Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO án CHỦ đề bản THÂN TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.98 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP LÁ 1
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH:CƠ THỂ BÉ CÓ GÌ ?
(TUẦN II: TỪ NGÀY 28/09 ĐẾN NGÀY 02/10/2015)
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
sáng
Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động
với chủ
đích

Hoạt động
góc

Hoạt động
chăm sóc
và nuôi

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm



Thứ sáu

- Cho trẻ xem tranh ảnh của một số ban trong lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường và ở nhà.
- Nhắc trẻ tự xếp đồ dùng cá nhân đứng nơi quy định.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài hát “ Cái mũi” (nhún, lắc mông, đưa tay
cao, dang ngang, nhảy…) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động
tác: Hô hấp 1, tay 3, chân 2, bụng 4, bật 1.
- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về thời tiết, cảm giác của trẻ về thời tiết.
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề.
- Trò chơi vận động: Chuyền bóng.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Trò chơi tự do : chơi với nước, cát, múa hát… cho trẻ chơi với bóng,
búp bê, đồ chơi ngoài trời.
- TDKN:
KPKH:
HĐTH:
- GDÂN
LQCC:Tập tô
Bật xa, ném Cơ thể của
Vẽ các
: Hát: Cái chữ cái: a, ă, â.
xa bằng một
tôi.
gương mặt
mũi
.
tay.

biểu lộ cảm Nghe: Em
LQVT:
xúc.
là bé
Ôn nhận
ngoan.
biết mối
TC: Nghe
quan hệ hơn
tiếng hát
kém trong
tìm đồ vật
phạm vi 5.
LQVH:
Thơ tay
ngoan
- Góc phân vai: Cửa hàng giả khát.
- Góc xây dựng: Xây công viên.
- Góc học tập và sách: Đọc chữ cái, ghép hình bạn trai, bạn gái và tô
màu, tìm tranh kể chuyện, viết các số.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán tô màu về bản thân. Hát múa vận động cơ
thể theo chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước.
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng
1


dưỡng

cho trẻ ở nhà
Hoạt động - Ôn kiến thức củ: Bằng hình thức trò chơi, luyện tập, chú ý những trẻ
chiều
chậm.
- Làm quen kiến thức mới, hát múa, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề.
- Tập nề nếp cho các hoạt động sau.
- Hoạt động góc, vui chơi theo ý thích.
Trả trẻ
- Bình cờ cuối ngày.
- Trẻ rửa tay, mặt, tay chân sạch sẻ, vệ sinh ra về.

2


Tuần 2 : Từ ngày 28/09 đến ngày 02/10/2015-2016
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
Chủ Đề :
Bản thân
Chủ đề nhánh:
Cơ thể Bé có gì ?
Môn : Giáo dục thể chất. Làm quen với toán.
Đề tài : Đi trên ghế thể dục ( Hình thức thi đua)
- TC : Tạo dáng
- Nhận biết môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5( Ôn)
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết giữ thăng bằng người khi đi trên ghế
- Phối hợp giữa tay và mắt, mạnh đôi chân– phát triển hứng thú hoạt động
- Trẻ định hướng được các phía của bản thân, mở rộng miền không gian qua các trò
chơi một cách chính xác

- Phát triển khả năng định hướng có mở rộng- phát triển ngôn ngữ, so sánh vị trí mình
với bạn khác.
- Giáo dục trẻ tập ý thức tổ chức kỹ luật, phối hợp với bạn trong hoạt động
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn , óc phán đoán, tư duy phát triển
- Giáo dục trẻ ham thích học toán, biết yêu ngôi nhà, biết dọn sạch sẽ
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4
2.Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: Thi tài bạn nhé
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể.
Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận
này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu
không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Làm quen chữ cái a, ă, â
- Hôm trước ( Thư 6) các con đã được học gì?
3



- Cô cho trẻ nhận biết qua các tranh có cụm từ a,ă,â như: Tranh tay ngoan, cái cằm,
đôi chân…cô lần lượt cho trẻ phát âm và tiến hành cho nhóm lớp các đọc qua thẻ chữ
cái.
*Làm quen bài mới: Đi trên ghế thể dục
- Hôm nay cô có chuẩn bị một cái ghế thể dục vậy các con cùng thi nhau đi trên cái
ghế này nhé. Cô đi mẫu 1 lần rồi tiến hành cho trẻ đi. Cô chú ý sửa sai- và đây là số
gì? Cô đưa số 5 ra và 5 ngón tay ra cho trẻ đếm. tiếp theo cô cho một trẻ lên chia 5
ngón tay ra thành 2 phần theo ý thích và nói kết quả 2 nhóm chia.
- Vậy các con sẽ được làm theo ý tưởng trong cách chi 5 đối tượng thành hai phần
Qua tiết học sau nhé.
Hoạt động 3:Bé vui chơi
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng
và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho
bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối
hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi
hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột
Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định.
Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng
thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi
nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là
chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng.
Trò chơi tiếp tục.
*Trò chơi tự do: “Trẻ chơi tự do với hột hạt, lá cây,nước, cát và các đồ chơi ngoài
trời..”

-Cô quan sat và nhận xét trẻ sau khi chơi.
*Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: - Ngoài sân trường
*Đồ dùng phương tiện: - Ghế thể dục cho trẻ, băng nhạc, máy cát séc
3.2 Phương pháp:
- Đàm thoai, trực quan và Luyện tập.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Giáo dục thể chất
Đề tài : Đi trên ghế thể dục - TC: Tạo dáng
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Đố bé biết gì
4


- Trò chuy ện dẫn dắt vào bài
- Cô cùng trẻ xún xít lại gần nhau hát “ Cái mũi”
- Trò chuyện về cơ thể của bé ?
- Ngoài những bộ phận như mắt, mũi, tai… còn có đôi
chân.
- Khởi động :
- Cô cho trẻ chạy tự do.
- Cho trẻ đứng vào thành hàng xoay cổ tay, gối chân, uốn
người.
* Hoạt động 2: Cùng thi tài.
- Trọng động : Bài tập phát triển chung
- Trẻ về đội hình tập theo nhạc các động tác
- Vận động cơ bản

* Trẻ thực hành:
- Cô nêu bài tập.
- Mời 1 trẻ lên đi trên ghế cho cả lớp cùng xem.
- Các con cùng thi nhau đi trên ghế thể dục nào ?
- Trẻ cùng thi nhau đi trên ghế thể dục.
- Cô động viên giúp đỡ trẻ đi, nhắc trẻ đi cẩn thận.
- Cô sửa sai từng động tác cho trẻ.
* Trò chơi : Tạo dáng.
- Cô nói luật chơi, cách chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi.
* Hoạt động 3 : Cùng bé thư giãn
- Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu

- Trẻ hát
- Trẻ tự kể

- Trẻ chạy tự do
- Trẻ xếp thành 3 hàng
ngang để tập.
- Trẻ xếp thành 2 hàng
ngang tập theo nhạc

- 2 đội thi nhau đi xem
đội nào đi nhanh hơn
- Cả lớp cùng chơi
- Cả lớp

Môn : Làm quen với toán
Đề tài : Nhận biết môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 .
(Loại tiết ôn)
Hoạt động của cô

* Hoạt động 1: Bé với gia đình.
- Trẻ hát bài “ tập đếm”
Hãy kể có bao nhiêu ngón tay trên một bàn tay nào
- Trẻ lên kể tên những bộ phận chính trên cơ thể trẻ( tay,
chân, mắt, mũi, miệng…..Vậy hôm nay chung ta cùng ôn
lại các môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5
* Hoạt động 2: Cùng thi tài
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng trong rổ ra và đếm có số lượng
là 5
- Xếp đồ dùng ra và đếm có số lượng là 4
- So sánh 2 nhóm
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? ( Thêm 1).
5

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ đếm

- Trẻ đếm và nói kết quả
- Trẻ trả lời
Trẻ lấy hình gắn vào


- Còn cách nào nữa không?( bớt 1 đồ dùng)
- Cho trẻ lấy thêm 1 đồ dùng ra đặt vào
- 4 thêm 1 là mấy? ( là 5)
- Bớt 2 đồ dùng còn mấy? ( còn 3 )
- Vậy thêm vào 2 đồ dùng là mấy ? ( là 5 )
- Vậy tương ứng với số mấy? ( số 5 )
* Tiếp tục thêm bớt, so sánh, lấy thêm gắn vào.

- Cho trẻ cất bớt đồ dùng rồi gắn số tương ứng bên cạnh
- Cho trẻ chỉ số đứng sau và số đứng trước số 5 là số
nào?
* Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi
- Trò chơi:
- Trẻ lên gạch chéo những đồ dùng trong tranh cho bằng
với số đã cho
- Gắn số tương ứng vào đồ dùng có số lượng là 5
- Trẻ chuyển đội hình hát 1 bài
- Trẻ đếm từ 1 đến 65
- Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.

từng ngôi nhà
- Cả lớp cùng xếp đồ
dùng ra và đếm
Trẻ xếp đồ dùng và thêm
bớt gắn số tương ứng
vào

- Trẻ lên chơi theo nhóm

4.Hoạt động góc:
* Hoạt động 1: Bé có biết
- Trẻ xúm xít quanh cô đọc bài thơ “Cô dạy”
- Bài thơ nói về gì?
- Các con phải làm gì để có đôi tay sạch sẽ?
- Miệng thì ntn?
- Trước khi đi đến trường các con phải làm gì?
- Hàng ngày các con có vệ sinh cơ thể không?
- Các con vệ sinh như thế nào?

- Dẫn dắt vào hoạt động.
Vậy Đến góc xây dựng các con sẽ xây gì?
- Muốn xây được ngôi nhà có khuôn viên cần có những gì?
- Khi xây phải xây như thế nào?
*Góc xây dựng:
- Trẻ phối hợp xây nhà mình theo ý tưởng khác với tuần trước, có nhiều công trình
mới: Ao, vườn rau, bể bơi, sân thể dục
- À các bác xây dựng khi xây xong nhà đi mua những đồ dùng để trang trí ngã tư
đườn phố cần đến góc nào để mua hàng?
* Góc phân vai:
- Cửa hàng giải khát, trẻ biết thể hiện vai chơi người mua, người bán, vui vẻ, lịch sự.
Người bán phục vụ khách ân cần, chu đáo.
- Các cô nhân viên bán hàng phải ra sao? Khách đến mua hàng phải làm gì ?
- Khi mua hàng xong phải làm gì ?
6


- Ngoài ra còn có góc chơi gì nữa?
- Ai là chủ nhà nào?
- Đến góc nghệ thuật các con dự định làm gì?
- Khi chơi có tranh dành đồ chơi của nhau không, vẽ như thế nào ? tô màu làm sao?
* Góc nghệ thuật:
- Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn
các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo.
- Cô còn có một góc chơi khác đó là góc học tập - sách
* Góc học tập :
- Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn
trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái. .
- Đến góc chơi đó các con làm gì?
* Góc thư viện :

- Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu
tác dụng của các bộ phận
- Khi xem tranh ảnh các con phải cẩn thận không làm rách, bẩn và đây là góc thư viện
đến đây các con phải trật tự khi xem các tranh về các bộ phận của cơ thể. Và nhận xét
các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Cùng bé nhập vai
- Cho trẻ về góc chơi và không được tranh dành đồ chơi của nhau, muốn sang chơi ở
góc khác phải đổi hoa .
- Cô đi bao quát các góc chơi và nhắc nhớ trẻ chơi tốt
- Cô có thể nhập vai cùng chơi với trẻ, cô tạo tình huống để trẻ hứng thú vào trò
chơi.
- Trẻ vào vai tự nhiên và biết trao đổi liên kết các góc chơi, tích cực tự bố trí công
việc phù hợp.
- Biết chọn những tranh ảnh mình thích , trật tự không làm ảnh hưởng đến những
người xung quanh.
- Biết trao đổi với bạn khi muốn sang góc chơi khác.
- Cô đi bao quát các góc chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trẻ biết tạo ra những sản phẩm theo yêu cầu và hát múa những bài trong chủ đề.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi
- Cô dựa vào sản phẩm của từng góc và nhận xét qua trình chơi của trẻ ở góc đó.
- Cô đi nhận xét các nhóm chơi, động viên những nhóm chơi tốt và nhắc nhớ trẻ lần
sau chơi tốt hơn nữa.
- Mời tất cả các nhóm về góc xây dựng tham quan công trình xây dựng, chủ thầu
giới thiệu công trình
- Kết thúc: Lớp hát một bài “ một tay xèo ra” trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy
định.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
7



- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng : Đi trên ghế thể dục.
- Làm quen với kiến thức mới : Các bộ phận trên cơ thể
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài cái mũi cùng nhau trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói
đến bộ phận gì? Mũi là bộ phận ở đâu? Ngoài mũi ra còn có bộ phận gi trên cơ thể con
người nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục yêu quý các bộ phận vì
chúng rất quan trọng nên các con giữ gìn vệ sinh... rồi cô nhận xét lại và tiến hành cho
trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..........
....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………….......................
Cháu..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.............................................................................................................
******************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Các bộ phận trên cơ thể
I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ phân biệt được. Gọi đúng tên các bộ phận của cơ thể
- Trẻ mô tả các bộ phận của cơ thể như : Mắt, mũi, miệng. . .
- Phát triển ngôn ngữ: Mô tả, diển giải, kể lại bằng lời nói, rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các bộ phận.
- Giaó dục trẻ giữ gìn thân thể cẩn thận, sạch sẽ. .. .
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
8


Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4
2. Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: cùng nhau thi tài:
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể.
Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận
này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu
không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Đi trên ghế thể dục
- Hôm nay cô có chuẩn bị một cái ghế thể dục vậy các con cùng thi nhau đi trên cái

ghế này nhé. Cô tiến hành cho trẻ đi. Cô chú ý sửa sai- và đây là số gì? Cô đưa số 5 ra
và 5 ngón tay ra cho trẻ đếm. tiếp theo cô cho một trẻ lên chia 5 ngón tay ra thành 2
phần theo ý thích và nói kết quả 2 nhóm chia. .
*Làm quen bài mới:
Cô chơi trò chơi: Trán cằm tay mấy lần và hỏi trẻ đây là những bộ phận gì của cơ thể.
Ngoài những bộ phận này ra các con còn biết những bộ phận gì của cơ thể nữa, trẻ kể
cô khái quát lại, sau đó để tìm hiểu về chức năng và công dụng của nó Qua tiết học
sau các con sẻ tìm hiểu nhé.
Hoạt động 3:Bé vui chơi
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng
và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho
bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối
hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi
hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột
Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định.
Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng
thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi
nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là
chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng.
9


Trò chơi tiế’’’’’’’’p tục.
*Trò chơi tự do: “Trẻ chơi tự do với hột hạt, lá cây,nước, cát và các đồ chơi ngoài
trời..”

-Cô quan sat và nhận xét trẻ sau khi chơi.
*Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: - Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- 2 tranh vẽ nam nữ, có đầy đủ các bộ phận của cơ thể
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm toại và thực hành
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : Khám phá khoa học
Đề tài : Các bộ phận trên cơ thể bé
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Trò chuy ện dẫn dắt vào bài
Hát “Cùng xoay nào”
- Trò chuyện về những bộ phận trên cơ thể của bé ?
- Vậy cơ thể của mình có những bộ phận nào giờ các con
cùng lắng nghe và xem ai biết đến những bộ phận của cơ
thể nhé.
* Hoạt động 2: Cùng thi nhau.
- Mời trẻ lên kể về các bộ phận của cơ thể
- Cô gợi ý để trẻ kể các bộ phận cơ thể : Đầu, mình, chân,
mắt, mũi, tai, miệng…
- có 2 mắt, 2 tai, 1 mũi, 1 miệng.
- Các bộ phận có tác dụng gì?
- Điều gì hãy xảy ra nếu con người không có chân, tay.
* Tương tự cô mời trẻ khác lên lần lượt kể về các bộ phận
của mình và nói được tác dụng của các bộ phận đó đối với
cơ thể con người.
- Giáo dục : Các con phải biết giữ gìn cơ thể của mình sạch

sẽ….
*Hoạt động 3: Cùng so sánh
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các bộ phận.
* Hoạt động 4 :
-Trẻ dùng các bộ phận trên cơ thể kết hợp hài hoà để lấy đồ
vật theo yêu cầu của cô.
- Tích hợp : 1 nhóm vẽ thêm bộ phận còn thiếu vào bức
tranh và tô màu.
10

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ tự kể

- Cá nhân trẻ tự kể

- Trẻ tự kể theo câu hỏi
của cô .
- Trẻ thay nhau kể

- Trẻ cùng nhau so sánh
- Cá nhân trẻ lên chơi.


-1 nhóm ghép các bộ phận đã cắt rời thành hình người.
- Kết thúc hoạt động : Trẻ trưng bày tranh vẽ về mình và - Chia trẻ thành 2 nhóm.
cùng nhau thảo luận
4.Hoạt động góc:
*Góc xây dựng:
- Trẻ phối hợp xây nhà mình theo ý tưởng khác với tuần trước, có nhiều công trình

mới: Ao, vườn rau, bể bơi, sân thể dục
- À các bác xây dựng khi xây xong nhà đi mua những đồ dùng để trang trí ngã tư
đườn phố cần đến góc nào để mua hàng?
* Góc phân vai:
- Cửa hàng giải khát, trẻ biết thể hiện vai chơi người mua, người bán, vui vẻ, lịch sự.
Người bán phục vụ khách ân cần, chu đáo.
- Các cô nhân viên bán hàng phải ra sao? Khách đến mua hàng phải làm gì ?
- Khi mua hàng xong phải làm gì ?
- Ngoài ra còn có góc chơi gì nữa?
- Ai là chủ nhà nào?
- Đến góc nghệ thuật các con dự định làm gì?
- Khi chơi có tranh dành đồ chơi của nhau không, vẽ như thế nào ? tô màu làm sao?
* Góc nghệ thuật:
- Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn
các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo.
- Cô còn có một góc chơi khác đó là góc học tập - sách
* Góc học tập :
- Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn
trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái. .
- Đến góc chơi đó các con làm gì?
* Góc thư viện :
- Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu
tác dụng của các bộ phận
- Khi xem tranh ảnh các con phải cẩn thận không làm rách, bẩn và đây là góc thư viện
đến đây các con phải trật tự khi xem các tranh về các bộ phận của cơ thể. Và nhận xét
các bộ phận đó.
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà

6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ.
11


Cô cho trẻ hát bài cái mũi cùng nhau trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói
đến bộ phận gì? Mũi là bộ phận ở đâu? Ngoài mũi ra còn có bộ phận gi trên cơ thể con
người nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục yêu quý các bộ phận vì
chúng rất quan trọng nên các con giữ gìn vệ sinh... rồi cô nhận xét lại và tiến hành cho
trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..........
....………………………………………………………………………………………..
………………….……………………………………………………………………….
……...………………………………………………………………………...................
Cháu..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2015
Môn : Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc ( Tiết mẫu )
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết biết cách cầm bút vẽ các nét cơ bản, tạo ra sản phẩm của các khuôn mặt thể

hiện biểu cảm theo ý thích như : Vui buồn, tức giận, ngạc nhiên….
- Phát triển khả năng cầm bút vẽ – Tạo bố cục tranh hợp lý .
- Giáo dục trẻ kiên trì tạo ra sản phẩm, biết giữ gìn vệ sinh cơ thể gọn gàng, sạch sẽ.
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4.
2. Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: cùng nhau thi tài
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
12


- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể.
Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận
này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu
không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Cô chơi trò chơi: Trán cằm tay mấy lần và hỏi trẻ đây là những bộ
phận gì của cơ thể. Ngoài những bộ phận này ra các con còn biết những bộ phận gì
của cơ thể nữa, trẻ kể cô khái quát lại,
*Làm quen bài mới: các con chú ý mặt cô xem nét mặt của cô thể hiện bây giờ là gì?

Trẻ trả lời sau đó cô cho trẻ tự biểu cảm và tự nhận xét để thể hiện các nét mặt này .
Qua tiết học sau các con sẻ vẽ nhé.
Hoạt động 3:Bé vui chơi
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng
và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho
bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối
hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi
hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột
Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định.
Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng
thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi
nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là
chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng.
Trò chơi tiếp tục.
*Trò chơi tự do: “Trẻ chơi tự do với hột hạt, lá cây,nước, cát và các đồ chơi ngoài
trời..”
-Cô quan sat và nhận xét trẻ sau khi chơi.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: - Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Vở tạo hình tranh cô xé dán các bộ phận cơ thể theo hình học ghép thành hình, bé
trai, bé gái và một số trang phục đồ dùng của bé, giấy màu, hồ dán.
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, Thực hành.

3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
13


Môn : Hoạt động tạo hình
Đề tài : Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc ( mẫu)
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Cơ thể bé có gì
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài
- Trẻ cùng cô quây quần hát “Cùng xoay nào”
- Bài hát kể đến bộ phận nào?
- Trên cơ thể còn có nhiều bộ phận, nếu thiếu 1 trong các
bộ phận đó sẽ thế nào?
- Con người đẹp khi đầy đủ các bộ phận và còn đẹp hơn
khi mặc những trang phục đẹp, khi mình vui mừng thì
cảm xúc cũng khác, và khuôn mặt biểu hiện tất cả như
vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên…
* Hoạt động 2: Ai biết nhiều
- Phân tích + Đàm thoại.
- Cô treo tranh mẫu lên bảng cho trẻ nhận xét cảm xúc
của từng gương mặt.
- Nếu cho con vẽ các gương mặt này thì các con vẽ
những nét gì? Để biểu hiện cảm xúc mà các con muốn
vẽ.
- Cô bổ sung ý định và kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Trẻ xem tranh gợi ý.
- Lần lượt cô đưa tranh ra để trẻ gọi tên và nêu nội dung
bức tranh.
*Hoạt động 3: Tay ai khéo
* Trẻ thực hành : Cho trẻ chơi mô phỏng 2 tay cầm bút

vẽ, và cách trình bày bố cục trên trang giấy sao cho phù
hợp, đẹp.
- Bây giờ các bàn tay khéo hãy thi đua vẽ những biểu lộ
cảm xúc của gương mặt nhé…
- Cô mở băng nhạc vừa phải, cô đến từng bàn hỏi trẻ
đang vẽ gương mặt biểu lộ cảm xúc gì?( nếu trẻ lúng
túng cô gợi ý)
- Cô khen trẻ vẽ nhanh, vẽ Vẽ các khuôn mặt thể hiện
biểu lộ cảm xúc. được nhiều sản phẩm.
* Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm
-Trẻ treo tranh lên giá, cô động viên trẻ tự nhận xét giới
thiệu về sản phẩm của mình, của bạn.
- Vì sao cháu thích tranh này
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Kết thúc hoạt động : Trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan” 14

Hoạt động của cháu
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời câu hỏi

- Trẻ nêu các gương mặt
biểu lộ cảm xúc.
.
- Trẻ xem tranh và nêu
nội dung bức tranh.
- Trẻ chơi cùng cô và
nói.
- Kết thúc trẻ về bàn
ngồi theo nhóm.
- Trẻ thực hành


- Trẻ treo tranh
- Đánh giá cái đẹp bằng
ngôn ngữ của mình.


Trẻ xếp đồ dùng gọn gàng.
4.Hoạt động góc:
* Góc phân vai:
- Cửa hàng giải khát, trẻ biết thể hiện vai chơi người mua, người bán, vui vẻ, lịch sự.
Người bán phục vụ khách ân cần, chu đáo.
*Góc xây dựng:
- Trẻ phối hợp xây nhà mình theo ý tưởng khác với tuần trước, có nhiều công trình
mới: Ao, vườn rau, bể bơi, sân thể dục
* Góc nghệ thuật:
- Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn
các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo.
* Góc học tập :
- Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn
trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái.
* Góc thư viện :
- Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu
tác dụng của các bộ phận .
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề

- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài cái mũi cùng nhau trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói
đến bộ phận gì? Mũi là bộ phận ở đâu? Ngoài mũi ra còn có bộ phận gi trên cơ thể con
người nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục yêu quý các bộ phận vì
chúng rất quan trọng nên các con giữ gìn vệ sinh... rồi cô nhận xét lại và tiến hành cho
trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..........
....………………………………………………………………………………………..
….……………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………..........................................
Cháu..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
15


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*********************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015
Môn : Làm quen văn học. Âm nhạc
Hát : Cái mũi (Trọng tâm dạy hát)
Nghe hát: em là bé ngoan
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Thơ “Tay ngoan”
I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách sáng tạo
- Phát triển ngôn ngữ- biểu cảm, phát triển tự đánh giá ở trẻ.
- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận của cơ thể sạch sẽ, ý thức
rèn luyện bản thân khỏe mạnh, chăm chỉ làm việc vừa sức.
- Trẻ thuộc bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo lời ca
- Trẻ cảm nhận được nội dung bài hát và thể thiện cử chỉ điệu bộ.
-Trẻ được nghe và cảm nhận giai điệu bài hát Em là bé ngoan hiểu nội dung bài nghe
hát ,chơi trò chơi thành thạo.
- Phát triển sự nhanh nhẹn qua hoạt động
- Giáo dục trẻ yêu ca hát, thường xuyên vận động cho cơ thể khỏe mạnh
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4.
2. Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: Cùng nhau thi tài
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể.
Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận
này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu
không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
16



Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Vẽ các gương mặt biểu cảm
- Hôm thứ tư các con đã được vẽ gì?
- Cô tạo biểu cảm gương mặt của mình cho trẻ nhận xét ( vui ( cười), buồn ( Khóc),
nhạc nhiên, sợ hãi…
- Cô cho trẻ cầm phấn vẽ trên nền sân trường
*Làm quen bài mới: Bài thơ: Tay ngoan
- Hôm nay cô có một bài thơ rất hay để tặng lớp mình đấy các con có thích cô đọc
không nào?
- Muốn hiểu được nội duna bài thơ thì các con phải làm gì? (im lặng, lắng nghe cô
đọc)
- Cô đọc cho trẻ nghe và hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- Vậy các con sẽ được biểu diễn bài thơ và biết sâu sắc hơn về nội dung bài thơ. Qua
tiết học sau nhé.
Hoạt động 3:Bé vui chơi
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng
và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho
bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối
hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi
hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột
Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định.
Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng
thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi

nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là
chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng.
Trò chơi tiếp tục.
*Trò chơi tự do: “Trẻ chơi tự do với hột hạt, lá cây,nước, cát và các đồ chơi ngoài
trời..”
-Cô quan sat và nhận xét trẻ sau khi chơi.
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức: -Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện :
- Tranh vẽ minh hoạ bài thơ, tranh có viết cả bài thơ, tranh viết chữ còn thiếu vào từ
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
17


Môn : LQVH.
Đề tài : Thơ “ Tay ngoan”
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Bé cùng đọc thơ
-Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể và các chức
năng của chúng
- Giaó dục trẻ vệ sinh thân thể
- Trẻ cùng cô vận động – Nào cùng tập thể dục để cơ thể
lớn nhanh nào?
- Hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục ”
- Bài hát vừa vận động nói về bộ phận nào nhiều nhất ?
Tay có ích gì với chúng ta ?

*Hoạt động 2: Ai đọc hay.
- Có một bài thơ ca ngợi đôi bàn tay của bé ai còn nhớ ?
Hôm nay các con cùng thi nhau đọc thơ thật hay nhé
- Cô đọc lần 1 :
- Giảng nội dung bài thơ.
- Đọc lần 2 kèm theo tranh minh hoạ bài thơ.
* Trẻ đọc thơ:
- Cô cho trẻ đọc theo tranh cô chỉ ( Trẻ đọc lần 1) - Cô chú
ý sửa sai cho trẻ .Trẻ đọc chú ý nhấn mạnh từ cô yêu cầu.
- Trẻ đọc thơ lần 2 với nhiều hình thức, đọc luân phiên mỗi
tổ đọc 1 câu cho đến hết bài.
- Trẻ đọc theo nhiều hình thức đọc to, nhỏ, đọc theo tay
cô...
- Đàm thoại nội dung .
- Bài thơ nói về cái gì ?
- Bàn tay đó đã làm những gì ?
- Bài thơ nhắc nhở các con điều gì ? Con đã làm được
những gì chưa ?
- Trẻ đọc thơ theo tranh minh họa
- Đặt tên bài thơ :
- Trẻ đặt tên bài thơ theo ý của trẻ.
- Cô cùng trẻ thốmg nhất đặt tên bài thơ.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm gạch chữ cái a, ă ,â có
trong câu thơ.
- Cô treo tranh cho 2 trẻ lên thi đua nhau gạch chân sau đó
chỉ cho lớp cùng đọc.
- Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”
- Kết thúc :
18


Hoạt động của trẻ
- Trẻ cùng nhau trò
chuyện

- Trẻ vận động

- Cả lớp đọc theo tranh

- Từng tổ thi nhau đọc
- Nhóm, cá nhân thi
nhau đọc theo nhiều
hình thức.

- Cá nhân trẻ trả lời

- Cá nhân trẻ đặt tên
- 2 trẻ lên chơi.


Môn : Giáo dục âm nhạc
Nội dung trọng tâm: Dạy hát Cái mũi
Nghe nhạc: Em là bé ngoan .T/C Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1 :Gợi hứng thú
- Trẻ nghe câu chuyện “.cậu bé mũi dài”
- Gợi hỏi trẻ nếu như thiếu 1 bộ phận trên cơ thể thì
sẽ như thế nào?

* Hoạt động 2:
Bé làm ca sĩ.
- Cái mũi là 1 trong những bộ phận rất quan trọng
đối với cơ thể chúng ta, có nhạc sĩ đã sáng tác bài hát
nói về cái mũi của chúng ta đấy nào chúng ta cùng hát
lên nào
- Cả lớp hát bài hát 2 lần.
- Giảng nội dung: Bài hát ca ngợi cái mũi vì cái mũi
giúp chúng ta thở đều để cơ thể khỏe mạnh.
- Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các
động tác theo bài hát nhé !
-Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp với lời ca.
- Hát nối đuôi to – nhỏ theo sự hướng dẩn của cô
- Cái mũi của các con như thế nào?
- Mũi dùng để làm gì
- Các con chúng ta hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn
bài hát nào.
- Các nhóm sử dụng nhạc cụ kết hợp lời ca.

Trẻ ngồi quanh cô cùng chơi

- Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể .
- Các con ạ , tất cả các bộ phận trên cơ thể chúng ta
rất quan trọng vì vậy các con nhớ luôn giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ nhé.
- Cũng có bài hát ca ngợi những em bé ngoan đó là
bài hát “Em là những bé ngoan”hôm nay cô hát cho
các con nghe nhé.
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát

-Cô
hát 1lần thể hiện tình cảm
- Tâm tình bài hát . . .
- Cô mở băng nhạc
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
19

Trẻ trả lời

Trẻ hát thể hiện vui tươi,
hồn nhiên kết hợp vận động

Cô vận động cùng trẻ
Lớp - tổ- cá nhân hát theo
sự hướng dẩn
Cả lớp hát
Trẻ cầm nhạc cụ vừa đi vừa
hát tạo thành 3nhóm
2 – 3 trẻ vận động

Lớp đi vòng tròn kết hợp
hát rồi ngồi quanh cô
Cả lớp cùng nghe
Trẻ cảm nhận bài hát
lớp minh họa cùng cô


- Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ”
Cả lớp cùng chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ cùng

chơi.
* Kết thúc : Trẻ hát và vận động bài“ Cái mũi”
4.Hoạt động góc:
* Góc phân vai:
- Cửa hàng giải khát, trẻ biết thể hiện vai chơi người mua, người bán, vui vẻ, lịch sự.
Người bán phục vụ khách ân cần, chu đáo.
*Góc xây dựng:
- Trẻ phối hợp xây nhà mình theo ý tưởng khác với tuần trước, có nhiều công trình
mới: Ao, vườn rau, bể bơi, sân thể dục
* Góc nghệ thuật:
- Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn
các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo.
* Góc học tập
- Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn
trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái.
* Góc thư viện :
- Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu
tác dụng của các bộ phận .
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài cái mũi cùng nhau trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói
đến bộ phận gì? Mũi là bộ phận ở đâu? Ngoài mũi ra còn có bộ phận gi trên cơ thể con
người nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục yêu quý các bộ phận vì

chúng rất quan trọng nên các con giữ gìn vệ sinh... rồi cô nhận xét lại và tiến hành cho
trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
8. Nhận xét cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..........
....……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………...…………..
……………………………………………………………………................................
Cháu..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
20


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015
Môn : Làm quen chữ cái
Đề tài : Tập tô chữ a, ă, â
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ phát âm và tô đúng chữ cái a,ă,â
- Biết cách ngồi, cầm bút tô chữ và cụm từ trên đường kẻ ngang.
- Giáo dục trẻ ham thích tập tô.
II.Các hoạt động trong ngày
1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh
Đóng góp một số tranh ảnh, chuyện theo chủ đề

- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc
Bài hát “ Bé em tập nói ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo
nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 1, chân 4, bụng 1, bật 4
2.Hoạt động ngoài trời:
Hoạt động 1: cùng nhau thi tài
- Bài hát nói đến bộ phận gì?.
- Ngoài cái mũi ra còn có bộ phận gì nữa ?
- Vậy các bộ phận để làm gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh chúng vì chúng rất quan trọng đối với cơ thể.
Mỗi bộ phận có một nhiệm vụ rất quan trọng nếu thiếu đi một trong những bộ phận
này là cơ thể mình sẻ không phát triển toàn diện được. ví dụ: Mắt là để nhìn nếu
không có mắt thì mình có nhìn thấy gì không?…
Hoạt động 2: Bé nào giỏi
-*Ôn kiến thức cũ: Bài thơ: Tay ngoan - Hôm nay cô có một bài thơ rất hay để tặng
lớp mình đấy các con có thích cô đọc không nào? Cô đọc và sau đó cho tẻ đọc.
- Muốn hiểu được nội dung bài thơ thì các con phải làm gì? Các con phải thuộc bài
thơ. Sau đó cho trẻ hát cái mũi.
*Làm quen bài mới: dùng phấn và tập viết nhóm chữ cái: a, ă, â trên sân trường. cô
quan sát sửa sai.
- Vậy các con sẽ được tập tô. Qua tiết học sau nhé.
21


Hoạt động 3:Bé vui chơi
*Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Luật chơi: Không được làm rơi bóng trong khi chơi
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc cô cho một bạn đứng đầu hàng cầm bóng
và chuyền qua đầu cho bạn đứng kề sau và bạn đó tiếp nhận bóng và chuyền tiếp cho

bạn kế tiếp chuyền cho bóng cho đến bạn cuối hàng. Hàng nào bóng về tới bạn cuối
hàng trước và không để rơi bóng đội đó thắng. Trò chơi tiếp tuc, cô có thể cho trẻ đổi
hướng chuyền qua chân, qua phía phải, phía trái của mình cho bạn.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Nhận xét sau khi chơi.
- Trò chơi dân gian : Bịt mắt băt dê
- Trò chơi dân gian : Mèo đuổi chuột
Luật chơi: Không được chạy ra khỏi nơi quy định.
Cách chơi: Cô gọi 1 cháu lên làm mèo, và 1 cháu lên làm chuột. còn cả lớp đứng
thành vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên để cho mèo và chuột chạy đuỗi nhau. khi
nghe hiệu lệnh của cô, là bắt đầu chạy đuỗi bắt, chuột mà bị mèo đụng vào người là
chuột đó thua, và bị phạt là nhảy lò cò 1 vòng.
Trò chơi tiếp tục.
*Trò chơi tự do: “Trẻ chơi tự do với hột hạt, lá cây,nước, cát và các đồ chơi ngoài
trời..”
-Cô quan sat và nhận xét trẻ sau khi chơi.
3.Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: -Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ, tranh có chứa chữ cái trong từ- thẻ chữ cái ghép từ
dưới tranh
3.2 Phương pháp: - Dùng lời.
3.3Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn : LQCC.
Đề tài : Tập tô chữ cái a, ă, â
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Cùng bé tập tô
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
- Trẻ cùng cô hát bài “ Cái mũi”

- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể và các chức
năng của chúng.
* Tìm chữ cái trong các từ trong lô tô.
- Cô đưa thẻ chữ cái a,ă,â lên cho lớp đọc.
- Cho trẻ lên chọn lô tô có chứa chữ a,ă,â
*Hoạt động 2: Ai tô đẹp.
22

Hoạt động của trẻ
- Trẻ cùng nhau hát
- Trẻ cùng nhau trò
chuyện
- Cả lớp đọc
- Cá nhân lên chọn


- Cô treo tranh và hỏi trẻ tranh gì? ( Bé ăn cháo tấm)
- Cô hướng dẫn cách tô chữ, chữ rỗng, chữ hàng ngang.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trẻ tô chữ, cô quan sát động viên trẻ tô.
- Khi tô xong các con tô màu chữ cái rỗng a nữa nhé.
* Tương tự chữ ă, â cô hướng dẫn trẻ tô.
* Hoạt động 3: Trưng bày tranh
- Trẻ lên treo tranh
- Trẻ nhận xét bài tô đẹp, đúng.
- Cô nhận xét bài tô bổ sung thêm
- Kết thúc :

- Cả lớp cùng tô theo
sự hướng dẫn của cô.

- Cá nhân trẻ nhận xét

4.Hoạt động góc:
* Góc phân vai:
- Cửa hàng giải khát, trẻ biết thể hiện vai chơi người mua, người bán, vui vẻ, lịch sự.
Người bán phục vụ khách ân cần, chu đáo.
*Góc xây dựng:
- Trẻ phối hợp xây nhà mình theo ý tưởng khác với tuần trước, có nhiều công trình
mới: Ao, vườn rau, bể bơi, sân thể dục
* Góc nghệ thuật:
- Trẻ phối hợp bàn bạc để vận động các cơ thể theo nhạc, trẻ vẽ, xé, dán, tô màu, nặn
các bộ phận của cơ thể một cách sáng tạo.
* Góc học tập
- Trẻ biết chọn ghép đúng các bộ phận của cơ thể, hình bạn trai, bạn gái, tô màu bạn
trai, bạn gái – Chơi lô tô với chữ số theo hiểu biết – chữ cái.
* Góc thư viện :
- Trẻ xem tranh, mô tả cơ thể bạn trong tranh, xem các bộ phận của giác quan và nêu
tác dụng của các bộ phận .
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, sau khi chơi và trước khi ăn.
-Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi, động viên trẻ ăn hết suất
- Gặp trao đổi với phụ huynh trẻ ở kênh B,để có thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới, các bài thơ, bài hát về chủ đề
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ.
Cô cho trẻ hát bài cái mũi cùng nhau trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói
đến bộ phận gì? Mũi là bộ phận ở đâu? Ngoài mũi ra còn có bộ phận gi trên cơ thể con
người nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục yêu quý các bộ phận vì

chúng rất quan trọng nên các con giữ gìn vệ sinh... rồi cô nhận xét lại và tiến hành cho
trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
23


8. Nhận xét cuối ngày :
Cô…………………………………………………………………………………..........
....……………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………..........................................
Cháu..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
*************************************************************

24



×