Tiết 20
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ ôn tập nhằm giúp HS:
Nắm lại vài nét về Phạm Văn Đồng; Hoàn cảnh sáng tác văn bản, thấy được những ý kiến sâu sắc, có
lí có tình của tác giả về Nguyễn Đình Chiểu, từ đó thấy được giá trị to lớn của thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu
Thấy được sức lôi cuốn của bài nghị luận: vừa xác đáng chặt chẽ vừa xúc động thiết tha với nhiều
hình ảnh, ngôn từ đặc sắc.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
- Cấu trúc đề thi
C. Cách thức tiến hành
- Trao đổi thảo luận
- Làm đề cương
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
GV: yêu cầu HS trình bày lại những điểm cần lưu
ý về Phạm Văn Đồng?
GV: Phạm Văn Đồng viết văn bản này trong hoàn
cảnh như thế nào?
HS nhắc lại GV chốt lại
I. Tác giả
- Nắm được những điểm I sách Hướng dẫn rtang
21
II. Văn bản
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Phạm Văn Đồng viết bài này nhân kỉ niệm 75
ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3 – 7 – 1888 _
3 – 7 – 1963), in trong tạp chí văn học tháng 7 –
1963
- Thời điểm này có nhiều sự kiện quan trọng, từ
đầu những năm 60, Mĩ bắt đầu can thiệp sâu vào
Việt Nam. Trớc tình hình đó hàng loạt các phong
trào đấu tranh chống Mĩ của nhân dân nổi lên, tiêu
biểu là đồng khởi Bến Tre. Năm 1963 tình hình
miền Nam có nhiều biến động lớn, Mĩ thay đổi
GV: yêu cầu HS nhắc lại bố cục của bài nghị luận
nói chung và chỉ ra bố cục của văn bản
HS thực hiện theo yêu cầu
GV: Ba luận điểm này xoay quanh nhận định
nào?
GV: Nhận xét gì về cấu trúc các luận điểm?
GV: yêu cầu HS phân tích các luận điểm mà tác
giả triển khai
chiến thuật từ chiến tranh Đặc Biệt sang chiến
tranh Cục bộ, phong trào đấu tranh của học sinh,
sinh viên ở thành thị và nông dân các vùng lân
cận…Phạm Văn Đồng Viết bài này
2. Bố cục và hệ thống luận điểm
- Bài viết ngoài phần mở đầu và kết thúc gồm 3
phần:
+ Phần I: nói về con người và quan niệm văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu
+ Phần II: thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình
Chiểu
+ Phần III: truyện Lục Vân Tiên và sự đánh giá
của tác giả về tác phẩm này
- Ba luận điểm này xoay quanh luận điểm: “trên
trời có những vì sao…..Nguyễn Đình Chiểu cũng
vậy”
- Bài viết không kết cấu theo trật tự thời gian
3.