Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on thi co so van hoa (1) 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.78 KB, 4 trang )

ƠN THI MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA
Câu 1: Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam ? Tại sao nói cả thuận lợi và
khó khăn đều góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng của văn hóa Việt Nam ?
Câu 2: Từ những đặc trưng và chức năng của văn hóa, hãy lý giải vì sao
nói văn hóa là nền tảng, là nội lực của sự phát triển ?(1.2, tr.11)
Câu 3: Tại sao nói con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của văn hóa?
Câu 4: Hãy chứng minh rằng văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa
gốc nơng nghiệp trồng trọt điển hình.(2.1, trang. 20)
Câu 5: Triết lý Âm – Dương và tính cách của của người Việt ?(1.3, tr.56)
Câu 6: Nêu ngun tắc tổ chức nơng thơn truyền thống ? Ưu và nhược
điểm ? Cho thí dụ minh họa ?(1.1, …, 1.5, tr.89)
Câu 7: Nêu ưu nhược điểm trong tính cách của người Việt bắt nguồn từ
tính cộng đồng và tính tự trị của làng xã Việt Nam ? Liên hệ bản thân?(1.6, tr.96)
Câu 8: Cơ sở hình thành tính cộng đồng, biểu hiện của tính cộng đồng và
tác động hai mặt của nó đến cách tư duy ứng xử của người Việt? (1.6, tr.96)
a.Cơ sở hình thành:
+ Nhu cầu thực tiễn đời sống.
+ Nhu cầu của SX nông nghiệp.
=> Cần sự liên kết để hỗ trợ nhau trong cuộc
sống.
b. Chức năng của nông thôn Việt Nam (làng –
xã):
+ Đối phó với MTTN -> hỗ trợ nhau trong SX, đảm
bảo tính mùa vụ của sản xuất NN.
+ Đối phó với MTXH -> tự vệ, chống trộm cắp.
C.Hệ quả tốt và hệ quả xấu của tính cộng đồng.
Câu 9:Hãy chỉ ra cơ sở hình thành tính tự trị, biểu hiện của tính tự trị và
tác động hai mặt của nó đến cách tư duy, ứng xử của người Việt. (1.6, tr.96)
Câu 10: Hãy nêu những khác biệt giữa làng Bắc bộ và Nam bộ Việt Nam?
Anh chị hãy lý giải về sự khác biệt đó?(1.7, tr.102)
Câu 11:Ảnh hưởng của văn hóa làng đến đời sống của xã hội đơ thị? Nêu ý


kiến của anh chị về giải pháp xây dựng đời sống văn minh đơ thị hiện nay?(3.2,
trang 119- 125)
Câu 12: Trình bày về phong tục hơn nhân của người Việt truyền thống ?
Theo anh chị hiện nay phong tục này nên duy trì thế nào ?(2.1, trang 143)
1


Câu 13: Đặc trưng tín ngưỡng của người Việt?(Đặc trưng văn hóa gốc
nông nghiệp được thể hiện trong tín ngưỡng của người Việt)(tham khảo đặc
điểm Phật giáo, tr.248)
Tổng hợp, đa thần
Linh hoạt
Tôn trọng thiên nhiên
Hài hoà âm dương thiên về nữ tính
Câu 14: Cơ sở và những biểu hiện của tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa
truyền thống Việt Nam? Cho ví dụ?(2.1, tr.132)
Câu 15: Trình bày về các phong tục lễ tết, lễ hội của người Việt và những
đặc điểm của phong tục lễ hội người Việt (2.3, trang 150)
Câu 16: Trình bày cơ sở hình thành lễ hội của người Việt; Các lễ hội Việt
Nam truyền thống? Cho ví dụ?(trang 150)
Câu 17: Đặc trưng văn hóa giao tiếp cuả người Việt ? (bài 3. Phần 3.1,
trang 155)
Câu 18: Tại sao nói văn hóa ẩm thực của người Việt mang đậm dấu ấn của
văn hóa gốc nông nghiệp ? Cho thí dụ minh họa ? (tr.187)& 1.2, 1.3, 1.4 tr.192.
Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn.
Cơ cấu bữa ăn: Cơm, rau, cá
Đặc điểm bữa ăn của người Việt:
+ Tính tổng hợp
+ Tính cộng đồng
+ Tính linh hoạt biện chứng

Câu 19: Câu ca dao:
Con gà cục tác lá chanh
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Qua bài ca dao, anh chị hãy cho biết nghệ thuật ẩm thực của người Việt.
Câu 20: Hãy chỉ rõ cơ sở và những biểu hiện của triết lý âm dương trên
phương diện văn hóa ẩm thực của người Việt?
+ Tính linh hoạt biện chứng
Câu 21: Hãy chỉ ra những bằng chứng cho thấy văn hóa Việt Nam mang
dấu ấn của cuộc sống vùng sông nước.(Bài 3, tr . 211)
Câu 22: Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam ? Cho thí dụ minh họa. Ảnh
hưởng của Phật giáo trong đời sống của người Việt xưa và nay?(2.3, trang 248)
2


Câu 23: Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về Nho giáo và vai trò, ảnh
hưởng của Nho giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt xưa và
nay.(3.3.2; 3.3.3, tr.266)
Câu 24: Những biến đổi của văn hóa Việt Nam trong quá trình tiếp xúc với
văn hóa phương Tây? Trong giai đoạn hiện nay để văn hóa thực sự trở thành
động lực tinh thần thúc đẫy phát triển kinh tế xã hội, anh chị có suy nghĩ gì
trước vấn đề hội nhập và giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa nhân loại?
(5.2 , trang 291)
Câu 25: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung của các câu thành ngữ sau đây
và lý giải cơ sở hình thành chúng: “Hòa cả làng”; “Nước nổi thì bèo nổi”;
“Xấu đều hơn tốt lỏi”; “Khôn độc không bằng ngốc đàn”
- Ý nghĩa chung: nói về tư tưởng, lối sống cào bằng, đố kị, là chủ nghĩa
quân bình cực đoan, đó là mặt trái của tính cộng đồng – một đặc trưng tiêu biểu
của văn hóa làng Việt truyền thống.

- Cơ sở hình thành: quan niệm trên là hệ quả của tính cộng đồng, sản phẩm
của nền văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đòi hỏi phải ở định cư và liên kết
tương trợ nhau trong lao động sản xuất và chống thiên tai.
Câu 26: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung của các câu thành ngữ sau đây
và lý giải cơ sở hình thành chúng: “Trông mặt mà bắt hình dong”; “Yêu nên tốt,
ghét nên xấu”; “Thương nhau thương cả lối đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ
hàng”; “Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”.
- Ý nghĩa chung: nói về kiểu tư duy nặng về chủ quan, cảm tính và lối ứng
xử tùy tiện của cư dân nông nghiệp.
- Cơ sở hình thành: do cuộc sống và công việc nhà nông chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm chủ quan, cảm tính (kinh nghiệm Sx, xem thời tiết…); do lối sống
nông nghiệp tùy tiện, không giờ giấc, nề nếp qui củ…
Câu 27: Hãy nêu khái quát ý nghĩa chung của các câu thành ngữ sau đây
và lý giải cơ sở hình thành chúng: “Nhập gia tùy tục”; “Phép vua thua lệ làng”;
“Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ”; “Ta về ta tắm ao
ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”.
- Ý nghĩa chung: nói về tính tự trị, khép kín và lối sống bảo thủ, hướng nội
– một đặc trưng tiêu biểu của văn hóa làng.
- Cơ sở hình thành: do cuộc sống nông nghiệp trồng trọt ở định cư và nền
kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp không mở rộng giao lưu với bên ngoài..
Câu 28: Hãy chỉ ra những biểu hiện của lối tư duy tổng hợp, biện chứng
và lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt trong các lĩnh vực văn hóa tinh thần của người
Việt (tôn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, giao tiếp, ứng xử).(bài 6, tr.296)
3


1/ Trong tôn giáo, tín ngưỡng:
Tính tổng hợp:
+ Tổng hợp các tông phái: Thiền tông, mật tông, tịnh độ
+ Tổng hợp các tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo

+ Tổng hợp các tôn giáo ngoại lai với tín ngưỡng truyền thống
Tính linh hoạt:
+ Biến đổi các yếu tố của tôn giáo ngoại lai cho phù hợp với phong tục tập
quán Việt Nam: Biến Phật Ông thành Phật Bà.
+ Biến Phật giáo thành Phật giáo Hòa Hảo
2/ Trong giao tiếp ứng xử:
- Trong giao tiếp: tôn trọng sự hòa thuận, nhường nhịn, dung hòa trong
tiếp nhận, mềm dẻo hiếu hòa trong đối phó.(tham khảo phần 2.1, tr.20)
Câu 29: Hãy chỉ ra những đặc trưng của văn hóa truyền thống đã chi phối
đến thái độ ứng xử đối với pháp luật của người Việt xưa và nay. (tham khảo câu
11(3.2, trang 119- 125), câu 17 (bài 3. Phần 3.1, trang 155).
Câu 30: Anh/chị hãy:
Nêu cơ sở hình thành tín ngưỡng truyền thống của người Việt.
Điều kiện môi trường sống; đặc tính của nền sản xuất nông nghiệp; nhận
thức của cư dân còn hạn chế.
Phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo
+ Tín ngưỡng: là khái nhiện dùng để chỉ trạng thái tâm lý đặc biệt của con
người (cá nhân, cộng đồng) bao gồm: niềm tin, sự tôn thờ đối với những đối
tượng được thần thánh hóa => biểu hiện qua những hoạt động mang sắc thái tâm
linh (thờ cúng); thể hiện ở tâm thức của cá nhân, gắn liền với đời sống trần tục.
Nêu một số tín ngưỡng truyền thống: Phồn thực, thờ Tứ Pháp, thờ Mẫu,…
+ Tôn giáo: Một hiện tượng xã hội có tính tổ chức cao: có người sáng lập,
có giáo hội, giáo lý, giáo tượng, tín đồ => hướng đến một đời sống tâm linh (thế
giới siêu nhiên, thoát tục)
- Nêu một vài tôn giáo lớn
Câu 30: Hãy chỉ ra những biểu hiện của triết lý Âm – Dương trong văn
hóa ẩm thực Việt Nam?
- Sự quân bình âm dương của thức ăn
- Sự quân bình âm dương trong cơ thể
- Sự quân bình âm dương giữa con người và môi trường tự nhiên

- Sự quân bình âm dương giữa con người và mùa
- Sự biểu hiện âm dương ở tính mực thước
Sự hài hòa âm dương ở đồ uống - hút
4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×