Tải bản đầy đủ (.ppt) (175 trang)

Bai giang Hoa VC cho CH16-Thầy Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 175 trang )

LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ ĐỀ CAO
Advanced Theoretical
Inorganic Chemistry
(Course for graduate students)
Dr. Nguyen Hoa Du –Division of Inorganic chemistry
Faculty of Chemistry – Vinh University
08/05/13 Dr.NgHD
2
Objects:

Hiểu cấu tạo nguyên tử, có thể xác định orbital
nguyên tử và số hạng nguyên tử.

Mô tả phân tử và bản chất liên kết hoá học.

Xác định được tính đối xứng phân tử và nêu ý nghĩa
của nó trong hoá học.

Hệ thống hoá các lý thuyết axit – bazơ, vận dụng giải
thích tính axit – bazơ của các chất.

Vận dụng lý thuyết oxy hoá - khử, xây dựng được
một số dạng giản đồ oxy hoá khử và cách sử dụng
chúng trong hoá học.

Email(CH16):
08/05/13 Dr.NgHD
3
Course wares:

Đào Đình Thức. Cấu tạo nguyên tử và liên


kết hoá học.

Nguyễn Đình Thuông. Lý thuyết Hoá vô cơ.

Greenword, Earnshaw. Chemistry of the
Elements.

Jolly. Modern Inorganic Chemistry.

D. F.Shriever, P.W. Atkins, C.H. Langford.
Inorganic Chemistry.
08/05/13 Dr.NgHD
4
1. Nguyên tử - AO và số hạng nguyên tử

1.1. Lịch sử các nguyên tố hoá học

1.2. Các phương pháp xác định AO

1.3. Ý nghĩa hoá học của AO

1.4. Số hạng nguyên tử, cách xác định và ý
nghĩa
08/05/13 Dr.NgHD
5
1.1. Nguồn gốc & sự phân bố các nguyên tố

Nhân nguyên thuỷ: 10
96
g.cm

-3
, 10
32
K.

Bigbang: bùng nổ, phát ra các hạt cơ bản

Sau 1h: hình thành hạt nhân hidro

Sau 372000 đến 387000 năm: proton bắt giữ electron tạo
thành các nguyên tử H, sau đó là He.
 Các sao H và He sụp đổ, phản ứng hạt nhân tổng hợp
thành các hạt nhân nguyên tố nhẹ (đến Fe -26).
 Sự bắt nơtron và phân rã beta (-) tạo thành các hạt nhân
nặng.
H,He phổ biến nhất trong vũ trụ!
08/05/13 Dr.NgHD
6
Độ phổ biến của một số nguyên tố
trong vũ trụ ()

Element Parts per million

Hydrogen 739,000

Helium 240,000

Oxygen 10,700

Carbon 4,600


Neon 1,340

Iron 1,090

Nitrogen 950

Silicon 650

Magnesium 580

Sulfur 440

All Others 650
08/05/13 Dr.NgHD
7
Đặc điểm chung về sự phổ biến của các
nguyên tố trong vũ trụ

Giảm dần theo hàm mũ khi tăng số khối A đến A~
100 (Z=42), sau đó giảm đều đặn hơn.

Có một peak ở vùng Z= 23 – 28, cực đại ở Fe với độ
phổ biến gấp đến 10
3
lần so với dự đoán từ quy luật
biến thiên chung.

D, Li, Be và B hiếm hơn nhiều so với các nguyên tố
lân cận H, He, C, N. (Why?)


Các nguyên tố nhẹ (đến Sc): hạt nhân có A/4=n
(nguyên) phổ biến hơn, ví dụ:
l6
O,
20
Ne,
24
Mg,
28
Si,
32
S,
36
Ar and
40
Ca (rule of G. Oddo,1914).
08/05/13 Dr.NgHD
8

Nguyên tử có A chẵn thường phổ biến hơn A
lẻ, ngoại trừ
9
4
Be bền hơn
8
4
Be.
Đặc điểm chung về sự phổ biến của các
nguyên tố trong Vũ trụ

08/05/13 Dr.NgHD
9
Z lẻ
Z chẵn
08/05/13 Dr.NgHD
10
The Earth – A Green Planet
08/05/13 Dr.NgHD
11
Độ phổ biến của các nguyên tố trong vỏ Trái đất
08/05/13 Dr.NgHD
12
Các yếu tố cơ bản chi phối độ phổ
biến của các nguyên tố trong vỏ QĐ

Tính bay hơi được của các nguyên tố (theo nghĩa địa
hoá): bản thân nó hoặc hợp chất mà nó tạo thành dễ
bay hơi ở các điều kiện ưu thế trong các kỷ sau sự
ngưng tụ Trái Đất.

Sự ngưng tụ: tính bay hơi và nhiệt độ ngưng tụ.

Sự phân bố theo không gian: khí quyển, thuỷ quyển,
vỏ TĐ, áo và nhân TĐ.
08/05/13 Dr.NgHD
13
Sự ngưng tụ

Chất sớm ngưng tụ: chiếm hàm lượng lớn (hàm
lượng gần giống trong vũ trụ)


Fe (kl)+ 12,5%Ni:1500K;

Diopxit: CaMgSi
2
O
6
1450K;

Anoctit: Ca Al
2
Si
2
O
8
1350K;

Chất bay hơi: 600 – 1300K: kim loại kiềm, Cu, Ag,
Zn,Sn, … (Hàm lượng tương đối thấp hơn trong vũ
trụ)

Chất dễ bay hơi (<600K): (có hàm lượng thấp hơn
trong vũ trụ): Cd, Hg, Pb, …
08/05/13 Dr.NgHD
14
Li, Be, Ca, Sr, Ba, Fe, Co, Ni, Pt, Au,
Mg, Al, Si, P, As, Cr, U, W
Na, K, Rb, Cs, Mn, Cu,
Ag, Zn, Sn, Sb, S, Se, F
Cd, Hg, B, Pb, Bi

Cl, Br, I
C, N
H
Các chất sớm ngưng tụ
Các chất bay hơi ở 600
đến 1300K
Các chất bay hơi < 600K
08/05/13 Dr.NgHD
15
Sự phân bố theo không gian (vùng)

Phụ thuộc đặc tính của các nguyên tố:

Siderophile (ưa sắt): Ni, Co, Pt, Pd, Ir  nhân TĐ.

Lithophile (ưa đá): Na,K, Mg, Ca.

Chalcophile (ưa đồng): Cu, Zn, As, kim loại khối d.

Atmosphile (ưa khí): O, N, Ar, …
08/05/13 Dr.NgHD
16
Sự phân bố theo không gian (vùng)

Nhân: Fe, Ni, một phần nhỏ các nguyên tố siderophile.

Áo: các silicat và oxit bên ngoài nhân, nặng.

Vỏ: các khoáng vật alumosilicat, chứa các nguyên tố
lithophile, và chalcophile.


Thuỷ quyển và khí quyển: phân tử nhỏ của các nguyên
tố không kim loại, atmosphile.
Note: Oxygen: lithophile & atmosphile.
08/05/13 Dr.NgHD
17
Catalytic C-N-O cycle for conversion of
1
H to
4
He. The
half-lives for the individual steps were calculated at 1.5 x
10
7
K.
08/05/13 Dr.NgHD
18
Self study questions 1

Sự tồn tại cực đại về độ phổ biến ở Fe trong
vũ trụ cũng như trong QĐ?

Hàm lượng
14
C (phóng xạ) trong QĐ ổn định?

Hàm lượng các nguyên tố H, He trong Vũ
Trụ rất cao hơn so với trong QĐ?

Khoáng vật của các chalcophile là sunfua,

của các lithophile là silicat, cacbonat, sunfat?
08/05/13 Dr.NgHD
19
1.2. Nguyên tử - AO

Nguyên tử H theo CHLT: phương trình
Schrodinger, AO, các số lượng tử

Nguyên tử nhiều electron:
- Mô hình các hạt độc lập:
- Phương pháp Slater xác định các AO.
- Phương pháp trường tự hợp Hartree - Fock
- Số hạng năng lượng của nguyên tử
08/05/13 Dr.NgHD
20
First question for chemist: structure of
atoms? Why this question is important?
Matter
Atoms
Atoms
Molecules
Molecules
Materials
Materials
All for
Human Life
All for
Human Life
(In chemist’s view)
08/05/13 Dr.NgHD

21
Mô hình các hạt độc lập

Mỗi e
-
chuyển động độc lập với các e
-
khác
trong một trường thế trung bình có đối xứng
cầu tạo bởi hạt nhân và các e
-
khác.

Mỗi e
-
chuyển động độc lập với các e
-
khác  hàm
đơn e
-
hay AO.

Trường đối xứng cầu  trường xuyên tâm  AO=
ψ
(n,l,m)
(r,θ,ϕ)= R
(n,l)
(r).Y
(l,m)
(θ,ϕ)


Các AO giống với AO của nguyên tử H !

Mô hình gần đúng dạng nguyên tử hiđro.
08/05/13 Dr.NgHD
22
Phương pháp gần đúng Slater xác
định các AO và năng lượng của e
-

AO= ψ
(n,l,m)
(r,θ,ϕ)= R
(n,l)
(r).Y
(l,m)
(θ,ϕ)
Y
(l,m)
(θ,ϕ):giống nhau, chỉ phụ thuộc l,m; xác định dạng
hình học của AO.

phải xác định phần R
(n,l)
(r) chứa biến r.

Theo Slater: R
(n,l)
=C.r
n* - 1

.e
-Z*.r/n*.a
o
.
Và E
n,l
= -Z
*2
.e
2
/2n
*2
.a
o
.
Khi R: a
o
, E: eV
R
(n,l)
=C.r
n* - 1
.e
-Z*.r/n*
.
E
n,l
= -13,6.Z*
2
./n*

2
(eV)
Z
*
= Z – b; n
*
= số lượng tử hiệu dụng, C = hằng số chuẩn hoá (không xét)
08/05/13 Dr.NgHD
23
Các qui tắc Slater xác định b

Chia các e thành nhóm: (1s), (2s2p), (3s3p), (3d), (4s4p),
(4d), (4f), …

Electron nhóm bên ngoài không chắn e bên trong.

Mỗi e trên AO cùng nhóm với e khảo sát chắn b’ = 0,35,
riêng nhóm 1s là 0,30.

Nếu e khảo sát là s,p thì mỗi e trên lớp phía bên trong (n-1)
sẽ chắn b’=0,85, mỗi e ở sâu hơn chắn b’=1,00.

Nếu e khảo sát là d hay f thì mỗi e thuộc những nhóm bên
trong (kể cả khi cùng lớp n) chắn b’=1,00.
 biết Z
*
sẽ xác định được R
(nl)
 hàm AO
08/05/13 Dr.NgHD

24
Exercise

Xác định năng lượng và các hàm sóng AO
gần đúng của các electron 1s, 2s, 2p của C
theo phương pháp Slater.
08/05/13 Dr.NgHD
25
Phương pháp trường tự hợp Hartree –
Fock (Self Consistent Field)

Electron trong nguyên tử tồn tại theo xác
suất, không có toạ độ xác định.
 Trường thế tương tác giữa các e được xác
định từ chính các hàm sóng AO của chúng.
 Sử dụng trường thế đó để tìm AO chính
xác hơn.
 Lặp lại cách như trên đến khi AO dùng
để tính toán trùng với AO thu được.

×