Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Giao an hoa 9 ki i chuan 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.64 KB, 159 trang )

Trường THCS Phan Bội Châu
Tuần 1:
Tiết 1:

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

Ngày soạn :3/09/2017

I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản về hóa 8 như :
 Các loại chất vô cơ.
 Phương trình hóa học .
 Tính theo PTHH.
2/.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài tập hóa học.
3/. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.
II./ Chuẩn bị:
III/.Phương pháp.
- Hoạt động nhóm,phân tích tổng hợp,thuyết trình.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Ôn tập các loại chất vô cơ
 Hỏi :
1- Kể tên các loại chất vô cơ ?

 Trả lời và ghi bài.
I/ Các loại chất vô cơ :

2- Cho biết thành phần hóa học của oxit ?


1- Oxit:

3- Kể tên các loại oxit ?
4- Cho VD về CTHH của oxit axit?
Lưu ý : Cách ghi nhớ một số oxit axit :
Phòng
P2O5
Sản
SO2
Suất
SO3
Công
CO2
Nghiệp
N2O5

a- Oxit axit : Thành phần hóa học của
đa số oxit axit : ( phi kim – oxi)
 Oxit axit tan: P2O5, SO2 , SO3, CO2
, N2O5...
 Oxit axit không tan : SiO2

5- Cho VD về CTHH của oxit bazơ ?
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit
bazơ tan:
hi
K2O
Nào
Na2O
Bạn

BaO
Cần
CaO
Lưu í : Cách ghi nhớ một số oxit
bazơ không tan:
May
MgO
Áo
Al2O3
Záp
ZnO
Sắt
FeO , Fe2O3,Fe3O4.

NTHH - OXI

b- Oxit bazơ : ( kim loại – oxi )
 Oxit bazơ tan : K2O, Na2O,BaO, CaO
, ….

 Oxit bazơ không tan : MgO Al2O3 ,
ZnO
, FeO , Fe2O3, Fe3O4. , CuO, ….

Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu
Phải



GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

PbO
CuO

6- Nêu thành phần hóa học của axit? Kể
tên các loại axit ? Nêu CTHH mỗi loại ?

2- Axit :

HI ĐRÔ – GỐC AXIT

a- Axit có oxi : H3PO4,
H2SO3,H2SO4, ,H2CO3 ,HNO3 ,…
….
b- Axit không có oxi: HCl , H2S ….
7- Nêu thành phần hóa học của bazơ? Kể
tên các loại bazơ? Nêu CTHH mỗi loại ?

8- Nêu thành phần hóa học của muối? Kể
tên các loại muối? Nêu CTHH mỗi loại ?

KIM LOẠI –NHÓM OH

3- Bazơ :
a- Bazơ tan : KOH, NaOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2 ….
b- Bazơ không tan : Cu(OH)2, Al(OH)3,
Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)2

….
4- Muối :

KIM LOẠI – GỐC AXIT

a- Muối trung hòa : NaCl,
CuSO4 ,CaCO3 …
b- Muối axit :
NaHCO3,Ca(HCO3)2,NaHSO4,NaHPO4


Giáo án : Hóa học 9


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

Hot ng 2: Vn dng cụng thc
? Cho bit cụng thc chuyn i gia
khi lng v lng cht ?
? Vit cụng thc chuyn i gia lng
cht v th tớch ?
? Vit cụng thc tớnh nng % v nng
mol/lớt ?
Bi tp 1. Hũa tan 6,5 gam km kim loi
cn dựng va V(ml)dd HCl 1M .
a. Vit PTHH xy ra ?
b. Tớnh V v th tớch khớ hiro thoỏt ra
ktc ?

Hs : tho lun theo nhúm tỡm cỏch gii bi
tp .
Gv : Yờu cu 1 HS túm tt v vit PTHH
Hs : i din cho 1 nhúm lờn cha phn
b.

vo gii bi tp nh lng:
Cỏc cụng thc chuyn i
m = n . M ; V = n . 22,4
mct

n

C% = m .100% ,CM = ( mol/lit)
V
dd
BI TP:
Bi tp 1:
a. Zn + 2HCl ZnCl2+H2
b. Ta cú :
nZn=

m 6,5
= =0,1(mol)
M 65

- theo PTHH ta cú:
nHCl = 2nZn = 2.0,1= 0,2( mol)
- vy th tớch dd HCl l:
n


V= C =
M

0,2
= 0,2(l) = 200(ml)
1

- Theo PTHH ta cú:
Gv: tng kt v nhn xột cỏc bc gii bi nH 2 = nZn = 0,1 mol
vy th tớch ca H2 ( ktc) l :
tp nh lng.
Bi tp 2.
V H 2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lit
Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch Bi 2
Giải:
HCl 10,95%(vừa đủ)
8,4
a. Tính thể tích khí thu đợc ở
- Ta cú: nFe =
= 0,15 (mol)
56
(ĐKTC)
- PTHH
b. Tính khối lợng axit cần dung
FeCl2 + H2
Tính nồng độ % của dd sau Fe + 2HCl
phản ứng
nH 2 = nFeCl 2 = nFe = 0,15 (mol)
nHCl = 2.nH 2 = 0,15 .2 = 0,03 (mol)

a. VH 2 (ktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
b. mHCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 (g)
10,95

mdd = 10,95 . 100 = 100 (g)
c. Dung dch sau phn ng cú FeCl2
mFeCl 2 = 0,15 .127 = 19,05 (g)
Giỏo ỏn : Húa hc 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh
mH 2 = 0,15 .2 = 0,3 (g)
mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 108,1 (g)
19,05

C% FeCl 2 = 108,1 .100% = 17,6 %
BTVN; Bài tập định lượng : Tính theo PTHH
Bài tập 1 : Cho 1,6 g CuO tác dụng với dung dịch axit sufuanic dư .
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng axit sufuric (H2SO4) đã phản ứng
c- Tính khối lượng muối đồng sunfat (CuSO4) tạo thành
Bài tập 2 : Cho 3,2 g CuO tác dụng với dung dịch axit sunfuric có chứa 20 g H2SO4
a- Viết PTHH
b- Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng
Chú ý : Học sinh về nhà học thật kĩ phần phân loại 4 loại hợp chất vô cơ
( Nhìn CTHH của chất phải nhận ra được chất đó thuộc loại hợp chất vô cơ nào )
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị dụng cụ và sgk , sbt,môn hóa học lớp 9.

-N/c bài mới : Tính chất hóa học của oxit.Khái quát về sự phân loại oxit
5. Rút kinh nghiệm:

Tuần 1:
Tiết 2:

CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn :3/09/2017
Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit axit tác dụng được với
nước, dd bazơ, oxit bazơ. oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit.
- Hs biết được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính
chất hóa học của chúng .
- Kiến thức trọng tâm: Tính chất hóa học của oxit
2.Kĩ năng:
- Quan sát TN và rút ra tính chất hóa học oxit axit và oxit bazơ
- Viết được pthh minh họa tính chất hóa học
- Phân biệt một số oxit cụ thể
- Vận dụng tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:
- Các hóa chất :CuO, CaO, CO2, P2O5, (đối với CO2 và P2O5 sẽ được điều chế
ngay tại lớp), H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2
- Các dụng cụ thí nghiệm: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO 2(từ
CaCO3, HCl) dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh
III. Phương pháp
- Thí nghiệm thực hành,hoạt động nhóm,Trực quan.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Đọc tên và phân loại các oxit sau :CuO, SO2, P2O5, ZnO, Fe2O3, NO2?
3. Bài mới:
Từ phần kiểm tra bài cũ gv nêu những hợp chất trên là oxit, vậy oxit có những
tính chất hóa học như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Tính chất hóa học của oxit I. Tính chất hóa học của oxit
bazơ:
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa
? Có phải tất cả các oxít bazơ đều tác dụng học nào?
với nước tạo thành dung dịch bazơ hay a. Tác dụng với nước :
không?
- Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Ống nghiệm 1: bột CuO màu đen
+ Ống nghiệm 2: bột CaO màu trắng
Cho vào cả 2 ống nghiệm 1-2ml H2O, lắc
nhẹ, hút ở mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch
nhỏ vào giấy quỳ  quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu phiếu học tập trong đó nêu rõ
cách tiến hành thí nghiệm, phần hiện - Phương trình hóa học:

tượng ,PTHH để trống ( nếu có)
CaO + H2O
Ca(OH)2
- Gv yêu cầu hs nêu hiện tượng quan sát
được, nhận xét viết pthh
- Gv bổ sung và kết luận
?Sản phẩm tạo thành ở 2 ống nghiệm thuộc - Một số oxit bazơ tác dụng với nước
loại hợp chất nào?
tạo thành dung dịch bazơ (kiềm )
?Lấy vd về 1 số oxit bazơ tác dụng với nước
ở điều kiện thường?Viết phương trình hóa
học?
b.Tác dụng với axit:
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Ống nghiệm 1: bột CuO màu đen
+ Ống nghiệm 2: bột CaO màu trắng
Cho vào cả 2 ống nghiệm 1-2ml HCl, lắc
nhẹ, quan sát và nhận xét.
- Học sinh: làm thí nghiệm và nêu hiện
tượng quan sát được, viết phương trình phản
ứng.

CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O
đen không màu
xanh
CaO + 2HCl   CaCl2 + H2O
trắng
không màu

Giáo án : Hóa học 9



Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

* Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình
hóa học sau:
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
Fe2O3 + HCl
FeCl3 + …
muối và nước
Al2O3 + H2SO4
… + H2 O
? Em có kết luận gì về khả năng phản ứng
của oxit bazơ?
c.Tác dụng với oxit axit :
? Hãy kể 3 oxit bazơ có thể tác dụng với oxit
axit tạo thành muối và 3 oxit bazơ không tác
  CaCO3
CaO + CO2 
dụng với oxit axit?
* Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình
hóa học sau:
- Một số oxit bazơ tác dụng với oxit
BaO + CO2

axit tạo thành muối
Na2O + SO3


- Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung về
tính chất hóa học của oxit bazơ
- Gv bổ sung và kết luận
Hoạt động 2:Tính chất hóa học của oxit
2. Oxit axit có những tính chất hóa
axit.
- Gv làm thí nghiệm: đốt Pđỏ sau đó cho sản học nào?
phẩm vào nước và thử dung dịch bằng quỳ a-Tác dụng với H2O
Nhiều oxit axit tác dụng với H2O tạo
tím
?Cho biết các hiện tượng xảy ra và giải thành dung dịch axit.
P2O5 + 3H2O   2H3PO4
thích, rút ra kết luận?
- Gv bổ sung và kết luận
- Yêu cầu HS lấy thêm vd
b-Tác dụng với bazơ :
- Gv tiến hành thí nghiệm điều chế CO 2 từ
CaCO3 và dung dịch HCl bằng bình kíp cải
tiến, dẫn khí CO2 vào nước vôi trong cho CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
đến khi xuất hiện vẫn đục thì dừng lại
- Gv yêu cầu hs trình bày kết quả quan sát Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
tạo thành muối và nước
được
c. Tác dụng với oxit bazơ
- Từ tính chất( c) của mục (1) g/v yêu cầu hs Oxit axit tác dụng với một số oxit
bazơ tạo thành muối
nêu t/c của oxit axit với oxit bazơ
CO2 +BaO  BaCO3
- Gv bổ sung và kết luận
* Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình

hóa học sau:
SO2 + CaO

CO2 + K2O

- Gv yêu cầu hs phát biểu kết luận chung về
t/c hóa học
Hoạt động 3: Khái quát về sự phân loại
oxit (6’)
- HS: nghiên cứu thông tin SGK
? Oxit được phân loại như thế nào?Cơ sở II. Khái quát về sự phân loại oxit
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

để phân loại?
- Gv bổ sung và kết luận
- Gv thông báo thêm oxit bazơ ,oxit axit sẽ
được học trong hoá học 9. Oxit lưỡng tính
và oxit trung tính sẽ được học các lớp sau

Dựa vào tính chất hóa học oxit được
chia thành 4 loại:
- Oxit bazơ
- Oxit axit
- Oxit trung tính
- Oxit lưỡng tính


4. Củng cố, đánh giá:
* Bài tập 1: Hòa tan 13g hỗn hợp Mg và MgO cần vừa đủ 300ml dung dịch HCl CM.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp
(Mg= 23,08%; MgO= 76,92%)
b. Tính CM của dung dịch HCl đã dùng(2,5M)
5. Dặn dò
BTVN: 1,2,4,5 SGK/6
Đọc trước bài sau
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 2:
Tiết 3:

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
CANXI OXIT (CaO)

Ngày soạn :

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất vật lí và hóa học của CaO và sản xuất CaO trong công
nghiệp
- Biết các ứng dụng của CaO
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hóa học của CaO
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hóa học
- Vận dụng tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.
Giáo án : Hóa học 9



Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

II. Chuẩn bị:
-Tranh mẫu vật, phần mềm mô phỏng hoạt động của lò nung vôi
-Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: Cốc thuỷ tinh 100ml, đèn cồn, dung dịch
phenolphtalein, nước, CaO.
III. Phương pháp
- Trực quan,Thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng minh
họa.
?Bài tập 1 SGK/6?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Canxi oxit có những tính chất I. Canxi oxit có những tính chất
nào?
nào?
- Cho học sinh quan sát mẫu vôi sống:
1. Tính chất vật lí.
?Nhận xét về trạng thái, màu sắc?
Chất rắn, màu trắng, to nóng chảy
- Gv bổ sung và kết luận
khoảng 25850C

- Gv giới thiệu CaO có đầy đủ tính chất của 1
oxit bazơ
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm:
Cho 1 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1
 nhỏ từ từ H2O vào, cho thêm vài giọt dd
phenolphtalein
?Nêu hiện tượng và viết phương trình phản
ứng?
- Giới thiệu: + Phản ứng trên được gọi là
phản ứng tôi vôi, phản ứng toả nhiệt mạnh,
sản phẩm tạo thành là Ca(OH)2
+ CaO có tính hút ẩm mạnh nên
dùng để làm khô một số chất ,gv nêu cách
bảo quản CaO (trong không khí )
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: nhỏ từ
từ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2( đã có
sẵn CaO)
? Quan sát và nêu hiện tượng, viết phương
trình phản ứng?
- Liên hệ: ?Tính chất hoá học này được ứng
dụng trong những lĩnh vực nào?

2. Tính chất hóa học.
a.Tác dụng với nước:(p/ứ tôi vôi )
CaO + H2O � Ca(OH)2
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan
tạo thành dung dịch bazơ

b.Tác dụng với axit :
CaO + 2HCl

CaCl2 + H2O
CaO t/d với dung dịch axit tạo
thành muối và nước

c.Tác dụng với oxit axit
? Vôi sống để lâu ngày trong không khí có CaO + CO2
CaCO3
lợi hay có hại ?
? Muốn hạn chế phản ứng này thì phải xử lí
như thế nào?
 ?Qua các thí nghiệm trên, em rút ra kết
- CaO là một oxit bazơ
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

luận gì về tính chất hóa học của CaO?
Hoạt động 2: Canxi oxit có những ứng
dụng gì?
? Các em đã biết những ứng dụng nào của
CaO?
? Tại sao CaO lại có những ứng dụng ấy?

II. Canxi oxit có những ứng dụng
gì?
Dùng trong công nghiệp luỵện kim,
công nghệp hoá học ,khử chua đất

trồng, xử lí nước thải công nghiệp,
sát trùng, diệt nấm, khử độc môi
trường
III. Sản xuất canxi oxit như thế
nào?
1. Nguyên liệu :
Đá vôi, than đá, củi, dầu khí tự
nhiên.
2. Các phản ứng hoá học xảy ra
t
C + O2 ��
� CO2
900 c
CaCO3 ���
� CaO + CO2

Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit như thế
nào?
? Nguyên liệu và nhiên liệu của quá trình sản
xuất vôi?
- Gv yêu cầu h/s nghiên cứu sgk cho biết các
phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi,
viết các PTHH xảy ra
- Gv bổ sung và kết luận
4. Củng cố, đánh giá:
Bài tập: Viết phương trình hóa học cho mỗi biến đổi sau:
Ca(OH)2

o


o

(2)

CaCO3

(1)

(3)

CaO
(5)

CaCl2

(4)

Ca(NO3)2
CaCO3
5. Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK/9
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 2:
Tiết 4:

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tt)
LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SUNFURƠ) SO2

Ngày soạn :


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất vật lí và hoá học của SO 2. Cách điều chế SO2 trong phòng
TN và trong công nghiệp
- Biết các ứng dụng của SO2
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của SO2
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học
- Vận dụng tính nồng độ dd
3.Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

- Hoá chất: Nước cất, quỳ tím, Na2SO3, dd H2SO4 , dd Ca(OH)2
- Dụng cụ: phễu, bình cầu, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh
III. Phương pháp:
- Trực quan,Thí nghiệm kiểm chứng,hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các tính chất hóa học của CaO? Viết phương trình phản ứng minh họa.
? Bài tập 4 SGK/9?(CM Ba (OH ) = 0,5M; mBaCO 3 =19,7g)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :?Em hãy cho biết sản phẩm phản ứng cháy của lưu huỳnh trong
oxi là chất gì? Hs trả lời: lưu huỳnh đioxit .Gv: hôm nay chúng ta sẽ

nghiên cứu kĩ hơn các tính chất và ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lưu huỳnh đioxit có những tính I. Lưu huỳnh đioxit có những
chất gì?
tính chất gì?
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk:
1. Tính chất vật lí
? Nêu tính chất vật lí của SO2?
Chất khí,không màu, mùi hắc,
độc, nặng hơn không khí
- Gv yêu cầu hs tái hiện lại các tính chất hóa học 2. Tính chất hoá học
của oxit axit
a.Tác dụng với nước
? Nếu SO2 là 1 oxit axit SO2 có những tính
chất hóa học nào?
SO2 + H2O   H2SO3
- Gv tiến hành thí nghiệm như hình vẽ 1.6
Axit sunfurơ
?Nhận xét hiện tượng quan sát được và viết
phương trình phản ứng?
- Gv: SO2 là 1 trong những nguyên nhân gây ra
b.Tác dụng với bazơ
mưa axit
- Gv tiến hành thí nghiệm như hình 1.7
? Nhận xét hiện tượng quan sát được và viết SO2+Ca(OH)2   CaSO3 +H2O
Canxi Sunfit
phương trình phản ứng?
- Dựa vào tính chất hóa học của oxit axit t/c c.Tác dụng với oxit bazơ
SO2 + Na2O   Na2SO3

của SO2 ,gv yêu cầu hs nêu tính chất này
Natri sunfit
? Qua các tính chất trên, em rút ra kết luận gì?
2

Kết luận : SO2 là một oxit axit
II. Lưu huỳnh đioxit có những
ứng dụng gì?
Sản xuất H2SO4 ,chất tẩy trắng
bột gỗ trong công nghiệp giấy,
chất diệt nấm mốc.
III. Điều chế Lưu huỳnh đioxit
như thế nào?
1. Trong phòng thí nghiệm
a) Muối sunfit + dung dịch axit
Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 +
SO2 � + H2O
Giáo án : Hóa học 9

Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
- Gv có thể chuẩn bị phiếu học tập ở dạng bảng
chưa hoàn chỉnh (hoặc ở bảng phụ )và yêu cầu
h/s hoàn chỉnh bảng
Hoạt động 3: Điều chế Lưu huỳnh đioxit như
thế nào?
- Gv yêu cầu hs phân biệt điều chế SO2 ở
phòng TN và điều chế SO2 trong công nghiệp về
quy mô, thiết bị, phản ứng.
- GV giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng



Trường THCS Phan Bội Châu
TN, hs viết phương trình phản ứng.
?Hãy cho biết cách thu SO2? Giải thích?
- Gv bổ sung và kết luận
- GV giới thiệu cách điều chế b) và trong CN

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh
b) Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong công nghiệp
-Đốt lưu huỳnh trong không khí
S + O2   SO2 �
- Đốt quặng pirit sắt FeS2
4FeS2 + 11O2   8SO2 � +
2Fe2O3

4. Củng cố, đánh giá(7’)
* Bài tập 1:Điền từ có hoặc không vào các ô trống trong bảng sau :
T/d với nước
T/d với khí CO2
T/dvới NaOH
T/d với khí O2,có xúc tác
CaO
SO2
CO2
* Bài tập 2: (Bài 2SGK/11)
* Bài tập 3: Cho 12,6 g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b. Tính thể tích khí thu được(ở đktc).

c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.
Đáp án: b. 2,24 (l);
c. 0,5M
5. Dặn dò: BTVN: 1, 3, 4, 5, 6 SGK/11
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 3:
Tiết 5:

Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT

Ngày soạn :

I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Hs biết được những tính chất hóa học của axit (kiến thức trọng tâm) : Tác
dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại
- Biết được các axit mạnh và axit yếu
2.Kĩ năng:
- Hs biết quan sát TN và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit
- Viết các pthh chứng minh tính chất cuả axit
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit
3. Thái độ: GD sự say mê, yêu thích môn học.
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh


II. Chuẩn bị:
- Hoá chất: quỳ tím, lọ HCl, lọ H2SO4, nhôm, điều chế Cu(OH)2 (từ CuSO4,
Na2SO4) , Fe2O3, dung dịch BaCl2.
và dụng cụ t/n :
- khay, đế sứ, ống nhỏ giọt, 2 cốc, 5 ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, chổi, giá để
ống nghiệm.
III.Phương pháp
- Trực quan,Thí nghiệm kiểm chứng,hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các tính chất của SO2? Viết phương trình phản ứng minh họa.
? Bài tập 3 SGK/11?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài :?Dung dịch axit HCl có những tính chất hoá học nào?
Hs trả lời dựa vào phản ứng đã học như :CaO +2HCl   CaCl2 +H2O
Ngoài tính chất trên ,dd axit HCl nói riêng và axit nói chung còn có những tính chất
hoá học nào khác nữa, đó là nội dung n/c của bài hôm nay .
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tính chất hoá học của axit.
- HS: làm thí nghiệm nhỏ 1 giọt dung dịch HCl
vào mẩu giấy quỳ tím
? Nhận xét hiện tượng quan sát được và kết luận?
* Bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để
nhận biết các dung dịch không màu: HCl, NaOH,
NaCl.

Nội dung
I. Tính chất hoá học của axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ

thị
Dung dịch axit làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại

- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
+ Cho 1 mẫu Zn vào ống nghiệm 1
+ Cho 1 mẫu Cu vào ống nghiệm 2
+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1- 2ml dd HCl
 quan sát, nhận xét hiện tượng, kết luận và viết
phương trình phản ứng.
- HS: Làm thí nghiệm và nêu hiện tượng:
+ Ống nghiệm 1: có bọt khí.
+ Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì
- GV: nhiều axit khác cũng phản ứng với kim loại
và giải phóng H2, hs viết phương trình phản ứng.
- Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc, nóng tác dụng với
nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro
- Gv làm thí nghiệm:
+ Ống nghiệm 1: dung dịch NaOH + 1 giọt
phenolphtalein + dung dịch H2SO4.
+ Ống nghiệm 2: Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4
? Quan sát và nhận xét hiện tượng?
Giáo án : Hóa học 9

Zn + 2HCl

  ZnCl2 + H2

KL:dung dịch axit tác dụng

được với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải phóng khí
hiđro

3. Tác dụng với bazơ


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

- HS: nêu hiện tượng:
+ Ống nghiệm 1: dung dịch từ màu hồng chuyển
thành không màu.
+ Ống nghiệm 2: kết tủa tan hết tạo thành dung
dịch màu xanh lam
- Gv bổ sung và kết luận
- GV thông báo thêm pứ của axit với bazơ được
gọi là pứ trung hoà

2NaOH + H2SO4   Na2SO4
+ 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl   CuCl2
+ 2H2O
KL: Axit tác dụng với bazơ tạo
thành muối và nước. Phản ứng
của axit với bazơ được gọi là
pứ trung hoà
4. Tác dụng với oxit bazơ


- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: cho 1 ít bột
CuO vào ống nghiệm và cho thêm 1-2ml dd HCl, CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
lắc nhẹ.
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
?Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng thành muối và nước
và kết luận?
5. Tác dụng với muối
- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: cho BaCl2 tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng
BaCl2 + H2SO4 
?Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng
BaSO4 + 2HCl
và kết luận?
axit tác dụng với muối tạo
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu
thành muối mới và axit mới.
- Gv giới thiệu và lấy VD
II. Axit mạnh và axit yếu
SGK/13
4. Củng cố, đánh giá.
Bài tập 2, 4 SGK/14
5. Dặn dò: BTVN: 1, 3 SGK/14
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần 3:
Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
Ngày soạn :
Tiết 6:
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:

- Các tính chất vật lí, tính chất hóa học của H2SO4 .
- Các tính chất, ứng dụng của H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước)
(kiến thức trọng tâm)
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp .
- Những ứng dụng quan trọng của H2SO4 trong sản xuất và trong đời sống
2.Kĩ năng:
-Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của H 2SO4 loãng, tính
chất hoá học riêng của H2SO4 đặc.
Giáo án : Hóa học 9


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

-Vit c cỏc pthh chng minh tớnh cht ca H2SO4
-Nhn bit c dd H2SO4 v dd mui sunfat
-Vit c phng trỡnh phn ng iu ch H2SO4
-Tớnh nng hoc khi lng dd axit
- Cỏch s dng an ton axit ny trong quỏ trỡnh tin hnh thớ nghim
3. Thỏi : GD s say mờ, yờu thớch mụn hc.
II. Chun b:
- Dng c, giỏ ng nghim, ng nghim, a thu tinh, phu lc, giy lc, ốn
cn, cc thu tinh 100ml.
- Hoỏ cht : H2SO4, Fe, Al, Zn, dung dch NaOH, BaCl2, Cu(OH)2, CuO, ng
kớnh, qu tớm .
III.Phng phỏp
- Trc quan,Thớ nghim kim chng,hot ng nhúm.
IV. Tin trỡnh bi ging.
1.n nh t chc.

2. Kim tra bi c.
? Nờu cỏc tớnh cht húa hc ca axit? Vit phng trỡnh phn ng minh ha.
? Bi tp 3 SGK/14?
3. Bi mi.
Hoạt động của thầy và trò:
.Hoạt động 1:

Nội dung kiến thức
A.Tính chất hoá học của axit:

1. Làm đổi màu chất chỉ thị
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại màu.
những tính chất hoá học của 2. Tác dụng với kim loại:
axit.
3. Tác dụng với bazơ:
4. Tác dụng với oxit bazơ:
5. Tác dụng với muối:
.Hoạt động 2:
- GVcho HS quan sát lọ đựng
H2SO4đặc.
Nhận xét trạng thái, màu sắc...
- GV hớng dẫn cách pha loãng
H2SO4 đặc (Rót từ từ H2SO4
vào nớc, không làm ngợc lại)
Học sinh rút ra nhận xét về sự
toả nhiệt của quá trình trên
(sờ tay vào thành ngoài của
ống nghiệm : thấy nóng)

B. Axit sunfuric: H2SO4.

I. Tính chất vật lý:
- Chất lỏng sánh, không màu,
nặng gấp hai lần nớc, không bay
hơi, dễ tan trong nớc và tỏa
nhiều nhiệt.

II. Tính chất hoá học:
Hoạt động 3:
1. H2SO4 loãng có tính chất
- GV thông báo: Axit H2SO4 hóa học của axit:
loãng và đặc có một số tính a. Làm quỳ tím chuyển thành
chất hoá học khác nhau.
Giỏo ỏn : Húa hc 9


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

- GV cho HS thao tác 2 thí
nghiệm thể hiện tính chất:
Axit tác dụng với quỳ tím và với
kim loại.
- Học sinh thao tác hai thí
nghiệm trên.
- Các nhóm quan sát, nhận xét.
* Nhận xét: H2SO4 có tính chất
hoá học của axit
- Học sinh viết phơng trình
hoá học.


màu đỏ.
b. dd H2SO4 + KL Muối sunfat +
H2 .
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +
3H2
c. dd H2SO4 + Bazơ Muối sunfat
+ H2O.
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 +
2H2O
d. dd H2SO4 + Oxit bazơ Muối
sunfat+ H2O.
H2SO4+ ZnO ZnSO4 +
- Giáo viên thông báo: Tính
chất tác dụng với muối (học ở H2O
e. dd H2SO4 + Muối Muối sunfat
bài sau)
+ axit mới.
4. Cng c, ỏnh giỏ:
Bi tp 1: Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc phõn bit cỏc dung dch khụng
màu ng trong cỏc l hoỏ cht b mt nhón sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
Bi tp 2: Cho cỏc cht sau: Ba(OH)2, SO3, Fe(OH)3, K2O, Mg, Cu, CaO, P2O5.
a. Gi tờn v phõn loi cỏc cht trờn
b. Vit phng trỡnh phn ng ca cỏc cht trờn vi:
+ Nc.
+ Dung dch H2SO4 loóng
+ Dung dch KOH
5. Dn dũ: BTVN: 1, 5a, 6, 7 SGK/19
V. Rỳt kinh nghim:


một số axit quan trọng (TT)
Tun 4:
Tit 7:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Giỏo ỏn : Húa hc 9

Ngy son :


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

- Học sinh biết H2SO4 đặc có những tính chất riêng : Tính oxi
hoá (Tác dụng với những kim loại kém hoạt động ), tính háo nớc. Dẫn
ra đợc những phơng trình hoá học cho tính chất này.
- Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất và
đời sống.
- Sử dụng an toàn axit này trong khi tiến hành thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất của axit làm bài tập.
- Viết PTHH
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm hóa học đảm bảo
an toàn
II . Chuẩn bị :
- GV: SGK, SGV, Giáo án
+ Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, cốc thủy tinh, giá để ống
nghiệm.

+ Hoá chất : H2SO4 đặc, loãng; BaCl2, Na2SO4, Cu, đờng (hoặc
bông, vải).
- HS: Ôn lại tính chất hoá học của axit.
III. Phng phỏp
- Thc hnh, nờu vn gii quyt vn .
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1. Nêu tính chất hoá học của H2SO4 loãng? Viết phơng
trình phản ứng hoá học minh hoạ tính chất này ?
- HS2. làm bài tập 6 (Sgk).
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và
Nội dung kiến thức
trò:
.Hoạt động 1:
2. Axit sunfuric có những tính
- GV cho học sinh nhắc lại
chất hoá học riêng:
tính chất hoá học của H2SO4
a. Tác dụng với kim loại:
loãng.
* Thí nghiệm:
* GV hớng dẫn HS làm thí
* Nhận xét:
nghiệm chứng minh:
- ống 1 : Không có phản ứng xảy ra.
- HS nêu hiện tợng, rút ra nhận - ống 2: Có khí không màu, mùi
xét:
hắc thoát ra, đồng hòa tan cho

* Nhận xét: H2SO4 đặc nóng dung dịch màu xanh lam.
Giỏo ỏn : Húa hc 9


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

tác dụng với đồng tạo thành
dung dịch CuSO4 và SO2.
- HS viết phơng trình phản
ứng.
- GV giới thiệu : Ngoài tác
dụng với Cu, H2SO4 đặc nóng
còn tác dụng với nhiều KL tạo
thành muối sunfat, không giải
phóng H2.
- HS viết phơng trình phản
ứng.
Hoạt động 2:
- GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm.
+ Cho ít đờng (hoặc bông,
vải ) vào đáy cốc thuỷ tinh.
+ Thêm từ từ 1- 2ml H2SO4
đặc vào.
- HS làm thí nghiệm, quan
sát, rút ra nhận xét.
- Viết phơng trình phản ứng
hoá học.

Hoạt động 3:
- HS nêu ứng dụngcủa H2SO4.
Hoạt động 4:
- GV thuyết trình về quá
trình sản xuất H2SO4 và các
công đoạn sản xuất.
- HS nghe và viết phơng
trình P
Hoạt động 5:
- HS đọc thông tin ở Sgk.
- GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm:
Cho vào: + ống1: 1ml dd
H2SO4 loãng.
+ ống 2: 1ml dd
Na2SO4.
Nhỏ vào mỗi ống 3- 4 giọt dd
BaCl2.
- HS quan sát nêu hiện tợng và
nhận xét.
- GV thông báo: Có thể phân
biệt axit sunfuric và muối
sunfat bằng kim loại.
4. Củng cố:

H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu

tạo thành dung dịch CuSO4và SO2.
Cu + 2H2SO4 đ t CuSO4+ 2H2O+
SO2

b. Tính háo nớc:
* Thí nghiệm: Cho H2SO4 tác dụng
với đờng (C12H22O11).
* Nhận xét:
- Tạo thành chất rắn màu đen (là
C).
0

H 2 SO4d

11H 2O 12C
C12H22O11

III. ứng dụng:
(Sgk)
IV. Sản xuất H2SO4:
* Nguyên liệu: Lu huỳnh hoặc
quặng firit.
* Các công đoạn:
- C.đoạn 1:
S +O2 t SO2
Hoặc: 4FeS2+11O2 t 2Fe2O3+
8SO2
- C.đoạn 2:
2SO2 + O2 t 2SO3
- C.đoạn 3:
SO3 + H2OH2SO4
V. Nhận biết H2SO4 và các muối
sunfat:
* Thí nghiệm:

* Hiện tợng: có chất kết tủa trắng
xuất hiện.
* Nhận xét:
Gốc sunfat (=SO4) kết hợp với IonBa
trong phân tử BaCl2 thành kết tủa
trắng là BaSO4.
Vậy: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 là
thuốc thử để nhận biết ra gốc
(=SO4).

Giỏo ỏn : Húa hc 9

0

0

0


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

- Nêu tính chất hoá học riêng của H2SO4.
- Dùng phơng pháp hoá học để nhận biết các dung dịch
mất nhãn sau:
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài: Nắm tính chất hoá học của H2SO4.
- Bài tập về nhà:2,3,5(sgk).

* GV hớng dẫn HS bài tập 7 (Sgk trang 19).
V. Rỳt kinh nghim:

Tun 4:
Bài 6: THC HNH
Ngy son :
Tit 8:
tính chất hóa học của oxit và axit
I.Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Thụng qua cỏc thớ nghim thc hnh khc sõu kin thc v tớnh cht húa
hc ca oxit, axit.
2.K nng:
- Tip tc rốn luyn k nng v thực hành hóa học, gii cỏc bi tp thực
hành hóa học.
3.Thỏi :
- Giỏo dc ý thc cn thn , tit kim trong hc tp v trong thc hnh hóa
học
II. Chun b:
- S dng cho 4 nhúm/1 lp; mi nhúm gm:
- Húa cht: Vụi sng, P, dung dch BaCl2, nc,; 3 l húa cht ko nhón- cú
ỏnh s th t : dung dch H2SO4, HCl, Na2SO4,
- Dng c: 1 l thy tinh, 1 thỡa st, 3 ng nghim cú ỏnh s th t, 1 ng
nghim khụng ỏnh s, ốn cn
III.Phng phỏp
- Trc quan,Thớ nghim kim chng,hot ng nhúm.
IV. Tin trỡnh bi ging:
1. ổn nh lp:
2. Kim tra bi c: ? Tớnh cht hh ca oxit baz v oxit axit?
? Tớnh cht hh ca a xit?

3. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: Tin hnh thớ nghim :
HS tin hnh thớ nghim theo hng dn

Ni dung
I. Tin hnh thớ nghim:
1. Tớnh cht húa hc ca oxit:

Giỏo ỏn : Húa hc 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

SGK,Quan sát nhận xét, giải thích hiện
tượng

=> Kết luận về tính chất hh của CaO

a)Thí nghiệm1: Phản ứng của canxi oxit
với nước.
-N/x:
+ Mẩu CaO nhão ra.
+ P/ư tỏa nhiều nhiệt.
+ Thử dung dịch sau phản ứng
bằng giấy quì tím: Giấy quỳ tím chuyển
xanh
-> dung dịch thu được có tính bazơ

CaO + H2O
Ca(OH)2
=> CaO có tính chất hh của oxit bazơ
b) Thí nghiệm 2: phản ứng của điphotpho
pentaoxit với nước

Tiến hành tương tự phần a
- N/x:
+ Đốt P tạo những hạt nhỏ , trắng, tan
được trong nước tạo dung dịch trong
suốt.
+ Nhúng 1 mẩu quì tím vào dung dịch đó
, quì tím hóa đỏ, chứng tỏ dung dịch thu
được có tính axit
+ GV hướng dẫn HS cách làm:
- Phân loại và gọi tên 3 chất.
- Dựa vào tính chất hóa học khác nhau
để phân biệt chúng
+ D/d axit làm quì tím ngả đỏ.
+ Nếu nhỏ dung dịch HCl và H2SO4
thì chỉ có dung dịch H2SO4 xuất hiện
kết tủa trắng.
HS nêu cách làm:….(SGK)
Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hoạt động 2: Viết tường trình

P2O5 có tính chất của oxit axit
4P + 5O2
2P2O5

2P2O5 + H2O

2 H3PO4

2. Nhận biết các dung dịch
Thí nghiệm 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi
lọ đựng một trong 3 dung dịch là: H2SO4,
HCl, Na2SO4 . Hãy tiến hành những thí
nghiệm nhận biết các lọ hóa chất đó
Kết quả thí nghiệm:
- Lọ 1 đựng dung dịch:………
- Lọ 2 đựng dung dịch …………
- Lọ 3 đựng dung dịch …………..
II. Viết tường trình:

4. Tổng kết giờ thực hành :
- GV nhận xét giờ thực hành
- Đánh giá, cho điểm nhóm làm tốt
- Phê bình nhóm làm chưa tốt(nếu có)
- HS vệ sinh phòng thực hành
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài luyện tập giờ sau học.
V. Rút kinh nghiệm:

Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh


Ngày so¹n: 18/09/2016
Ngày giảng: 20-22/09/2016 9A-9B
Tiết 9. Bµi 5: LUYỆN TẬP
tÝnh chÊt hãa häc cña oxit vµ axit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết
-Những tính chất hóa học của oxit bazơ ,oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ
và oxit axit
-Những tính chất hoá học của axit
-Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của những hợp chất
trên bằng những chất cụ thể như :CaO, SO2, HCl, H2SO4.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán tính khối lượng, nồng độ dd, tính phần
trăm khối lượng hh
II. Chuẩn bị:
- 2 sơ đồ trống và các mảnh ghép tạo sơ đồ hoàn chỉnh T20-SGK
- HS ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit.
III. Phương pháp:
- Luyện tập
IV. Tiến trình bài giảng
1. æn định lớp(2’):
9A:…….
9B:……
2. Kiểm tra bài cũ(0’):
3. Bài mới(40’):
Hoạt động của GV và HS
Giáo án : Hóa học 9

Nội dung



Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh

Hot ng 1: kiến thức cần nhớ
(20)
- GV ớnh s trng theo muT-60 SBS
-HS tho lun nhúm hon thnh s .
-> Cỏc nhúm nhõn. xột, sa sai.
- HS tho lun chn cht vit PTP
minh ha cho cỏc chuyn húa
- Tin hnh tng t nh phn 1.
Hot ng 2: Bài tập (20)
1. Bi tp 1(SGK/21):

2. Bi tp 2: Hũa tan 1,2 gam Mg bng
50 ml dung dịch HCl 3M.
a) Vit PTP.
b) Tớnh th tớch khớ thoỏt ra( ktc)
c) Tớnh CM ca dung dịch thu c
sau phản ứng (coi Vdd sau phản ứng
thay i không ỏng k so vi Vdd HCl ó
dựng)
- Gi 1 hs túm tt u bi

I. kiến thức cần nhớ
1. Tớnh cht húa hc ca oxit:


2. Tớnh cht húa hc ca axit.

II. Bi tp :
1. Bi tp 1(SGK/21):
- Nhng oxit t/d c vi nc (SO2,
Na2O, CO2, CaO)
- Nhng oxit t/d c vi a xit ( CuO,
Na2O, CaO.)
- Nhng oxit t/d c vi d/d baz
(SO2, CO2)
2. Bi tp 2:

mMg = 1,2g
VHCl = 50 (ml) = 0,05 (l)
CM
= 3M
VH = ? ;
CM(dd sau phản ứng) = ?
Giải:
a) Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2(dd) + H2(k)
HCl

2

- 1 hs khỏc nờu cỏc bc gii
- GV: gi hs lm ln lt cỏc bc theo
yờu cu ca bi toỏn

b) + nMg =


1, 2
= 0,05 (mol)
24

nHCl = 0,05. 3 = 0,15 (mol)
+ Theo phng trỡnh phn ng:
nHCl(p) = 2 nMg = 2. 0,05 = 0,1(mol)
nHCl(d) = 0,15- 0,1 = 0,05
(mol)
Vậy nH = nMgCl = nMg = 0,05
(mol)
VH = 22,4 .0,05 = 1,12 (l)
+ Trong dung dch sau phn ng cú 2
cht: HCl d và MgCl2
2

2

Giỏo ỏn : Húa hc 9

2


Trng THCS Phan Bi Chõu

GV: Nguyn Th Kim Hnh
CM HCl = CM MgCl2 =

0, 05
= 1M

0, 05

4. Dặn dò(2): BTVN: 2 5 SGK / 21
ễn tp ton b ni dung kin thc kim tra 1 tit
V. Rỳt kinh nghim:
ó lm c

Cha lm c

Ngy son : 25/09/2016
Ngy ging : 26-29/09/2016 9A-9B
Tiết 10 :

Kiểm tra 1 TIếT

I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS phần oxit và
axit.
- Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lợng
-Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Thiết lập ma trận:
Tờn Ch

Nhn bit

Thụng hiu


Giỏo ỏn : Húa hc 9

Vn dng


Trường THCS Phan Bội Châu
1. Tính chất hóa
học của oxit.
Khái quát về sự
phân loại oxit
1 câu
2 điểm = 20%
2. Một số oxit
quan trọng

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

- Biết được tính
chất hóa học của
oxit, sự phân loại
oxit.
1 câu
2 điểm

1 câu
2 điểm = 20%
3. Tính chất hóa
học của axit
1 câu
4 điểm = 40%

4. Một số axit
Nhận biết đuợc
quan trọng
dung dich axit
sunfric.
1 câu
½ câu
2 điểm = 20%
1,5 điểm
4 câu
10 đ = 100%
3,5 điểm = 35 %

Viết được các PTHH
minh họa cho tính chất
hóa học của một số oxit,
điều chế oxit.
1 câu
2 điểm
- Viết PTHH thể hiện Tính nồng độ hoặc
tính chất của axit.
khối lượng các chất
trong phản ứng.
1/3 câu
2/3 câu
1 điểm
3 điểm
- Viết phương trình hóa
học nhận biết dung dich
axit sunfuric.

½ câu
0,5 điểm
3,5 điểm = 35%

3 điểm = 30%

III. Đề kiểm tra 1:
Câu 1: (2 điểm)
Hãy phân loại các oxit sau: CaO, SO2, CO2, Fe2O3, Al2O3, P2O5, Na2O, N2O.
Câu 2: (2 điểm)
Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi sau:
(1)
(2)
(3)
� SO2 ��
� SO3 ��
� H2SO4
S ��

(4)
Na2SO3
Câu 3: (2 điểm)
Có ba ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch là KCl, HCl và H2SO4. Hãy nhận
biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học ( nếu có ).
Câu 4: (4 điểm)
Cho khối lượng mạt sắt dư vào 200 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 4,48
lít khí (ở đktc).
a. Viết phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

IV. Đáp án, biểu điểm:
Câu
Đáp án
- Hợp chất thuộc oxit axit: SO2, CO2, P2O5.
1(2điểm) - Hợp chất thuộc oxit bazơ: CaO, Fe2O3, Na2O
- Hợp chất thuộc oxit lưỡng tính: Al2O3
- Hợp chất thuộc oxit trung tính: N2O
to
(1) S
+ O2 ��
� SO2
(2)

0

t
���

V2O5

2SO2 + O2

Điểm

0,75
0,75
0,25
0,25
0,5
0,5

2SO3

2(2điểm) (3) SO3 + H2O ��
� H2SO4
(4) SO2 + 2 NaOH ��
� Na2SO3 + H2O
- Dùng quỳ tím:
+ Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là
axit HCl và H2SO4
+ Nếu không làm đổi màu quỳ tím là KCl.
3(2điểm) - Dùng dung dịch BaCl:2:
+ Nếu chất nào phản ứng và xuất hiện kết tủa màu trắng thì
đó là H2SO4
PTHH:
H2SO4 + BaCl2 ��
� BaSO4 � + 2HCl
+ Không kết tủa là HCl.
a. PTHH: Fe + 2HCl ��
(1)
� FeCl2 + H2
b. Theo đề ra ta có: nH = 4,48 : 22,4 = 0,2 ( mol)
Theo phản ứng (1): nFe = nH = 0,2 ( mol)
Vậy khối lượng sắt tham gia phản ứng là:

mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (g)
n
4(4điểm) c. Theo phản ứng (1): nHCl = 2 H = 2 x 0,2 = 0,4 (mol)
Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là:
Đổi: 200ml = 0,2 lít
2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

2

2

CM HCl =

nHCl
= 0,4: 0,2 = 2 M
VHCl

0,75
0,5
0,5

0,75

III. Đề kiểm tra 2:
Câu 1: (2 điểm)
Hãy phân loại các oxit sau: MgO, SO3, N2O5, Fe2O3, Al2O3, P2O5, K2O, N2O.
Câu 2: (2 điểm)
Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi sau:
(1)
( 2)
(3)
� SO2 ��
� SO3 ��
� Na2SO4
S ��

(4)
H2SO3
Câu 3: (2 điểm)
Có ba ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch là Na 2SO4, NaCl và H2SO4. Hãy
nhận biết các chất trên bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học ( nếu
có ).
Giáo án : Hóa học 9


Trường THCS Phan Bội Châu

GV: Nguyễn Thị Kim Hạnh

Câu 4: (4 điểm)
Cho khối lượng Al dư vào 500 ml dung dịch H2SO4. Phản ứng xong thu được 4,48 lít

khí (ở đktc).
a. Viết phương trình hoá học.
b. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
IV. Đáp án, biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
- Hợp chất thuộc oxit axit: SO3, N2O5, P2O5.
0,75
1(2điểm) - Hợp chất thuộc oxit bazơ: MgO, Fe2O3, K2O
0,75
- Hợp chất thuộc oxit lưỡng tính: Al2O3
0,25
- Hợp chất thuộc oxit trung tính: N2O
0,25
o
t
0,5
(1) S
+ O2 ��
� SO2
t
0,5
� 2SO3
(2) 2SO2 + O2 ���
VO
0

2 5


2(2điểm) (3) SO3 + Na2O ��
� Na2SO4
(4) SO2 + H2O ��
� H2SO3

0,5
0,5

- Dùng quỳ tím:
+ Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là
axit H2SO4
+ Nếu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl, Na2SO4.
3(2điểm) - Dùng dung dịch BaCl:2:
+ Nếu chất nào phản ứng và xuất hiện kết tủa màu trắng thì
đó là Na2SO4
PTHH:
Na2SO4 + BaCl2 ��
� BaSO4 � + 2NaCl
+ Không kết tủa là NaCl.
a. PTHH: 2Al + 3H2SO4 ��
� Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
b. Theo đề ra ta có: nH = 11,2 : 22,4 = 0,5 ( mol)
Theo phản ứng (1): nAl = 2/3 nH = 1/3 ( mol)
Vậy khối lượng Al tham gia phản ứng là:
mAl = 1/3 x 27 = 9 (g)
nH SO  nH  0,5mol
4(4điểm) c. Theo phản ứng (1):
Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là:
Đổi: 500ml = 0,5 lít

2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

2

2

CMH 2 SO4 =

4

2

n
= 0,5: 0,5 = 1 M
V

0,75
0,5
0,5
0,75

Tæng kÕt ®iÓm:

Líp
9A
9B

Giái

Kh¸

V. Rút kinh nghiệm:
Đã làm được

TB

YÕu - KÐm

Chưa làm được
Giáo án : Hóa học 9


×