Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PENRO (VN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.8 KB, 142 trang )

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP PENRO (VN)

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN

ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT CỦA CÔNG TY
TNHH CÔNG NGHIỆP PENRO (VN)

Tây Ninh, tháng 7 năm 2017


CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP PENRO (VN)

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN

ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT CỦA CÔNG TY
TNHH CÔNG NGHIỆP PENRO (VN)

CHỦ DỰ ÁN

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP
PENRO (VN)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CÔNG TY TNHH CNSK
MÔI TRƯỜNG YECXANH


(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

Tây Ninh, tháng 7 năm 2017


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... iii
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................8
1.1. Tên dự án...................................................................................................................... 8
1.2. Chủ dự án...................................................................................................................... 8
1.3. Vị trí địa lý của dự án....................................................................................................8
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án........................................................................................11
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án......................................................................................11
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án..................................11
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án................................................................................................................ 15
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành..............................................................................15
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị.................................................................................16
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của công ty.............18
1.4.7. Tiến độ thực hiện dựa án.......................................................................................23
1.4.8. Vốn đầu tư............................................................................................................23
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án......................................................................23
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................................................................................27
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên....................................................................................27
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.................................................................................27
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng............................................................................29
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn...................................................................................30
1



2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí..............31
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật..............................................................................40
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................................42
2.2.1. Điều kiện về kinh tế..............................................................................................42
2.2.2. Điều kiện về xã hội...............................................................................................43
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..............46
3.1. Đánh giá tác động.......................................................................................................46
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn trước khi dự án nâng cấp công suất............46
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị.................................50
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của nhà máy...................................61
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố................................................................................81
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá............................................83
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHONG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN..............................................85
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra.........................85
4.1.1. Trong giai đoạn khi dự án xây dựng.....................................................................85
4.1.2. Trong giai đoạn vận hành.....................................................................................89
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án..........................109
4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng...................................................................................109
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai
đoạn vận hành...............................................................................................................111
4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..............117
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................119
5.1. Chương trình quản lý môi trường..............................................................................119
2


5.2. Chương trình giám sát môi trường............................................................................124
CHƯƠNG 6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG.........................................................................126

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................127

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.........................5
Bảng 1.1. Mục tiêu của dự án..............................................................................................................11
Bảng 1.2. Nhóm các hạng mục kết cấu hạ tầng..................................................................................12
Bảng 1.3. Nhóm các hạng mục công trình xây dựng..........................................................................12
Bảng 1.4. Chức năng sản xuất của các xưởng.....................................................................................14
Bảng 1.5. Danh mục các máy móc, thiết bị của Nhà máy trước khi nâng công suất..........................17
Bảng 1.6. Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty
.............................................................................................................................................................17
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Công ty.........................................................................18
Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng điện tại Công ty.......................................................................................19
Bảng 1.9. Nhu cầu sử dụng nước tại Công ty.....................................................................................19
Bảng 1.10. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trước và sau khi nâng công suất...................................21
Bảng 1.11. Sản phẩm của công ty.......................................................................................................21
Bảng 1.12. Tiến độ thực hiện dự án nâng công suất...........................................................................23
Bảng 1.13. Bảng tóm tắt các thông tin chính về hoạt động của dự án................................................24
Bảng 2.1. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả không khí xung quanh.................................32
Bảng 2.2. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả không khí lao động......................................33
Bảng 2.3. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả khí thải.........................................................34
Bảng 2.4. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả chất lượng nước thải...................................35
Bảng 2.5. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả chất lượng nước ngầm.................................36
Bảng 2.6. Phương pháp đo đạc, thử nghiệm và kết quả chất lượng nước đất.....................................38
Bảng 2.7. Tên khoa học các loài thực vật quý hiếm tỉnh Tây Ninh....................................................40
Bảng 2.8. Tên khoa học các loài động vật quý hiếm trong tỉnh Tây Ninh..........................................41
Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng....................51

4


Bảng 3.2. Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm không khí điển hình................................................51
Bảng 3.3. Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO.........................................52
Bảng 3.4. Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng của một số thiết bị, phương tiện................................53
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải.......................................................54
Bảng 3.6. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn..................................................55
Bảng 3.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn.......................................................56
Bảng 3.8. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh
hoạt chưa qua xử lý)............................................................................................................................57
Bảng 3.9. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn
thi công xây dựng dự án......................................................................................................................57
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý...............................58
Bảng 3.11. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động...............................................61
Bảng 3.12. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển
nguyên, vật liệu và sản phẩm..............................................................................................................65
Bảng 3.13. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu thức ăn............................................................67
Bảng 3.14. Tổng hợp nhu cầu xả nước thải trước và sau khi nâng công suất.....................................68
Bảng 3.15. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn......................................................69
Bảng 3.16. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh
hoạt chưa qua xử lý)............................................................................................................................72
Bảng 3.17. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)..........................72
Bảng 3.18. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý...............................72
Bảng 3.19. Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt.......................................73
Bảng 3.20. Tổng hợp chất thải sinh hoạt.............................................................................................75
Bảng 3.21. Lượng phát sinh chất thải rắn không nguy hại được tính tổng hợp như sau:...................76
Bảng 3.22. Chất thải rắn nguy hại phát sinh trung bình 1 năm...........................................................77
Bảng 4.1.Dự toán kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.........................117
5



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ vị trí............................................................................................................................9
Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất dây thừng và lưới nhựa.......................................................16
Hình 1.3. Sơ đồ quản lý của Công ty..................................................................................................24
Hình 3.1. Thành phần và tính chất của nước thải................................................................................70
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn hiện hữu................................91
Hình 4.2. Sơ đồ tổng quát biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước thải hiện tại.......................................94
Hình 4.3. Quy trình xử lý khí tại Công ty khi mở rộng, nâng công suất.............................................98
Hình 4.4. Phương án quản lý nước mưa, nước thải.........................................................................100
Hình 4.5. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn.............................................101
Hình 4.6. Sơ đồ xử lý nước thải của nhà máy...................................................................................104
Hình 4.7. Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải tại công ty.......................................................................109

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ

An toàn lao động

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BTCT

Bê tông cốt thép


BVMT

Bảo vệ môi trường

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

STN&MT

Sở Tài nguyên và Môi trường

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

EPA

Cục bảo vệ Môi trường Mỹ

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

KCN


Khu công nghiệp

KPH

Không phát hiện

MSDS

Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THC

Tổng hydrocarbon

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép


TNMT

Tài nguyên Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

XLNT

Xử lý nước thải

XLTT

Xử lý tập trung

VLXD

Vật liệu xây dựng
7


VOCs

Chất hữu cơ bay hơi

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


8


MỞ ĐẦU
1.

Xuất xứ của dự án
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói chung, thành phố Tây Ninh nói riêng về

lĩnh vực sản xuất công nghiệp phát triển ngày càng mạnh. Nắm bắt được nhu cầu của thị
trường Chủ có sở đã mạnh dạn đầu tư thành lập Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO
(VN) nhằm cung cấp các loại dây thừng, dây bện, lưới nhựa,... trong và ngoài nước.
Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO (VN) được đầu tư xây dựng tại địa chỉ ấp
Trường Lưu, xã Trường Đông, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh theo giấy phép chứng
nận đầu tư số 451023000104 do Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh cấp ngày 09/02/1999 và
đang đi vào hoạt động từ năm 1999 đến nay.
Việc đầu tư xây dựng Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO (VN) với kỹ thuật công
nghệ tự động, nhập khẩu từ Malaysia, tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc
tế là phù hợp với chính sách mới của Nhà nước, khuyến khích đầu tư công nghệ mới, hiện
đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cao giá trị hàng hóa, mang lại hiệu quả kinh
tế xã hội cao, tạo ra công ăn việc làm cho, nguồn thu nhập cho Nhà nước và địa phương.
Hiện nay, Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO (VN) đã đi vào hoạt động sản xuất
trên cơ sở báo cáo đánh giá tác động môi trường của công ty công nghiệp TEIK TATT
Việt Nam được Bộ Khoa học cong nghệ và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường tại quyết định số 172/QĐ-MTg ngày 31/01/1997. Tuy nhiên là Công ty
TEIK TATT Việt Nam chuyển sang tên Công Ty Công Nghiệp PENRO (VN) sau một thời
gian hoạt động Công ty quyết định thực hiện dự án đầu tư nâng công suất Công ty TNHH
Công Nghiệp PENRO (VN). Vì vậy Công ty phải tiến hành lập lại báo cáo đánh giá tác
động môi trường cho Công Ty.

Báo cáo được thực hiện theo quy định của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14
tháng 02 năm 2015 - Phụ lục 2, số thứ tự 87. Thực hiện đúng quy định của pháp luật,
Công ty TNHH Công nghiệp Penro (VN) đã thực hiện việc lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường dưới sự tư vấn của Công ty TNHH Công nghệ sức khỏe môi trường Yecxanh
trước khi Công ty triển khai, nhằm đánh giá lại các tác động môi trường từ quá trình hoạt
1


động, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo quá trình thực hiện dự án
không gây ô nhiễm môi trường quá mức cho phép.
Báo cáo ĐTM của dự án do UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt
2.

Căn cứ pháp luật và kỹ thuật cảu việc thự hiện ĐTM

 Căn cứ về pháp lý:
 Văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật cho việc thực hiện báo cáo đánh giá tác
động môi trường:
-

Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/106/2014.
-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về việc

quy định về quy hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
-


Nghi định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chihs phủ quy định

chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về quản lý

chất thải và phế liệu.
-

Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ tài nguyên và Môi

trường về Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung, làng
nghề và cơ quan sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
-

Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
-

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường
-

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và môi


trường nguy hại.
2


-

Việc thành lập công ty TNHH Công nghiệp PENRO (VN) là phù hợp với quy

hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
đưa ngành sản xuất công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng



- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim
loại nặng trong đất.
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường
không khí xung quanh.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 09:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm.
- QCVN 01-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sơ chế cao su
thiên nhiên (thay thế QCVN 01:2008/BTNMT từ ngày 01/06/2015.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
(thay thế TCVN 5945:2005).
- QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
- QCVN 19: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
- QCVN 26: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 50: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
đối với bùn từ quá trình xử lý nước thải.
 Các thông tin tài liệu có liên quan:
-

Căn cứ vào thuyết minh dự án (VN) do Ông LEE SWEE BOON và Công ty

TNHH CNSK Môi trường Yecxanh phối hợp thực hiện.
3


-

Giấy chứng nhận đầu tư số 451023000104 do Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh cấp

phép lần đầu tiên ngày 09/02/1999, đã được cấp giấy chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày
12/01/2015.
-

Hợp đồng thuê đất do Sở địa chính tỉnh Tây Ninh cho thuê đất với tổng diện tích là

38.479,5 m2 the trích lục của bản đồ địa chính số 47 và tỷ lệ 1/1000 xác lập ngày
24/02/1999 dùng cho mục đích sản xuất và kinh doanh.
-

Sổ chủ nguồn thải CTNH mã số QLCTNH: 72000226.T do Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Tây Ninh cấp lần thứ 3 ngày 21/07/2014.
-


Giấy phép khai thác nước dưới đất số 3334/GP-STNMT ngày 18/12/2013 do Sở

Tài nguyên và Môi trường cấp.
-

Hợp đồng xử lý chất thải số 70/17/HĐXLCT giữa Công ty TNHH Công Nghệp

Penro (VN) và Công ty Cổ phần Môi Trường Xanh VN ngày 25/03/2017.
-

Căn cứ số liệu tra thu thập về điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế- xã hội khu vực dự

án do Uỷ ban nhân dân Xã Trường Đông, huyện Hòa Thành cung cấp.
-

Các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo như:

+ Công nghệ môi trường – Hoàng Văn Huệ- 2004- NXB Xây dựng.
+ Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ- Trần Đức Hạ - 2001- NXBKHKT.
+ Công nghệ xử lý nước thải- Trần Văn Nhân – 2002- NXBKHKT.
+ Nguyên lý các quy trình xử lý nước thải- Lê Hoàng Việt- 2000- ĐHCT.
+ Xử lý chất thải rắn – Lê Hoàng Việt- 2000- ĐHCT.
Các tài liệu tham khảo về chuyên môn đều do các tác giả có uy tín trong ngành môi
trường tại các trường Đại học dịch và biên soạn nên có mức độ tin cậy rất cao.
3.

Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư nâng công suất Công ty Công

Nghiệp PENRO (VN)” do Ông LEE SWEE BOON và Công ty TNHH Công nghệ Sức

khỏe Môi trường Yecxanh phối hợp thực hiện.
4


 Thông tin về chủ dự án: Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO (VN)
- Họ và tên người đại diện: Ông LEE SWEE BOON
- Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên Kiêm Tông Giám đốc
- Đại chỉ liên hệ: 73 & 75 Jalan Industri Beringin, Tanman Perindustrian Beringin,
14100 Juru, Bukit Mertaijam, Pulau Penang, Malaysia.
- Điện thoại: 0663844313
 Tên và địa chỉ liên lạc của đơn vị tư vấn:
- Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Công nghệ Sức khỏe Môi trường Yecxanh
- Địa chỉ: E1/2 C8 Quách Điêu, ấp 5, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP.HCM
- Họ và tên người đại diện: Huỳnh Thị Tố Uyên
- Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0915858994
- Email:
Bảng 0.1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
STT

HỌ VÀ TÊN

ĐƠN VỊ CÔNG TÁC

CHUYÊN NGÀNH/
CHỨC VỤ

I.

ĐƠN VỊ CHỦ DỰ ÁN


1

LEE SWEE BOON

Công ty TNHH Công Chủ tịch hội đòng
Nghiệp PENRO

thành

viên

Kiêm

Tổng Giám đốc
II.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

4.

Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi

trường
5


Phương pháp ĐTM được sử dụng trong báo cáo này dựa vào “Hướng dẫn thực hiện một
số nôi dung về đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban
hành. Các phương pháp sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:

-

Phương pháp thống kê: thu thập và sử lý số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng,

thủy văn, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án.
-

Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới

thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm và dựa trên các hệ số ô nhiễm, số liệu
đo đạc thực tế do các trung tâm tư vấn môi trường trong nước nghiên cứu, phân tích và áp
dụng.
-

Phương pháp chuyên gia: tham vấn ý kiến của các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực

hoạt động của Dự án để giải quyết những vấn đề có tính chuyên môn sâu. Phương pháp
này được sử dụng trong báo cáo nhằm xác định nguồn gây tác động xấu và đề xuất các
biện pháp giảm thiểu các tác động này.
-

Phương pháp ma trận: Phương pháp này cho phép phân tích, đánh giá một cách

tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của dự án đến tất
cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng dự án.
-

Phương pháp phỏng đoán, dự báo: Dựa trên những tài liệu Quốc tế và những Dự

án có hoạt động tương tự kết hợp với kinh nghiệm để phỏng đoán các tác động có thể có

của Dự án đến môi trường và KT-XH. Tham khảo các tài liệu liên quan đến dự án có vai
trò quan trọng trong việc dự báo các tác động và sự cố môi trường từ hoạt động của dự án.
-

Phương pháp tham vấn cộng đồng: Căn cứ ý kiến bằng văn bản của UBND xã

Trường Đông, UBMTTQ xã Trường Đông và các thành phần khác của xã để đánh giá tính
khả thi của dự án.
-

Phương pháp lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xác

định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, tiếng ồn tại
khu vực dự án và khu vực xung quanh.
-

Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, các tác động trên cơ sở so

sánh với QCVN, TCVN và các tiêu chuẩn của Bộ y tế.
6


-

Phương pháp liệt kê: là phương pháp được áp dụng chính trong báo cáo này với

các đặc điểm cơ bản như sau:
 Liệt kê tất cả các nguồn gây tác động môi trường từ hoạt động xây dựng cũng như hoạt
động vận hành của dự án, bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn và các vấn đề về an
toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường...

 Dựa vào kinh nghiệm của các dự án tương tự, dự báo tác tác động đến môi trường, kinh
tế và xã hội trong khu vực do hoạt động của dự án gây ra.
 So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu các
tác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội.
Các phương pháp khác:


-

Phương pháp khảo sát thực địa: sưu tầm tài liệu và khảo sát thực tế bao gồm:

 Vị trí địa lý của dự án trong mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã
hội và các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án.
 Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực thực hiện dự án.
 Địa hình, địa chất, thủy văn khu vực dự án.
 Hiện trạng khu đất dự án.
 Hiện trạng tài nguyên sinh học khu vực dự án.
-

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:

xác định hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý tại khu vực dự án. Các
phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu được thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia của
Việt.

7


CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án

Tên dự án: “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất các loại sản phẩm dây
thừng, dây giềng lưới đánh cá các loại từ 2.400 tấn/năm lên 3.000 tấn/năm và sản phẩm
lưới đánh cá 600 tấn/năm”.
Vị trí thực hiện dự án: ấp Trường Lưu, xã Trường Đông, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây
Ninh.
1.2. Chủ dự án
 Tên Công ty: Công ty TNHH Công Nghiệp Penro (VN)
 Họ và tên người đại diện: Ông: LEE SWEE BOON
 Chức vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên Kiêm Tổng Giám đốc
 Quốc tịch: Malaysia
 Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 73 & 75 Jalan Industri Beringin, Taman Perindustrian
Beringin, 14100 Juru, Bukit Mertajam, Pulau Penang, Malaysia.
 Chỗ ở hiện nay: 73 & 75 Jalan Industri Beringin, Taman Perindustrian Beringin, 14100
Juru, Bukit Mertajam, Pulau Penang, Malaysia
 Số hộ chiếu: A27446333 cấp ngày 24/9/2012 tại Malaysia
 Số điện thoại: 0276 3844313

Fax: 0276 3844310

1.3. Vị trí địa lý của dự án
Tứ cận của Dự án như sau:
- Phía Đông: Giáp nhà dân.
- Phía Tây: Giáp đất rẫy.
- Phía Nam: Giáp đất rẫy.
- Phía Bắc: Giáp nhà dân.
8


Địa điểm thực hiện Dự án tại ấp Trường Lưu, xã Trường Đông, huyện Hòa Thành, tỉnh
Tây Ninh. Phát họa vị trí Công ty như sau:


9


Hình 1.1 Bản đồ vị trí
10




Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án:

- Dự án mở rộng, nâng công suất được triển khai ngay trên diện tích Công ty hiện hữu.
- Tổng diện tích khu đất là 38.479,5 m2 theo trích lục bản đồ địa chánh số 74 tại ấp
Trường Lưu, xã Trường Đông, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.
- Hiện tại, Công ty TNHH Công Nghiệp Penro (VN) đã đi vào hoạt động sản xuất công
nghiệp từ năm 1996 đến nay trên cơ sở báo cáo Đánh giá tác động môi trường của công
ty TNHH công nghiệp Teik Tall Việt Nam. Nhà máy sản xuất được Bộ Khoa học công
nghệ và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số
172/QĐ-MTg ngày 31/01/1997.
- Dự án có mối tương quan với các đối tượng như sau:
 Khu đất xây dựng nằm cách con kênh nhỏ 5 km về hướng Đông Nam.
 Tiếp giáp hướng Đông Bắc và hướng Đông Nam của dự án là đường bê tông, nhằm
phục vụ cho giao thông tại khu vực.
 Không có hệ thống sông suối, ao hồ trong khuôn viên dự án.
 Xung quanh dự án trong vòng bán kính 2 km không có các công trình văn hóa, tôn
giáo, di tích lịch sử, khu bảo tồn, mồ mả hay khu đô thị.
 Dự án cách UBND xã Trường Đông khoảng 0,8 km, cách Phòng Tài nguyên và Môi
Trường và UBND huyện Hòa Thành khoảng 10km, cách Sở Tài nguyên và Môi
Trường và UBND tỉnh Tây Ninh khoảng 15 km.

 Tác động ô nhiễm của dự án đến các đối tượng kinh tế - xã hội xung quanh là không
đáng kể.
- Thuận lợi của dự án:
+ Đường giao thông nội bộ sẵn có, thuận tiện cho quá trình vận chuyển sản phẩm cũng
như quá trình nhập - xuất sản phẩm.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương.
11


+ Có hệ thống cung cấp điện, nước.
+ Đủ điều kiện an toàn về phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường.
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
Công ty TNHH Công Nghiệp PENRO (VN) tiến hành đầu tư dự án nâng công suất
với mục tiêu làm tăng năng suất sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu cung cấp cho thị
trường tiêu thụ trong và ngoài nước với các mặt hàng chủ lực của Công ty như dây thừng,
dây bện, lưới nhặ phục vụ cho việc đánh bắt hải sản.
Bảng 1.2. Mục tiêu của dự án

ST

Tên sản phẩm

T
1

Đơn vị

Công


suất Công

hiện hữu
Dây thừng, dây Tấn/năm 2.400

suất Sau khi nâng

nâng thêm

công suất

600

3.000

-

600

giềng lưới đánh cá
2

Lưới đánh cá

Tấn/năm 600

(Nguồn: Công ty TNHH Công Nghiệp Penro (VN))

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Tổng diện tích Công ty khoảng 38479,5 m2, trong đó:

- Các hạng mục về kết cấu hạ tầng (xây dựng hệ thống thoát nước thải, thoát nước mưa,
trạm biến áp…).
- Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (văn phòng làm việc, nhà xường,
nhà kho…).
- Các hạng mục về bảo vệ môi trường (xây dựng nhà vệ sinh, kho chứa chất thải rắn
thông thường và chất thải nguy hại…).
1.4.2.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng
Các hạng mục về kết cấu hạ tầng (đường giao thông, thông tin liên lạc, cấp điện cấp
nước, thoát nước thải, thoát nước mưa…).
12


13


Bảng 1.3. Nhóm các hạng mục kết cấu hạ tầng

Số TT

Tên hạng mục

Số lượng

-

Xây dựng hệ thống thoát 1

Tiến độ xây dựng
Đã hoàn thành năm 1999


nước thải
-

Xây dựng hệ thống thoát 1

Đã hoàn thành năm 1999

nước mưa
(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp PENRO)
-

Đường giao thông: Hiện tại mặt bằng công ty đã có các tuyến đường nhựa nên cũng
rất thuận lợi cho việc vận chuyển, giao và nhận nguyên liệu và hàng hóa

-

Hệ thống cung cấp điện: Sử dụng điện từ Tổng Công ty điện lực Miền Nam Công ty
điện lực Tây Ninh

-

Hệ thống cấp nước:

Nguồn nước sạch cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất: Nguồn nước chính để sử
dụng tại Công Ty được lấy từ nguồn nước ngầm
-

Hệ thống thoát nước thải:

Nước thải sinh hoạt và nước làm mát: Được tập trung và qua Hệ thống xử lý của Công ty

và sau đó chảy ra nguồn tiếp nhận
1.4.2.2. Các hạng mục công trình xây dựng
Các hạng mục xây dựng gồm: phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (như: văn
phòng làm việc, nhà xưởng, nhà kho...) và bảo vệ môi trường (như: xây dựng nhà vệ sinh,
kho chứa chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại, HTXLNT...) được liệt kê như
sau:
Bảng 1.4. Nhóm các hạng mục công trình xây dựng
Số TT
I.

Tên hạng mục

Số

Diện tích xây

lượng

dựng (m2)

Tỷ lệ (%)

Tiến độ xây
dựng

Công trình phụ vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
14


1


Văn

phòng

1

360

0,94

làm việc
2

Đã hoàn thành
năm 1999

Nhà xưởng

1

10.706

27,82

Đã hoàn thành
năm 1999

3


Nhà kho

1

1046

2,72

Đã hoàn thành
năm 1999

II.
4

Các hạng mục về bảo vệ môi trường
Khu

nhà

vệ

3

70

0,17

Đã hoàn thành

1


30

0,09

Đã hoàn thành

1

50

0,13

Đã hoàn thành

5000

12,99

Đã hoàn thành

11.217,5

29,15

Đã hoàn thành

25,99

Chưa


sinh
5

Kho chứa chất
thải nguy hại,
chất thải rắn
thông thường

6

Hệ thống xử lý
nước thải
III.

Các hạng mục khác

7

Đường nội bộ

8

Cây xanh
IV.

9

Các diện tích công trình xây dựng mới mở rộng
Nhà xưởng


1

10.000

xây

dựng
(Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp PENRO)
 Mối liên hệ giữa Nhà máy hiện hữu và khi nâng công suất:
-

Khi dự án đi vào hoạt động các hạng mục công trình của công ty hiện hữu và của

dự án nâng công suất sẽ được sử dụng chung để hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuất.
-

Sau khi hoàn thành hồ sơ nâng công suất chủ đầu tư bố trí lại các dây chuyền sản

xuất phù hợp, tiết kiệm diện tích để thực hiện sản xuất có hiệu quả hơn chức năng sản
xuất của từng xưởng cụ thể như sau:
Bảng 1.5. Chức năng sản xuất của các xưởng
15


×