Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

hidro sunfua giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.21 KB, 19 trang )

Tháng 11 năm 1950, ở Mexico, một nhà
máy ở Pozarica đã thải ra một lượng lớn
khí Hiđro sunfua, một hợp chất của lưu
huỳnh với hiđro. Chỉ trong vòng 30 phút
chất khí đó cùng với sương mù trắng của
thành phố đã làm chết 22 người và
khiến 320 bị nhiễm độc.


TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT
THPT NGUYỄN
NGUYỄN MINH
MINH QUANG
QUANG
GVHD:
GVHD:CÔ
CÔVŨ
VŨXUÂN
XUÂNHỒNG
HỒNG
SVTH:
SVTH:TÔ
TÔTHỊ
THỊNGỌC
NGỌCHÂN
HÂN

MSSV:
MSSV:2081973
2081973



Bài 32: HIĐRO SUNFUA
LƯU HuỲNH ĐIOXIT
LƯU HuỲNH TRIOXIT


NỘI DUNG BÀI

TÍNH CHẤT
VẬT LIÙ

TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
TRẠNG THÁI
TỰ NHIÊN
ĐIỀU CHẾ

LƯU HuỲNH
ĐIOXIT
(I)


HIDRO SUNFUA

I. Tính chất vật lí

-Trạng thái: chất khí
-Màu sắc: không màu
-Mùi đặc trưng:mùi trứng thối
-Tỉ khối so với không khí: d = 34 ≈ 1,17

29
-Hóa lỏng ở:- 60oC
-Độ tan: tan ít trong nước; độ tan S = 0,38g/100g
-Tính độc: rất độc
CHÚ Ý: khí H2S gây chống mặt, nhức đầu,
thậm chí gây chết nếu hít thở lâu


Phân công hoạt động
nhóm
Nghiên cứu tính axit của dung dịch H2S
1/ Dung dịch H2S có tên gọi là gì?
2/ Nhận biết bằng quì tím?
3/ Tác dụng với NaOH? Viết PTPỨ.


HIDRO SUNFUA

II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
• Khí hidro sunfua tan vào nước → dd axit
sunfuhidric (H2S)
• Tính axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)
• Tác dụng với bazơ (NaOH)
muối trung hòa (Na2S)
muối axit (NaHS)
NaOH + H2S → NaHS + H2O
2NaOH + H2S → Na2S + H2O



HIDRO SUNFUA
Lập tỉ lệ:

Đặt
:
T

1

Soá
molchaát
thayñoåi
Soá
molchaát
khoâng
thayñoåi

nNaOH
T=
nH2S

2

Hỗn hợp
Muối
2 muối
Muối axit
trung hòa
(NaHS + Na2S)
(NaHS)

(Na2S)
0a = 2: Na2S
a = 1: NaHS
a > 2: Na2S và NaOH dư


Phân công hoạt động
nhóm
1.Tại sao H2S có tính khử mạnh?
2. Sản phẩm gì được tạo thành? (trong
điều kiện dư và thiếu oxi)
3. Viết phương trình hóa học của phản
ứng trong điều kiện dư và thiếu oxi


HIDRO SUNFUA

II. Tính chất hóa học:
2. Tính khử mạnh:

−2

0

S

−2

S


+4

S

0

S → S + 2e

−2

+6

S → S + 8e
Tính khử mạnh

+6
−2

S

+4

S → S + 6e


HIDRO SUNFUA

II. Tính chất hóa học:
2. Tính khử mạnh:

• Vì sao dd axit sunfuhidric tiếp xúc với
không khí, sẽ dần trở nên vẩn đục màu
vàng?

H 2 S + O2 → 2 H 2O + 2S
• Ở nhiệt độ cao H2S cháy với ngọn lửa
xanh nhạt
t0
2 H 2 S + 3O2 

2
H
O
+
2
SO

2
2
(dư)
t0

2 H 2 S + O2 
→ 2 H 2O + 2 S ↓
(thiếu)


HIDRO SUNFUA

II. Tính chất hóa học:

2. Tính khử mạnh:
Tác dụng với nước brom

H 2 S + 4 Br2 + 4 H 2O → H 2 SO4 + 8HBr

Hiện tượng :dd nước brom bị mất màu
Tác dụng với khí clo
H 2 S + 4Cl2 + 4 H 2O → H 2 SO4 + 8HCl

Tính khử mạnh


HIDRO SUNFUA

II. Tính chất hóa học:
3. Tính oxi hóa:
Khi tác dụng với kim loại đứng trước
hidro trong dãy hoạt động hóa học.
+1 −2

0

0

+2 −2

0

H 2 S + Fe → Fe S + H 2 ↑
t



III. Trạng thái tự nhiên

Sông ngòi

Núi lửa


III. Trạng thái tự nhiên

Khí thải công nghiệp

Xác động vật


III. Trạng thái tự nhiên

Bãi rác gây ô nhiễm

Cháy rừng


IV. ĐiỀU CHẾ
 Trong phòng thí nghiệm:
FeS +2HCl → FeCl2 + H2S↑
Trong công nghiệp H2S có được điều
chế không?
H2S có ứng dụng gì không?



LƯU HuỲNH ĐIOXIT

I. Tính chất vật lí

-Trạng thái: chất khí
-Màu sắc: không màu
-Mùi đặc trưng:mùi hắc
-Tỉ khối so với không khí: d = 64 ≈ 2,2
29
-Hóa lỏng ở:- 10oC
-Độ tan: tan nhiều trong nước.
-Tính độc: độc
Lưu ý: SO2 gây viêm đường hô hấp khi hít
phải.


TÍNH AXIT

FeS + HCl

H2S

H2S +
NaOH

TÍNH OXH

H2S+ Fe


H2S + 4Br2 + 4H2O
TÍNH KHỬ
2 H2S + O2


M« pháng thÝ nghiªm: H2S t¸c dông víi
dung dÞch níc Br2
H2S(K
)

FeS vaø
HCl

−2

0

dd
Brom
+6

−1

H 2 S + 4 Br 2 + 4H 2O → H 2 S O 4 + 8H Br



×