành phần chủ lực, đóng góp 74% vào quy mô nền kinh tế.
a.

Trong năm tài chính qua, nước ta tiếp tục đẩy mạnh phát triển hạ tầng, tập trung
vào hạ tầng giao thông cùng các dự án lớn như mở rộng sân bay, đường cao tốc
Bắc- Nam, hạ tầng giao thông phát triển đô thị…Bên cạnh đó, hiện nay có hơn
800 đô thị đang được quy hoạch kéo theo nhu cầu lớn về vật liệu xây dựng bao
gồm sắt, thép, xi măng,… tạo đà cho các ngành này phát triển mạnh mẽ trong
thời gian tới.
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các mặt hàng như: thép,
kim loại, vật liệu xây dựng,… nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tố vĩ mô
của nền kinh tế. Nhìn chung, các điều kiện kinh tế năm 2017 có sự hồi phục
mạnh mẽ cũng góp phần không nhỏ vào sự phục hồi cho ngành thép nói chung
và HMC nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng bởi các tác động từ bên
ngoài, kinh tế Việt Nam cũng đang phải chịu nhiều thách thức từ các yếu tố nội
tại trong cả ngắn và dài hạn. Trong đó, đáng chú ý là nợ xấu, biến động tỷ giá,

thâm hụt ngân sách, đầu tư công, nợ công,…Nếu những rào cản đó không được
nhanh chóng tháo gỡ, cải thiện thì sẽ gây ra tác động không nhỏ đến các doanh
nghiệp hoạt động trong nền kinh tế.
ốc độ tăng trưởng GDP
Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước
( GDP ) năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016.
b.

6


Trong đó quý I tăng 5,15%; quý II tăng 6,28%; quý III tăng 7,46%; quý IV tăng
7,65%. Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu đề ra 6,7% và cao hơn mức
tăng của nhiều năm trở lại đây.

Về cơ cấu nền kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng 15,34%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,34%; khu vực dịch
vụ chiếm 41,32%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,00% (Cơ cấu
tương ứng của năm 2016 là: 16,32%; 32,72%; 40,92%; 10,04%).

Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2017, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,35% so với
năm 2016, đóng góp 5,52 điểm phần trăm (trong đó tiêu dùng cuối cùng của hộ
7


dân cư đóng góp 5,04 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,8%, đóng góp
3,30 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở tình
trạng nhập siêu làm giảm 2,01 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.
Việc tốc độ tăng trưởng như thế cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động kinh
doanh cua HMC.Với sự phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập của người dân

tăng lên làm nhu cầu về chất lượng đời sống ngày càng cao hơn. Qua đó nhu
cầu của thị trường thép được tăng cao.
Luật pháp
Là một Công ty cổ phần và niêm yết trên sàn Hồ Chí Minh, kinh doanh và giao
thương với nước ngoài dưới sự chi phối của pháp luật Việt Nam nên khi có sự
điều chỉnh trong quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật
Thuế, Luật Thuế xuất nhập khẩu, … và các quy định khác liên quan đến ngành
nghề kinh doanh của Công ty đều ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của
Công ty. Với hệ thống luật hiện tại đang dần hoàn thiện, sự thay đổi về chính
sách gây ra ít nhiều ảnh hướng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác
hoạch định chiến lược dài hạn của công ty. Đặc biệt, khi Chính phủ ban hành
Nghị định số 71/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01 tháng 8 năm 2017 hướng
dẫn về Quản trị Công ty áp dụng đối với Công ty đại chúng nên việc áp dụng
vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn, do đó đòi hỏi HMC phải có sự tìm hiểu,
nghiên cứu và nhanh chóng chuẩn bị nhằm điều chỉnh các quy chế văn bản nội
bộ và cách thức quản trị hợp lý để hướng đến việc phát triển công ty một cách
tốt hơn.
c.

Tỷ giá hối đoái
Các sản phẩm thép của Công ty chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài, nên
ngoài việc chịu ảnh hưởng từ sự biến động của giá thép trên thế giới còn có thể
bị ảnh hưởng bởi các biến động về tỷ giá. Với một Công ty phân phối sản phẩm
chủ yếu là nhập khẩu thì sự ổn định tỷ giá rất quan trọng. Vì vậy để giảm thiểu
sự tác động của tỷ giá đối với kết quả kinh doanh Công ty phải có những biện
pháp phòng ngừa hợp lí như: lựa chọn thời điểm nhập và tồn trữ hàng hóa, sử
dụng công cụ phái sinh,…
d.

Thị trường thép thế giới

Năm 2017 tiếp tục là năm nhiều biến động của thị trường thép thế giới; Trong
năm, đã có hai giai đoạn giá thép tăng nóng: giai đoạn tăng từ cuối tháng 2, đầu
tháng 3 và giai đoạn tăng từ cuối tháng 5 kéo dài cho đến tháng 9/2017. Trong
các chu kỳ tăng giá này cũng có những thời điểm giá thép điều chỉnh giảm. Giá
e.

8


thép tấm, cuộn cán nóng các nhà máy thép Trung Quốc hiện vẫn chào bán ở
mức 590-600$/t CFR Việt Nam.
Nguyên nhân giá thép tăng trong năm 2017 một phần là do sức tiêu thụ thép của
thị trường Trung Quốc khá tốt; một phần khác do chính phủ Trung Quốc đã
mạnh tay hơn trong việc đóng cửa nhiều nhà máy nhỏ nhằm giảm ô nhiễm môi
trường, đặc biệt sản lượng cắt giảm vào những tháng cuối năm.
Thị trường thép trong nước
Chịu sự ảnh hưởng của giá thép thế giới, giá thép nhập khẩu trung bình trong 11
tháng đầu năm 2017 đạt khoảng 595,1 USD/tấn, tăng 37,4% so với cùng kỳ năm
2016.
f.

Lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2017 tuy giảm
17,4% về lượng, nhưng kim ngạch lại tăng 13,6% so với 11 tháng đầu năm
2016, đạt 13,89 triệu tấn, trị giá trên 8,26 tỷ USD.
Sắt thép nhập khẩu vào Việt Nam lớn nhất vẫn là từ thị trường Trung Quốc,
chiếm tới 47% trong tổng lượng sắt thép nhập khẩu của cả nước và chiếm 46%
trong tổng kim ngạch, đạt 6,54 triệu tấn, trị giá 3,79 tỷ USD, giảm 33,7% về
lượng và giảm 6% về trị giá so với cùng kỳ. Kế tiếp là từ thị trường Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ và các thị trường khác. Giá sắt thép nhập khẩu từ
Trung Quốc 11 tháng đầu năm nay tăng mạnh 42% so với cùng kỳ năm trước,

đạt mức trung bình 579,4 USD/tấn.
Tuy nhiên, do sự cạnh tranh của các nhà máy và các nhà thương mại nhập khẩu,
giá bán thép trong nước luôn thấp hơn hoặc bằng với giá chào bán thép của
Trung Quốc tại thị trường Việt Nam trong cùng một thời điểm. Chính vì vậy đã
dẫn đến sự thận trọng của các nhà nhập khẩu trong các giao dịch tương lai làm
cho số lượng thép nhập khẩu về Việt Nam giảm đáng kể.
Việc tiêu thụ thép trong nước vẫn còn gặp một số khó khăn do nhiều nhà máy
sản xuất trong nước đẩy mạnh công suất trong khi các chính sách kích cầu trong
nước vẫn còn yếu, nhiều dự án đầu tư còn chậm hay hoãn triển khai.

9


2. Môi trường ngành

Việc phân tích môi trường ngành kinh doanh là một công tác h ết s ức quan
trọng đối với bất kì một công ty nào. Có 5 yếu t ố quan tr ọng trong phân
tích môi trường ngành, chúng ta sẽ phân tích theo mô hình 5 tác l ực c ủa
M.Porter

ĐTCT tiềm
tàng

Nhà cung ứng

Công ty và các
ĐTCT hiện tại

Khách hàng


Sản phẩm thay
thế
Khách hàng
Khách hàng là bộ phận cấu thành của sản xuất kinh doanh. Sự tín nhiệm
của khách là tài sản vô giá. Vì vậy mà việc phân tích và d ự báo th ị tr ường là
một trong những căn cứ quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển
của công ty. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới công tác hoạch định chiến l ược
sản phẩm của công ty. Hiện nay, ở công ty nhiệm vụ này đ ược giao cho
phòng kế hoạch thị trường. Bộ phận này có chức năng theo dõi và th ực
hiện công tác tiêu thụ sản phẩm. Thông qua đó tìm hi ểu th ị hi ếu c ủa
khách hàng, nhu cầu của khách hàng để từ đó đưa ra chiến lược sản ph ẩm,
kể hoạch sản phẩm. Nhưng hoạt động này ở công ty không được đánh giá
cao. Đây có thể coi là một trong những yếu điểm c ủa công ty và ban lãnh
đạo công ty cần phải xem xét một cách nghiêm túc.
a.

Mức độ tập trung của khách hàng không cao. Các đại lý phân ph ối d ễ làm
giá trong trường hợp xảy ra tình trạng khan hiếm thép.
Chi phí để khách hàng chuyển đổi thấp.
10


Sản phẩm ngành Thép đóng vai trò thiết yếu đối v ới sự phát tri ển ngành
khác, khách hàng buộc phải mua khi có nhu cầu tiêu dùng.
Nhà cung ứng nước ngoài
Do nguồn nguyên liệu nước ngoài không cung ứng đ ủ nhu cầu th ị tr ường
trong nước nên mức độ ảnh hưởng bởi các nhà cung ứng n ước ngoài c ủa
ngành thép nói chung và của công ty nói riêng là rất l ớn. B ất k ể s ự bi ến
động nào của thị trường này đều gây biến động cho hoạt động s ản xu ất
kinh daonh của công ty. Vì vậy mà khối lượng nhập khẩu c ủa công ty ở

những thời điểm khác nhau thì sẽ khác nhau.
b.

Mức độ cung cấp sản phẩm thép trong nước không đáp ứng đ ủ nhu c ầu
của thị trường buộc các công ty trong nước phải tìm các đối tác n ước
ngoài. Hiện tại có rất nhiều đối tác nước ngoài gia nh ập th ị tr ường Vi ệt
Nam như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Nga...Điều này tạo điều ki ện
thuận lợi cho các công ty Việt Nam trong việc lựa ch ọn nh ững đ ối tác có
chi phí mua thấp nhất.
Có rất nhiều nhà cung cấp phôi thép, các nhà cung c ấp n ước ngoài khó có
kết hợp để nâng giá bán phôi thép cho doanh nghiệp Việt Nam.
Nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất khác như than đá, xăng d ầu
đang trong tình trạng khan hiếm và giá cả tăng nhanh.
Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế cho sắt Thép là sản phẩm làm từ nguyên liệu khác nh ư
nhựa, gỗ. Khả năng thay thế của các sản phẩm từ nhựa , gỗ không cao do
thép có kết cấu vững chắc hơn nhiều và ngày càng đựoc ưu chuộng.
c.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Trước kia ngành thép chủ yếu là các doanh nghiệp nhà n ước, thu ộc công ty
kim khí hà Nội tiến hành sản xuất kinh doanh dưới sự kiểm soát ch ặt chẽ
của nhà nước. Khi cả nước bắt tay vào th ực hiện công cu ộc đ ổi m ới, đ ặc
biệt nhà nước có chính sách khuyến khích mọi thành ph ần kinh t ế tham
gia, kể cả đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các doanh nghiệp liên doanh, 100%
vốn đầu tư nước ngoài, công ty tư nhân, trách nhiệm hữu h ạn mọc lên rất
nhiều, làm ăn có hiệu quả, tạo được tiếng nói riêng của mình trong ngành
thép và kim khí, có xu hướng muốn gia nhập ngành. Các doanh nghi ệp
nước ngoài có lợi thế tài chính và máy móc thiết bị hiện đ ại, h ọ có th ể hu
d.


11


hút lao động có trình độ chuyên môn cao với m ức l ương h ấp d ẫn làm cho
sự cạnh tranh ngành ngày càng thên gay gắt.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Mức độ cạnh tranh hiện tại diễn ra rất gay gắt, tập trung chủ y ếu ở m ột
số công ty chiếm thị phần lớn. Các công ty này đều chiếm th ị ph ần l ớn
trong ngành do đó mà tiếng nói của họ rất có trọng l ượng trong ngành,
thậm chí họ có thể liên kết với nhau chi phối thị trường.
e.

Phần lớn các đơn vị kinh doanh tư nhân nhỏ lẻ cũng cố g ắng nâng cao ch ất
lượng sản phẩm, thực hiện các biện pháp để tăng năng lực cạnh tranh v ới
các doanh nghiệp có thị phần trung bình. Nh ưng do trình đ ộ, v ốn r ất th ấp
nên khả năng cạnh tranh không đáng kể.
3. Ma trận định giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Các yếu tố bên ngoài

Trọng số

Điểm

Tham gia các hiệp định thương
mại tự do ETA, TPP..., VN gia
nhập WTO
Nhu cầu sử dụng thép lớn

Kinh tế hồi phục, công nghiệp
phụ trợ được chú trọng
VN là nước có chế độ chính trị
ổn định, hệ thống pháp luật
thông thoáng
Lạm phát tăng
Tốc độ gia tăng dân số cao
Cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong và ngoài nước
ngày càng gay gắt
Nguồn cung ứng từ nước ngoài
biến động về sản lượng và giá
Tổng

0,2

4

Điểm có trọng
số
0,8

0,15
0,1

3
3

0,45
0,3


0,1

3

0,3

0,1
0,05
0,15

3
1
1

0,3
0,05
0,15

0,15

2

0,3

1,00

12

2,65



Tổng điểm 2,65 cho thấy khả năng phản ứng của HMC khá tốt, HMC ở
mức trung bình của ngành trong việc nổ lực theo đuổi các chi ến l ược
nhằm tận dụng cơ hội môi trường và tránh các mối đe dọa từ bên ngoài.
Khi Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do ETA, TPP...th ị
trường xuất khẩu sẽ rộng hơn, đây sẽ là cơ hội tốt cho Công ty m ở r ộng th ị
trường, quá trình hội nhập hàng hóa sẽ đa dạng hơn và giá sẽ c ạnh tranh
hơn. Việc kinh tế hồi phục, nhu cầu sử dụng thép vẫn còn l ớn, n ền công
nghiệp phụ trợ được chú trọng và có nhiều máy công suất lớn đang đ ược
đầu tư là những điều kiện thuận lợi mà Công ty rất chú tr ọng. Chính ph ủ
Trung Quốc đã mạnh tay hơn trong việc đóng cửa nhiều nhà máy nh ỏ
nhằm giảm ô nhiễm môi trường điều này làm giảm lượng sản xuất trong
nước và là cơ hội tốt được Công ty chú trọng. Về luật pháp, chính sách đ ối
với ngành Thép không nhất quán, và luật bảo hộ thép trong n ước gây ra
nhiều khó khăn cho Công ty mà Công ty không có nh ững biện pháp hi ệu
quả để giải quyết. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp n ước ngoài nh ư t ại
Trung Quốc và Ấn Độ có lợi thế về nguồn vốn, tay nghề lao đ ộng, công ngh ệ
hiện đại sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá, chất l ượng sản ph ẩm, gây khó
khăn nhiều cho doanh nghiệp, nguy cơ mất thị phần cao khiến Công ty g ặp
nhiều khó khăn trong biện pháp giải quyết.
III/ Phân tích môi trường bên trong
1. Phân tích chuỗi giá trị của Công ty
Logistics
đầu vào

Hoạt động
sản xuất

Logistics

đầu ra

Marketing
& Sales

Dịch vụ

Khách
hàng

+Logistics đầu vào
Đầu vào cho công ty chủ yếu là quặng sắt và thép ph ế. Ở Vi ệt Nam ph ần
lớn sử dụng thép phế để sản xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông để làm
thép xây dựng. Phôi vuông sản xuất trong nước chỉ đáp ứng đ ược kho ảng
13


50% nhu cầu cán thép, 50% còn lại là từ nguồn nhập kh ẩu. Công ty ch ưa
sản xuất được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ bên ngoài. Nguồn nh ập
khẩu thép, phôi thép các loại và thép phế của công ty hiện gi ờ là t ừ Trung
Quốc là chủ yếu. Như vậy có thể thấy hoạt động đầu vào chịu ảnh h ưởng
rất nhiều từ biến động về phôi và thép trên thế giới.
Điểm mạnh: Nguyên vật liệu dồi dào từ nhiều nguồn kết hợp trong nước
và trên thế giới.
Điểm yếu: Bị phụ thuộc nhiều vào biến động trên thế giới.

+Hoạt động sản xuất
HMC chuyên sản xuất các sản phẩm về thép, ví dụ nh ư: Thép hình
U/I/H/V, thép láp, thép cán nóng, thép ống, thép lá cán nguôi, thép xây
dựng… Ngoài ra còn có các sản phẩm khác như xi măng và cho thuê kho

bãi.
Điểm mạnh: Hoạt động sản xuất đa dạng, đáp ứng nhiều nhu cầu.
Điểm yếu: Qui mô còn nhỏ. Hiện tại khiếm khuyết công đoạn sản xuất
thép cán nóng, thép cán nguội, phải nhập khẩu 100%.
+Logistics đầu ra
HMC là đối tác phân phối chính thức các sản phẩm thép ch ữ V c ủa Công ty
Thép Miền Nam (SSC), Công ty CP Thép Thủ Đức, Công ty CP Thép Biên
Hòa, Công ty Thép Nhà Bè, Công ty thép VinaKyoei (VKS). Ngoài ra, HMC còn
cung cấp các sản phẩm về thép của các thương hiệu khác nh ư Vinausteel,
Pomina, Tisco, VPS… Công ty có nhiều kho bãi ở Th ủ Đ ức, Bình Chánh và
Long An phù hợp cho việc phân phối đi các n ơi trong khu v ực miền Nam.
Điểm mạnh: Có nhiều kho bãi khu vực miền Nam, tổng diện tích lên t ới
gần 80000 m2, phù hợp cho việc lưu trữ nhiều và phân ph ối.
Điểm yếu: Chỉ dừng lại việc phân phối ở khu vực miền Nam mà ch ưa m ở
rộng ra được các khu vực khác.
+Marketing & Sales

14


HMC chưa đẩy mạnh vệc Marketing và Sales, công ty chủ y ếu bán hàng cho
các đối tác quen thuộc. Trang web giới thiệu bán hàng còn nghèo nàn.
+ Dịch vụ
Hai phân xưởng tại Phường Linh Trung, Quận Thủ Đ ức và khu công nghiệp
Vĩnh Lộc cung cấp dịch vụ gia công theo yêu cầu của khách hàng. Gia công,
cán thẳng các loại thép lá theo yêu cầu.
+Khách hàng
Các nhà sản xuất thép lớn tại Việt Nam, hiện nay m ạng lưới phân ph ối của
công ty bao gồm văn phòng Công ty và 7 xí nghiệp r ải đ ều kh ắp khu v ực
thành phố Hồ Chí Minh, khu vực miền Tây, miền Đông Nam bộ và Mi ền

Trung. Trong tương lai công ty sẽ đẩy mạnh mở rộng, phát tri ển hệ thống
phân phối tại thị trường phía Bắc và phát triển ra các vùng lân c ận.
Bên cạnh việc bán buôn Công ty cũng hướng tới các nhà bán l ẻ.
2. Phân tích các chức năng của Công ty

+Sản xuất/ vận hành
Chú trọng công tác nhập khẩu, tận dụng thời cơ khai thác các ngu ồn hàng
SQC trong nước và nhập khẩu mang lại hiệu quả cao cho Công ty. Trong
năm 2017 lượng hàng tiêu thụ thép SQC đã đạt 162,47% kế hoạch, bù đ ắp
một phần thiếu hụt sản lượng các mặt hàng chính phẩm nhập khẩu.
Hoạt động xuất khẩu tiếp tục được chú trọng để tăng sản lượng, tăng
doanh thu và nguồn USD phục vụ thanh toán hàng nhập khẩu.
+Tiếp thị
Luôn bám sát thị trường nhằm đưa ra giá bán sát với th ị tr ường trong và
ngoài nước từng thời điểm, từng đơn hàng cụ thể dựa trên lượng hàng tồn
kho của công ty.
Tận dụng diễn biến tích cực của thị trường, vào một số thời điểm thuận
lợi Công ty đã đẩy mạnh tiêu thụ được phần lớn hàng tồn kho lâu năm.
Tổng doanh thu thuần 2017 đạt 2769 tỉ đồng, v ượt 10,79% k ế hoạch và
tăng 17,26% so với năm trước.

15


Công ty Cổ phần Kim khí thành phố Hồ Chí Minh-VNSTEEl tiền thân là t ổ
chức Quản lý Vật tư Cung ứng Kỹ thuật Miền Nam với lợi thế này Công ty
luôn nổ lực xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu của mình, đ ược s ử
ủng hộ của các khách hàng truyền thống, tạo được sự tin tưởng đối v ới
khách hàng trong và ngoài nước, từ đó nâng cao sự tín nhiệm trong việc
được lựa chọn làm đơn vị cung cấp các sản phẩm thép, vật li ệu xây d ựng

có chất lượng tốt nhất.
+Tài chính
Về khả năng thanh toán:
Các hệ số thanh toán của Công ty không có sự thay đổi đáng k ể so v ới năm
2016. Do tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn tăng tương đ ồng, cùng t ốc đ ộ
do đó khả năng thanh toán vẫn được gi ữ ở tình trạng tốt, đ ảm b ảo kh ả
năng thanh khoản của Công ty với các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về cơ cấu vốn:
Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn, cụ thể là hệ số nợ/tài sản và hệ số n ợ/v ốn ch ủ
sở hữu có mức tăng tương đối so với năm 2016. Với đặc thù c ủa ngành
thương mại thép, Công ty cần nguồn vốn lớn để tài tr ợ cho các hoạt đ ộng
sản xuất kinh doanh. Với cơ cấu nợ chủ yếu là n ợ ngắn hạn, chi ếm h ơn
95% tỷ trọng. Trong năm 2017, các chỉ số về nợ tăng chủ yếu đến từ m ức
tăng của khoản mục phải trả người bán ngắn hạn. Do đó, m ặc dù các h ệ
số về nợ có tăng, tuy nhiên các gánh nặng về lãi vay của Công ty không
tăng thêm.
Về năng lực hoạt động:
Vòng quay hàng tồn kho của Công ty trong năm 2017 giảm t ừ 6,97 vòng
xuống 6,66 vòng. Do kết quả hoạt động kinh doanh có di ễn bi ến t ốt và đ ể
đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh trong thời gian tới nên tốc đ ộ tăng
của khoản mục hàng tồn kho có nhanh hơn so v ới giá vốn hàng bán, d ẫn
đến số vòng quay có giảm nhưng không đáng kể. Tuy nhiên, hi ệu qu ả c ủa
hoạt động kinh doanh được thể hiện qua chỉ tiêu vòng quay t ổng tài s ản
khi trong năm 2017, chỉ tiêu này tăng từ 2,89 vòng lên 3,02 vòng.
Về khả năng sinh lời:

16


Năm 2017, với sự nỗ lực đưa ra các chiến lược, giải pháp h ợp lý, k ết h ợp

một cách nhịp nhàng các chính sách hoạch định trong hoạt đ ộng kinh
doanh, Công ty đã gặt hái được nhiều thành quả trong hoạt đ ộng s ản xu ất
kinh doanh. Cụ thể, tất cả các chỉ số về khả năng sinh lời của Công ty đ ều
tăng, thể hiện hiệu quả kinh doanh được cải thiện ở tất cả mọi m ặt.
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh
Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Hệ số Nợ/Tổng tài sản
Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay tổng tài sản
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh
thu thuần
Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ
sở hữu bình quân
Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài
sản bình quân
Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh/Doanh thu thuần

ĐVT

Năm 2016

Năm 2017


Lần
Lần

1,48
0,74

1,41
0,69

%
%

56,30%
128,82%

62,97%
170,03%

Vòng
Vòng

6,97
2,89

6,66
3,02

%

2,65%


2,91%

%

20,38%

22,03%

%

7,67%

8,77%

%

2,18%

3,57%

So với thời điểm 31/12/2016, tổng tài sản của Công ty tăng 36,74% do s ố
dư các khoản phải thu ngắn hạn tăng 57,33% và hàng t ồn kho tăng
52,34%.
Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi tăng 10,8 tỷ so v ới th ời đi ểm
31/12/2016, chủ yếu do dự phòng khoản nợ quá hạn của Công ty CP T ấm
lá Thống Nhất, tuy nhiên khoản nợ này có khả năng thu hồi.
Giá trị hàng tồn kho tăng so với thời điểm 01/01/2017 do Công ty tăng
lượng dự trữ thép xây dựng thời điểm cuối năm, mặt khác đơn giá tồn kho
hầu hết mặt hàng thép tăng so với năm 2016.

Nhìn chung cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty tương đ ối h ợp lý.
Nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ hoàn toàn cho tài sản dài hạn và một ph ần
tài sản ngắn hạn. Tỉ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn ch ủ s ở h ữu th ời đi ểm
17


31/12/2017 là 1,7 lần, tăng so với thời điểm 31/12/2016 (1,29 l ần) do
khoản nợ phải trả người bán tăng.
+Công tác quản lý
Bên cạnh các công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, Công ty luôn quan tâm
đến công tác quản lý về môi trường và xã hội như: Tiêu th ụ năng l ượng,
tiêu thụ nước, tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, tuyên truy ền,
giáo dục, các dự án đầu tư nâng cấp cải tạo, các sáng kiến và giải pháp kỹ
thuật để cải tiến quy trình công nghệ...; các chính sách liên quan đến
người lao động, đào tạo và phát triển người lao động…

3. Ma trận định giá các yếu tố bên trong (IFE)
Các yếu tố bên trong quan trọng Trọng số
Điểm

Điểm có trọng số

Chất lượng sản phẩm

0,15

4

0,60


Uy tín nhãn hiệu

0,15

3

0,45

Năng lực sản xuất

0,05

1

0,05

Kỹ thật công nghệ

0,1

2

0,20

Hệ thống phân phối

0,2

4


0,80

Nguồn lực tài chính

0,15

4

0,60

Nhân công giỏi và có kinh 0,1
nghiệm
Hoạt động Marketing và chăm 0,1
sóc khách hàng
Tổng
1,00

2

0,20

2

0,20
3,10

Với đặc trưng sản phẩm là sắt, thép dành cho xây dựng đòi hỏi chất lượng sản
phẩm cao, Công ty luôn đáp ứng được chất lượng cho sản phẩm và tạo uy tín
18



của mình. Vì Công ty chủ yếu là kinh doanh thương mại nên về năng lực sản
xuất và công nghệ không cao. Thay vào đó, Công ty có được hệ thống phân
phối tốt nhờ vào những lợi thế trước đó và nguồn lực tài chính mạnh mẽ. Khả
năng phục vụ khách hàng của Công ty không cao vì Công ty chủ yếu kinh
doanh với các tổ chức, khách hàng truyền thống, đối với các cá nhân, tổ chức
nhỏ lẻ không được công ty chú ý đến nhiều cũng như Công ty không xây đựng
được kênh truyền thông tốt.
Đánh giá: Tổng số điểm quan trong là 3,10 lớn hơn 2,5 cho thấy nội bộ của
doanh nghiệp mạnh các điểm nổi bật hơn so với đối thủ trong ngành.
IV/ Xây dựng chiến lược Công ty
1. Xác định mục tiêu dài hạn cho công ty

+Công ty hiện hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực.







Kinh doanh kim loại nhập khẩu: phấn đấu mỗi năm tăng trưởng từ 5%
đến 10%.
Kinh doanh hàng thép xây dựng: phấn đấu mỗi năm tăng trưởng 10%
trong đó tỷ trọng cung cấp vào công trình trọng điểm là trên 50%.
Kinh doanh vật liệu xây dựng cơ bản (xi măng): phấn đấu mỗi năm tăng
trưởng 10%.
Xuất khẩu: phấn đấu chiếm 10% sản lượng kinh doanh.
Văn phòng cho thuê: phấn đấu tỉ lệ cho thuê luôn trên 95% diện tích.
Tiếp tục tận dụng lợi thế về đất đai sẵn có, tổ chức khai thác có hiệu quả

thông qua việc liên kết hợp tác đầu tư lô đất Linh Trung Thủ Đức.

+Hướng hoạt động của công ty






Thực hiện mục tiêu xây dựng Công ty trở thành một Công ty hàng đầu
của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm kim khí trên cơ sở
duy trì sản phẩm chính là thép.
Ổn định và phát triển sản xuất, cân đối các nguồn lực về đất đai, nhà
xưởng, tài chính,...đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của Công
ty trên thị trường. Mở rộng hoạt động của Công ty sang lĩnh vực thương
mại, dịch vụ theo hướng nâng dần tỷ trọng doanh thu từ hoạt động thương
mại dịch vụ.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phân phối thành quả công bằng,
đảm bảo việc làm, ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động.
19


2. Xây dựng nguồn lực

+Đầu tư chiều sâu máy móc công nghệ
Hiểu rõ vai trò của máy móc công nghệ trong quá trình sản xuất ra những sản
phẩm tốt nhất, nên ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty đã mạnh dạn đầu
tư nhiều dự án nâng cao năng lực máy móc và tạo sự đồng bộ cho dây chuyền
sản xuất, với các thiết bị tự động thuộc thế hệ tiên tiến.

Với dây chuyền công nghệ khép kín, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000, hiện nay công ty đang sản xuất ra trên nhiều loại sản phẩm với số
lượng từ 15- 20 triệu sản phẩm hoàn chỉnh trên năm. Công ty luôn giữ vững
mức trăng trưởng bình quân từ 10-30%.
+Nhân lực
Bên cạnh việc quan tâm đến máy móc thiết bị, Công ty cũng không quên trú
trọng phát triển đội ngũ nhân lực – yếu tố cốt cán góp phần tạo nên những thành
công của Kim khí Thăng Long ngày hôm nay. Hiện nay, Công ty sở hữu một
đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật với đầy đủ chuyên môn kỹ thuật, nhiệt
tình, năng động, sáng tạo thường xuyên được rèn luyện qua thực tế sản xuất.
Đồng thời cũng thường xuyên đào tạo, cử đội ngũ cán bộ đi học tập kinh
nghiệm, nâng cao trình độ tay nghề, làm chủ khoa học kỹ thuật.
3. Xây dựng chiến lược
a. ma trận SPACE
+Sức mạnh tài chính của công ty HMC:




Năm 2017, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HMC có nhiều
khởi sắc. Tổng doanh thu năm 2017 đạt 2.769 tỷ đồng, vượt 10,79% kế
hoạch năm 2017 và tăng 17,26% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, chỉ
tiêu lợi nhuận sau thuế đạt 80,7 tỷ đồng, vượt 215,23% kế hoạch và tăng
28,91% so với năm 2016. Mặc dù với sản lượng tiêu thụ không được như
kì vọng, nhưng cũng đạt được 93,96% kế hoạch.
Nhìn chung cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty tương đối hợp lý.
Nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ hoàn toàn cho tài sản dài hạn và một phần
tài sản ngắn hạn.

=>Nhìn chung có thể thấy với tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, HMC là công

ty có tiềm năng phát triển tốt, lựa chọn lý tưởng cho các nhà đầu tư dài hạn.
+Sức mạnh ngành thép:
20






Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), kết thúc năm 2017, sản xuất thép
của các doanh nghiệp là thành viên của VSA đạt 21,062 triệu tấn, tăng
24,3% so với năm 2016. Trong đó, tiêu thụ đạt gần 18 triệu tấn, tăng
20,7% so với năm 2016; xuất khẩu đạt 3,75 triệu tấn, tăng trên 34% so
với năm 2016. Đáng chú ý, xuất khẩu thép xây dựng trong năm 2017 đạt
hơn 1 triệu tấn, tăng 62% so với cùng kỳ.
Đánh giá tình hình thị trường thép năm 2018, VSA cho rằng, tiếp đà năm
2016, 2017 tăng trưởng cao, 2018 dự kiến tăng trưởng của ngành thép đạt
từ 20% đến 22%. Sỡ dĩ có được con số tăng trưởng đó là doanh nghiệp
thép trong nước đã rất nỗ lực, đồng thời các công trình xây dựng cũng
được triển khai nhiều, giúp cho lượng thép tiêu thụ tăng trưởng tốt.

+Lợi thế cạnh tranh của HMC:


So với các công ty khác HMC có kinh nghiệm lâu năm trong ngành thép
và là nhãn hiệu quen thuộc với các sản phẩm đa dạng, đáp ứng được nhu
cầu của nhiều khách hàng khác nhau.Những lý do đó giúp HMC đứng
vững trong thị trường cạnh tranh khóc liệt như thị trường thép.

+Sự ổn định của môi trường:





Việt nam là nước có chế độ chính trị ổn định, hệ thống pháp luật chưa
thật sự chặt chẽ nhưng rất tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lớn trong
nước phát triển.
Ngành thép trong năm 2017 vừa qua đã có bước tăng trưởng khá, với
nhiều nhà máy đi vào sản xuất, đáp ứng nhu cầu thép trong nước và xuất
khẩu… Để tiếp tục hỗ trợ cho ngành thép trong năm 2018, Bộ Công
Thương cho biết, Bộ sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp phòng vệ thương
mại theo đúng quy định của WTO và các Hiệp định thương mại tự do đã
ký kết để bảo vệ ngành thép Việt Nam trước áp lực cạnh tranh của sản
phẩm thép nhập khẩu.

Vị trí chiến lược bên trong
Sức mạnh tài chính (FS)

Điể
m
1.Doanh lợi đầu tư
+5
2.Đòn cân nợ
+3
3.Khả năng thanh toán
+4
4.Vốn luân chuyển
+3
5.Lưu thông tiền mặt
+4

6.Sự dễ dàng rú lui khỏi thị +1

Vị trí chiến lược bên ngoài
Sự ổn định của môi trường
(ES)
1.Tỷ lệ lạm phát
2.Sự biến đối của nhu cầu
3.Loạn giá của những sản
phẩm cạnh tranh
4.Áp lực cạnh tranh
5.Sự đàn hồi theo giá của cầu
21

Điểm
-3
-2
-3
-3
-2


trường
7.Rủi ro trong kinh doanh
Trung bình
Lợi thế cạnh tranh (CA)
1.Thị phần
2.Chất lượng sản phẩm
3.Chu kỳ sống của sản
phẩm
4.Lòng chung thành của

khách hàng
5.Sự kiểm soát đối với nhà
cung cấp và phân phối
6. Bí quyết công nghệ
Trung bình

+2
3,14
-2
-2
-2
-3
-3
-4

Trung bình
Sức mạnh của ngành (IS)
1.Mức tăng trưởng tiềm năng
2.Mức lợi nhuận tiềm năng
3.Sự ổn định về tài chính
4.Sự sử dụng nguồn lực
5.Quy mô vốn
6. Bí quyết công nghệ
7. Sự dễ dàng thâm nhập thị
trường

-2,67 Trung bình

Sức
mạnh

ngành

Sự ổn định của ngành

Với Y= 0,54 và X= -0,1
22

+4
+3
+3
+3
+2
+2
+1
2,57

Sức mạnh Tài chính

Lợi
thế
cạnh
tranh

-2,6


Theo như ma trân SPACE phân tích thì HMC nằm ở ô “ Thận trọng”
=>Xu thế các chiến lược là thận trọng, doanh nghiệp nên hoạt đ ộng v ới
những khả năng hiện thực của mình và không nên quá liều lĩnh. Các chi ến
lược được lựa chọn là: thâm nhập thị trường, phát triển th ị tr ường, phát

triển sản phẩm và đa dạng hoá tập trung.
b. Ma trận SWOT
+Cơ hội ( O )
- Khoa học – kỉ thuật ngày càng cải tiến
- Việt Nam ngày càng phát triển, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật ngày
càng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ thép sẽ tăng cao..
- Quá trình hội nhập hàng hóa sẽ đa dạng hơn và giá sẽ cạnh tranh hơn
- Thị trường xuất khẩu sẽ rộng hơn cho các khu vực trong các nước tham gia
hiệp định thương mại tự do ETA, TPP…
- Nhiều nhà máy có công suất lớn và đa dạng sản phẩm đang được đầu tư và sản
xuất trong nước như : Formosa Hà Tĩnh, Posco SS …
- Giá tăng trên sàn chứng khoán, số vốn dư điều lệ cao.
+Thách thức ( T )
- Các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực kinh doanh xuất hiện ngày càng
nhiều, đòi hỏi Công ty phải có đối sách, chiến lược phù hợp cho từng thời điểm,
cũng như từng đối tượng khách hàng.
- Thị trường Việt Nam được đánh giá sẽ có một sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
doanh nghiệp trong nước cũng như các nhà thương mại xuất khẩu vào Việt Nam
và các nhà sản xuất nước ngoài tại Việt Nam.
- Sản phẩm thép cán nguội, thép mạ, thép xây dựng, thép ống do một số Công ty
có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất trong nước sẽ làm thu hẹp thị phần thép nhập
khẩu. Mặt khác các sản phẩm này nhận được hỗ trợ từ các chính sách ưu đãi,
bảo hộ thuế ... của chính phủ nên có lợi thế cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
- Giá cả nguyên vật liệu biến động bất thường.
+Điểm mạnh ( S )
23


- Có nguồn tài chính tốt.
- Có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vự kinh doanh sắt thép

- Am hiểu thị trường Thép Việt Nam, đặc biệt là khu vực Phía nam.
- Kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh hàng nhập khẩu, thông hiểu
luật kinh tế quốc tế, hiểu sâu về kinh tế ngoại thương.
- Có hệ thống khách hàng tương đối mạnh và rộng khắp.
- Đội ngũ CBCNV nhiều kinh nghiệm và có mối quan hệ rộng khắp trong và
ngoài ngành thép. Đội ngũ bán hàng có thế mạnh trong việc bán lẻ mặt hàng
thép nhập khẩu.
- Sản phẩm hàng hóa đa dạng như : Thép xây dựng, thép tấm , lá các loại, trong
đó sản phẩm thép tấm sai quy cách là nguồn kinh doanh chủ lực, Xi măng,
VLXD.
- Hệ thống các đơn vị bán hàng nằm ở các điểm thuận lợi cho người mua tại Tp.
HCM và các tỉnh Miền Tây.
+Điểm yếu ( W )
- Lực lượng lao động tương đối lớn tuổi, chất lượng không đồng đều, công tác
đào tạo và đào tạo lại cho người lao động cần được quan tâm hơn nữa.
- Tiêu thụ thép chính phẩm nhập khẩu chủ yếu là bán buôn qua các Công ty
thương mại lớn, tỉ lệ bán lẻ còn thấp. Vì vậy thị phần Công ty giảm khi các nhà
thương mại khác lớn mạnh, tổ chức kinh doanh tương tự Công ty và là đối thủ
của Công ty.
- Chưa xây dựng được hệ thống tiêu thụ thép vào các đối tác là dự án và công
trình.
- Mô hình quản trị chưa đáp ứng cho qúa trình hội nhập quốc tế
- Công tác đánh giá phân tích thị trường ngành thép chưa thành hệ thống, Công
tác Marketing, chăm sóc khách hàng chưa tốt.
Thông qua ma trận SWOT chúng ta có thể rút ra được các chiến lược sau:
Chiến lược SO:

24





Chiến lược xâm nhập thị trường mới : hội nhập và phát triển thương hiệu
ra thương trường quốc tế, mở rộng qui mô không chỉ ở châu Á.



Chiến lược mở rộng thị trường: thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước để mở rộng thị trường hơn, đẩy mạnh vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường.



Chiến lược phát triển sản phẩm: mở rộng hoạt động kinh doanh trên
nhiều sản phẩm, phát triển sản phẩm mới cũng như nâng cao chất lượng
sản phẩm cũ nhằm giảm chi phí sản xuất và tạo giá thành cạnh tranh hơn.

Chiến lược ST:


Chiến lược hội nhập theo chiều ngang: tập trung đầu tư phát triển vững
chắc hệ thống phân phối trong nước, hợp tác với các nhà đầu tư khác để
mở rộng quy mô của sản phẩm.



Chiến lược hội nhập về phía trước: kiểm soát nguồn cung nguyên, vật
liệu, tăng năng suất sản xuất nhằm giảm thiểu các chi phí phát sinh, tìm
các nhà đầu tư thích hợp.




Chiến lược hội nhập về phía sau: tăng cường hợp tác và quan hệ tốt với
khách hàng, gầy dựng một thương hiệu đẹp, chất lượng cao, giá cả ổn
định.



Chiến lược hội nhập theo chiều dọc: phát triển hệ thống phân phối ngoài
nước, dùng vị thế, chất lượng sản phẩm để thu hút nhiều nhà đầu tư hợp lí
để mở rộng quy mô sang thị trường nước ngoài.

Chiến lược WO:


Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: DN cần phát triển sản nhóm phẩm có
liên quan chặt chẽ với nhau, tăng cường hoạt động liên quan đến ngành
tôn thép.



Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang: DN cần tập trung vào các hệ thống
phân phối sản phẩm và kênh bán lẻ của công ty để mở rộng thị trường,
nâng cao doanh số bán hàng.



Chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp: Nắm bắt được cơ hội thu hút nhà đầu tư
và KH-CN phát triển DN cần mở rộng thị phần, thị trường trong nước.


25


×