Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒN ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.44 KB, 61 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN CỦA HỘ GIA
ĐÌNH CÁ NHÂN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
HÒN ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN NAY

SVTH
LỚP
KHÓA
NGÀNH

:
:
:
:

Trần Thị Dung

DH08QL
2008 - 2012
Quản Lý Đất Đai

-TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012-


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung


 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 3
Mục tiêu nghiên cứu: .............................................................................................. 3
Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 3
Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3
PHẦN I: TỔNG QUAN .................................................................................................... 5
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 5
I.1.1. Cơ sở khoa học .................................................................................................. 5
I.1.2. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................... 6
I.1.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 7
I.2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI .......................... 7
I.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 7
I.2.2. Các nguồn tài nguyên ....................................................................................... 9
I.3. Nội dung- Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 10
I.3.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 10
I.3.2 phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 10
Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 12
II.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT ........... 12
II.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử
dụng đất. .................................................................................................................... 12
II.1.2. Điều kiện kt-xh ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử
dụng đất ..................................................................................................................... 12
II.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI ................. 14
II.2.1. Công tác đo đạc bản đồ và lập hồ sơ địa chính .......................................... 14
II.2.2. Công tác Quy hoạch- Kế hoạch sử dụng đất .............................................. 24
II.2.3 Quản lý việc giao đất cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất. ............................................................................................................................. 25

II.2.4 Công tác dăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ .................................................. 25
II.3. Tình hình sử dụng đất đai ................................................................................... 27
II.3.1. Diện tích các loại đất ..................................................................................... 27
II.3.2 hiện trạng sử dụng đất ................................................................................... 28
Trang 1 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

II.3.3. Đánh giá chung một số nội dung QLNN về đất đai và sử dụng đất đai
ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử dụng đất. .............................. 30
II.4. Đánh giá tình hình thực hiện một số quyền cuả hộ gia đình cá nhân sử
dụng đất trên địa bàn huyện Hòn Đất ....................................................................... 30
II.4.1. Đánh giá tình hình thế chấp QSDĐ của hộ gia đình cá nhân từ 2004
đến nay....................................................................................................................... 30
II.4.2 Đánh giá tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ năm 2004 đến
nay ................................................................................................................................. 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 59
Kết luận......................................................................................................................... 59
Kiến nghị....................................................................................................................... 60

Trang 2 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài sản đặc biệt quan trọng mà không có bất cứ tài sản nào có thể thay
thế được, đất đai thuộc sở hữu toàn dân dưới sự quản lý của nhà nước. Nhà Nước thực
hiện quyền quản lý thông qua các văn bản quy phạm pháp luật về dất đai. Trong quá
trình pát triển của đất nước, vấn đề quản lý và sử dụng đất ngày càng được quan tâm.
Trên cơ sở đó luật đất đai 1993 đã ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của các văn
bản QLNN về đất đai trước đó. Trong đó những vấn đề về quyền của người sử dụng
đất cũng đã có những quy định tương đối cụ thể.
Tuy nhiên trên con đường hội nhập và phát triển đất nước, quá trình Công
nghiệp hóa-Hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ, phát sinh một số vấn đề mà Luật Đất Đai
1993 không thể giải quyết được. Trên cơ sở đó, Quốc hội nước CHXHCNVN đã
thông qua Luật Đất Đai 2003 và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004.
Luật dất đai 2003 ra đời với những quy định hoàn thiện hơn về cơ chế QLNN về dất
đai. Vấn đề thực hiện quyền của người sử dụng đất một lần nữa được đề cập rất cụ thể
Tại Điều 105, 106, 113, 114, 115,116 của luật này, đặc biệt là các quyền CNQSDĐ,
thế chấp QSDĐ được quy định với những điều luật cụ thể hơn.
Huyện Hòn Đất là một huyện phát triển nhất của tỉnh Kiên Giang thuộc Miền
Tây Nam Bộ, nơi có diện tích sản xuất nông nghiệp tương đối lớn và cung cấp một
sản lượng nông sản tương đối lớn cho xuất khẩu, đặc biệt là sản lượng lúa gạo. Trong
những năm gần đây do nhu cầu lương thực của thế giới ngày càng nhiều thúc đẩy xuất
khẩu gạo trong nước tăng cao, từ đó giá lúa gạo tăng lên đáng kể. Lợi nhuận thu về
càng nhiều thúc đẩy giá đất đai tăng lên, kéo theo các vấn đề thực hiện quyền của
người sử dụng đất. Trong đó phải kể đến 2 quyền được người dân cũng như các cấp
Chính quyền quan tâm nhiều nhất là: quyền thế chấp QSDĐ, QSDĐ vàTSGLVĐ;
quyền chuyển nhượng QSDĐ.
Để hiểu rõ hơn về tình hình thực hiện quyền của người sử dụng đất trên địa bàn
huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang , được sự đồng ý của trường Đại học Nông Lâm
TP.HCM, được sự phân công trực tiếp của khoa Quản Lý Đất Đai và BĐS, cùng sự
hướng dẫn trực tiếp của giáo viên hướng dẫn, chúng tôi xin tiến hành tìm hiểu, nghiên
cứu đề tài ‘‘Đánh giá tình hình thực hiện quyền của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất

trên địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang từ năm 2004 đến nay”.
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng tình hình thực hiện một số quyền của hộ gia đình cá nhân
sử dụng đất trên địa bàn huyện Hòn Đất từ năm 2004 đến nay. Cụ thể là các quyền:
thế chấp QSDĐ và TSGLVĐ;CNQSDĐ;thừa kế QSDĐ. Trên cơ sở đó, đánh giá về
việc thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy định hiện hành của Luật Đất Đai
2003. Qua đó thấy được những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý của nhà Nước
cùng với việc đảm bảo thực hiện quyền của người sử dụng đất.
Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình thực hiện quyền của Hộ gia đình cá nhân sử dụng đất trên địa bàn
huyện hòn đất tỉnh kiên giang,từ năm 2004 đến nay bao gồm các quyền:
- Quyền thế chấp.
- Quyền chuyển nhượng.
Phạm vi nghiên cứu
Trang 3 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

:nghiên cứu việc thực hiện các quyền của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất quy
định tại các điều 105,106, 113, 114, 115 của luật đất đai 2003, từ năm 2004 đến nay.

Trang 4 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 


PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I.1.1. Cơ sở khoa học
I.1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến quyền sử dụng đất
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
GCNQSDĐ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) là chứng thư pháp lý do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích
hợp pháp của người sử dụng đất.
GCNQSDĐ là chứng thư pháp lý quan trọng giúp Nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất,
trong chế độ XHCN đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện thống nhất
quản lý và người dân chỉ có quyền sử dụng theo đúng kế hoạch và quy hoạch đã được
phê duyệt. Điều này giúp nhà nước quản lý chặt chẽ quỹ đất,điều tiết được giá đất ,
cân bằng được hạn mức đất của từng cá nhân tránh tình trạng đầu cơ đất đai.
- Đối tượng sử dụng đất:
Đối tượng sử dụng đất theo Luật đất đai 2003:
+ Các tổ chức trong nước bao gồm các cơ quan nhà nước trong huyện; các tổ
chức kinh tế được giao đất , cho thuê đất; tổ chức kinh tế nhận CQSDĐ.
+ Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ
hoặc nhận CNQSDĐ.
+ Cộng đồng dân cư gồm: cộng đồng người Kho7me, người Chăm, người Hoa..
được Nhà nước giao đất hay công nhận QSDĐ.
+ Cơ sở tôn giáo; bao gồm các chùa, thánh thất, nhà thờ,… được UBND Tỉnh
công nhậnQSDĐ.
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư, Việt Kiều hải ngoại về sinh
sống và làm việc được UBNd huyện cho thuê đất, mua nhà ở gắn liền với QSDĐ.
- Thế chấp QSDĐ:
Theo điều 342 Bộ luật dân sự năm 2005: “ thế chấp tài sản là việc một bên (sau
đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự đối với bên kia ( sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển

giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ BĐS, động sản có vật phụ thì vật phụ của
BĐS, động sản cũng thuộc tài sản thế chấp.
- Hợp đồng thế chấp:Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận
giữa các bên tuân theo các điền kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất
được Bộ luật này và pháp luật về đất đai quy định, theo đó bên sử dụng đất dùng
quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Bên thế chấp
được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.
- Nhận chuyển quyền sử dụng đất: là việc xác lập quyền sử dụng đất do được
người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy đĩnh của pháp luật thông qua các hình
thức chuyển đổi , chuyển nhượng, thừa kế tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn
bằng quyền sử dụng đất.
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Trang 5 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Thuật ngữ CNQSDĐ ra đời từ Luật Đất Đai năm 1993 vì đấ đai thuộc sở hữu
toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý , người dân chỉ có quyền sử dụng chứ không
có quyền chiếm đoạt, định đoạt đất đai. Nhà nước chỉ cho phép người sử dụng đất
được CQSDĐ (chuyển quyền sử dụng đất ) của mình cho ngưới khác.
CNQSDĐ là việc người có quyền SDĐ hợp pháp chuyển giao đất và quyền
SDĐ cho người khác theo những quy định pháp luật đất đai hiện hành.
CNQSDĐ là hình thức CQSDĐ trong đó người sử dụng đất ( gọi là bên CQSDĐ)
chuyển giao QSDĐ cho người được nhận chuyển nhượng ( gọi là bên nhận QSDĐ),
còn người được nhận chuyển nhượng phải trả tiền cho người chuyển nhượng.
I.1.2. Cơ sở pháp lý 

- Bộ luật Dân sự ngày 14 tháng 6 năm 2005; quy định về việc thế chấp tài sản ,
các nội dung về hợp đồng dân sự, các quy định chung về thừa kế và chuyển quyền sử
dụng đất.
- Luật đất đai 2003 ngày 26 tháng 11 năm 2003; quy định cụ thể về các quyền
của người sử dụng dất củng như điều kiện để người sử dụng đất thực hiện các quyền
của mình liên quan đến đất đai.
- Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2010 của Chính phủ về
đăng ký giao dịch bảo đảm;
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai;
- Luật số 17/1999/QH10 ngày 21/12/1999 về luật sửa đổi một số điều luật thuế
chuyển quyền.
- Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 1999 về thủ tục chuyển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại , thừa kế QSDĐ, thế chấp góp vốn bằng giá trị
QSDĐ.
- Nghị định 79/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 nghị định của Chính
phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 17/1999/NĐ-CP nagy2 29 tháng
3 năm 1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại , thừa kế
QSDĐ, thế chấp góp vốn bằng giá trị QSDĐ. Theo quy định này người dân có quyền
rộng hơn trước đây, tạo điều kiện cho người sử dụng dất thực hiện các quyền của
mình.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất;
- Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT sửa đổi bổ sung một số quy
định của Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 hướng
dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 quy định bổ sung về
việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi
thường , hỗ trợ ,tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất

đai
- Luật thuế thu nhập cá nhân ngày 21/11/2007

Trang 6 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

I.1.3. Cơ sở thực tiễn
Luật đất đai được quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và chính thức
có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2004. Luật đất đai ra đời có một ý nghĩa
quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao hiệu
quả quản lý đất đai , khuyến khích việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn lực đất
đai ; bảo vệ các quyền của người sử dụng đất. nhìn cung các quy định của luật đất đai
đã đi vào cuộc sống , nhiều quy định của luật đất đai 2003 đã được thực tiễn kiểm
nghiệm là đúng đắnvà phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam . luật đất đai
và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở pháp lý cho người sử dụng đất thực
hiện đúng đắn các quyền của mình đối với đất đai.
Trong thời qian qua, tình hình thực hiện các quyền của người sử dụng đất đang
rất được quan tâm ở các địa phương trên cả nước nói chung và khu vực đồng bằng
sông cửu long nói riêng. Đặc biệt là quyền thế chấp QSDDĐ, quyển CNQSDĐ luôn
được quan tâm hàng đầu do nhu cầu sử dụng đất và nguồn lợi từ việc sử dụng đất. Hầu
hết các địa phương thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều coi trọng việc thực
hiện quyền thế chấp QSDĐ vì nó mang lại nguồn vốn cơ sở đề đầu tư sản xuất nâng
cao chất lượng cuộc sống, song song với đó là hoạt động CNQSDĐ cũng diễn ra sôi
nổi ở khu vực này vì CNQSDĐ tạo ra nhiều cơ hội để người dân phát triển kinh tế,
thay đổi ngành ngề của mình và hơn thế nửa là họ có thể mở rộng diện tích đất sản
xuất nâng cao đời sống.

Chính vì vậy Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản hướng dẫn thi hành
luật đất đai và các văn bản sửa đổi bổ sung về luật đất đai để khắc phục những bất cập
của pháp luật hiện hành và đưa ra những quy định đổi mới , cải cách về quản lý Nhà
nước phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện tại.
I.2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
I.2.1. Điều kiện tự nhiên
I.2.1.1. Vị trí địa lý
Hòn Đất là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Kiên Giang; Bắc giáp tỉnh An Giang;
Nam giáp vịnh Thái Lan. Tây giáp huyện Kiên Lương; Đông giáp huyện Tân
Hiệpvàthành phố Rạch Giá. Về hành chánh, hiện nay huyện bao gồm thị trấn Hòn Đất,
thị trấn Sóc Sơn và 12 xã là: Bình Giang, Bình Sơn, Nam Thái Sơn, Mỹ Hiệp Sơn,
Thổ Sơn, Sơn Kiên, Sơn Bình, Mỹ Phước, Mỹ Lâm, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Lình
Huỳnh.
Huyện Hòn Đất nằm trên quốc lộ 80, nối thành phố Rạch Giá với thị xã Hà Tiên.
Không chỉ kết nối về các điều kiện giao thương kinh tế, mà huyện Hòn Đất còn là nơi
liên kết để phát triển thuận lợi các tuyến, điểm du lịch về lịch sử - văn hoá và du lịch
sinh thái, phục vụ thu hút đầu tư trên địa bàn. Qua một số di chỉ khảo cổ học được
phát hiện như di chỉ Nền Chùa và di chỉ Óc Eo, các nhà khảo cổ đã xác định rằng, địa
bàn huyện Hòn Đất ngày nay là một trong những cái nôi của nền văn hoá Óc Eo cổ.
Hòn Đất là quê hương của nữ liệt sĩ Phan Thị Ràng, tức chị Sứ hay chị Tư Phùng. Địa
danh này đã từng đi vào văn học với tác phẩm Hòn Đất của nhà văn Anh Đức.
I.2.1.2. Diện tích và dân số

Trang 7 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 


Huyện Hòn Đất có diện tích 103956,85km² với tổng số dân là 137.600 người,
chủ yếu gồm ba dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa. Huyện được chia thành 14 đơn vị hành
chính cấp xã gồm 2 thị trấn và 12 xã.
Bảng 1: Diện tích đất đai theo đơn vị hành chính của Huyện Hòn Đất
SST

Đơn vị hành chính

Diện tích(ha)

Tỷ lệ(%)

1

Thị Trấn Hòn Đất

3295,54

3,17

2

Thị Trấn Sóc Sơn

2545,36

2,45

3


Xã Thổ Sơn

6133,87

5,88

4

Xã Sơn Kiên

5310,61

5,11

5

Xã Sơn Bình

3572,12

3,44

6

Xã Nam Thái Sơn

15495,48

14,91


7

Xã Mỹ Thuận

3780,13

3,63

8

Xã Mỹ Thái

7454,24

7,17

9

Xã Mỹ Lâm

3702,01

3,56

10

Xã Mỹ Hiệp Sơn

10344,69


9,95

11

Xã Lình Huỳnh

3245,95

3,12

12

Xã Bình Sơn

18363,73

17,66

13

Xã Bình Giang

16333,60

15,71

14

Xã Mỹ Phước


4379,52

4,23

Toàn huyện

103956,85

I.2.1.3.Khí hậu
Hòn Đất là một trong những khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, có vị trí nằm sát
biển nên khí hậu còn mang tính chất hải dương, hàng năm có 2 mùa khí hậu tương
phản một cách rõ rệt (mùa khô tháng 11-tháng 4 và mùa mưa tháng 5 – tháng 10).
Hòn Đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá cao và ổn định. Nhiệt độ
trung bình hàng năm 270C biên độ nhiệt hàng năm là 30C, tháng có nhiệt độ trung bình
cao nhất là tháng 4 (290C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (25,60C).
Tổng lượng nhiệt hàng năm cao: 9.928 - 10.0740C.

Trang 8 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Vị trí của Huyện ở vùng vĩ độ thấp, có độ dài của ngày lớn. Trong mùa khô, số
giờ nắng trung bình mỗi ngày là 7-8 giờ/ngày. Vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình
4-6 giờ/ngày. Số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao nên năng lượng bức xạ nhận được khá
lớn, trung bình hàng năm là 130-150 kcal/cm2.
I.2.1.4. Độ ẩm

Huyện Hòn Đất có độ ẩm tương đối bình quân trong năm thường đạt 80-83%, sự
chênh lệch độ ẩm giữa các tháng trong năm trên 10%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm rơi
vào tháng 7-8 (mùa mưa), độ ẩm cao nhất 86%, thời kỳ độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng
2-3 độ ẩm thấp nhất 76%. Hòn Đất chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa từ tháng 5 đến
tháng 11 có hướng gió thịnh hành là hướng Tây-Nam, mang theo nhiều hơi nước và
gây mưa, tốc độ gió trung bình 3-4,8m/s. Từ tháng 12 đến tháng 4 có gió Đông-Bắc,
tốc độ gió trung bình 3m/giây. Ngoài chế độ gió theo mùa, Kiên Giang còn có gió thổi
theo ngày và đêm, đó là gió đất và gió biển, tốc độ trung bình 2,5-3m/s.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11, tháng nhiều nhất là tháng 8, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng ít mưa nhất là tháng 2.Tuy không chịu ảnh
hưởng trực tiếp cuả bão, nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể,
nhất là vào cuối mùa mưa.
I.2.1.5. Thủy văn
Chế độ thủy văn của Hòn Đất bị chi phối bởi 3 yếu tố: thủy triều vịnh Thái Lan, chế
độ thủy văn của sông Hậu và mưa tại chỗ. Các yếu tố này tác động từng thời kỳ, từng
vùng khác nhau làm cho chế độ thủy văn nơi đây diễn biến phong phú và đa dạng
I.2.1.6. Địa hình
Hòn Đất có khoảng 50 km bờ biển, được che chắn bởi hệ thống đê bao và rừng phòng
hộ. Địa hình thấp, chỉ cao hơn mặt nước biển chưa tới 1 m và nằm trong khu vực tứ
giác Long Xuyên - vùng trũng của đồng bằng Sông Cửu Long. Những năm gần đây,
khí hậu trái đất ấm dần lên, các nhà khoa học từ Viện Khoa học kỹ thuật khí tượng
thủy văn - môi trường cảnh báo nước biển đang dâng lên tại Việt Nam và đến năm
2010, mực nước biển sẽ tăng thêm 9 cm so với 3 năm trước đó. Nếu điều đó xảy ra,
nghĩa là toàn bộ diện tích đất đai của huyện Hòn Đất sẽ bị nhấn chìm.
Í.2.1.7.Điều kiện kinh tế
Huyện Hòn Đất là nơi có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Nơi có diện tích
lúa lớn nhất tỉnh khoảng 60.000 ha. Đây là vùng có tiềm năng phát triển mạnh về du
lịch lẫn nông nghiệp. Thủy sản là tiềm năng của vùng, kinh tế của huyện Hòn Đất nổi
tiếng hơn các huyện khác với sự giàu có và là khu vực phát triển mạnh về nông
nghiệp. Hiện tại lúa vẫn là chủ chốt đem lại hiệu quả cao cho vùng.

Hiện tại Hòn Đất đang phát triển mạnh về kinh tế, thu nhập bình quân đầu người
khoảng 1.600 USD/năm. Tuy thu nhập cao nhưng sự chênh lệch giàu nghèo của vùng
còn khá lớn.
I.2.2. Các nguồn tài nguyên
I.2.2.1. Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của Hòn Đất là 103956,85ha,
trong đó: Nhóm đất nông nghiệp chiếm 92,8% đất tự nhiên (riêng đất lúa 59347,8 ha
chiếm 61,49% đất nông nghiệp); nhóm đất phi nông nghiệp 6728,59ha ,Nhìn chung
đất đai ở hòn đất phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Trang 9 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

I.2.2.2. Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt khá dồi dàovới hệ thống sông ngòi, kênh
rạch dày đặc cung cấp lượng nước cho sinh hoạt của người dân các vùng nông thôn
cũng như cung cấp nước phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp., nhưng đến mùa
mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) phần lớn nước mặt của huyện đều bị nhiễm phèn mặn,
do vị trí ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước
mặn của vịnh Rạch Giá. hệ thống kênh rạch chủ yếu để tiêu nước về mùa lũ và giao
thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô.
I.2.2.3. Tài nguyên biển: do có vị trí nằm ven biển, bờ biển với ngư trường khai thác
thủy sản rộng. nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong
phú cung cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng
điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện nghiên cứu biển Việt Nam, vùng biển ở đây
có trữ lượng cá, rất lớn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm
56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng
44% trữ lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 100.000 tấn; bên cạnh đó còn có
mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác

thuận lợi.
I.2.2.4. Tài nguyên khoáng sản: Có thể nói Hòn Đất là nơi có nguồn khoáng sản dồi
dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qua thăm dò điều tra địa chất tuy
chưa đầy đủ nhưng đã xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng
sảntrong đó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây
dựng, xi măng.
I.3. Nội dung- Phương pháp nghiên cứu
I.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến việc thự hiện
quyền của người sử dụng đất.
- Công tác quản lý nhà nước về đất đai có liên quan đến việc thực hiện quyền
của người sử dụng đất.
- Tình hình sử dụng đất của huyện.
- Tìm hiểu tình hình thực hiện các quyền : thế chấp, thừa kế, chuyển nhượng
quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện Hòn Đất từ
năm 2004 đến nay.
- Đánh giá tình hình thực hiện quyền thế chấp, thừa kế, chuyển nhượng quyền sử
dụng đất của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất.
I.3.2 phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thu thập số liệu: tiến hành điều tra thu thập số liệu, tài
liệu có liên quan đến tình hình thực hiện quyền của người sử dụng đất trong những
năm qua, bao gồm các tài liệu, số liệu về các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử
dụng đất và tài sản gắn kiền với đất, đăng ký chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất.
Phương pháp thống kê: sau khi đã thu thập các thông tin cần thiết tiến hành xử
lý thống kê các số liệu đã thu thập được như : số lượng hồ sơ thụ lý, thống kê tài liệu
về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thành lập các bảng biểu số liệu về những kết
quả đạt được.
Trang 10 
 



Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Phương pháp phân tích tổng hợp: sau khi thống kê các số liệu có liên quan cần
tập trung phân tích chi tiết từng vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tổng
hợp các tài liệu số liệu thu thập được để rút ra lời nhận xét đánh giá về tình hình thực
hiện quyền của hộ gia đình ca nhân sử dụng đất tại địa phương.
Phương pháp so sánh: so sánh tình hình thực hiện quyền qua các năm.
Phương pháp đánh giá: đánh giá các số liệu sau khi phân tích tổng hợp để đưa
ra những kết luận về tình hình thực hiện quyền của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất
trên địa bàn.
Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những cán bộ có chuyên môn
của địa phương về tình hình thực hiện quyền ho655 gia đình cá nhân sử dụng đất ở địa
phương.

Trang 11 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
II.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử dụng
đất.
Hòn Đất là một huyện có vị trí địa lý thuận lợi cho nhiều hoạt động KT-XH , có

vị trí nằm trên quốc lộ 80 nối TP Rạch Giá và Thị xã Hà Tiên, là khu vực giáp ranh
với các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Hòn Đất không chỉ kết nối giao thương mà còn
là nơi thu hút bởi các điểm du lịch về lịch sử văn hóa và du lịch sinh thái. Điều này
làm cho nhu cầu sử dụng đất cho các nghành dịch vụ ăn uống giải trí, vui chơi ngày
càng cao. Để phát triển du lịch và các dịch vụ giải trí thì nhu cầu về nguồn vốn là rất
lớn nên việc thế chấp quyền sử dụng đất được các đối tượng sử dụng đất đặc biệt quan
tâm.
Khu vực 3 hòn: Hòn Đất, Hòn me và Hòn Quéo là một cụm du lịch sinh thái thu
hút được nhiều khách du lịch tham quan các di tích cũng như bảo tàng hiện vật sau
chiến tranh. Do lượng khách tham quan ngày càng tăng nên những năm gần đây các
khu vực này luôn có những thay đổi, đường giao thông được mở rộng, cơ sở hạ tầng
được xây dựng với những bước phát triển vượt bậc, đất đai ngày càng được quản lý
chặt chẽ hơn và được sử dụng hợp lý hơn. Hầu hết dất đai đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất nên việc thực hiện các quyền về thế chấp, chuyển nhượng,
thừa kế quyền sử dụng đất ngày càng dễ dàng hơn.
Nhờ có khí hậu thuận lợi mưa thuận gió hòa giúp ngành nông nghiệp phát triển ở
mức cao hơn so với các vùng lân cận,nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp tăng cao .
trong đó những người dân ở các vùng lân cậnnhư các huyện Kiên Lương, Giang
Thành, thị xã Hà Tiên thường có nhu cầu đến định cư tại Huyện Hòn Đất và nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất để canh tác, sinh sống thúc đẩy việc chuyển
nhượng quyền sử dụng đất tăng lên trong nhửng năm qua.
II.1.2. Điều kiện kt-xh ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử dụng
đất
Thế mạnh kinh tế chủ yếu của huyện là Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Công nghiệp
và tiểu thủ công cũng đang được chú trọng phát triển. GDP năm 2001 chiếm 7,1%
GDP toàn tỉnh. Qua 8 tháng đầu năm 2008, thu ngân sách Nhà nước huyện là 70,814
tỷ đồng, đạt 73% kế hoạch tỉnh giao và đạt 78,16% kế hoạch so với Nghị quyết
HĐND huyện giao, trong đó thu ngân sách xã 16,684 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch tỉnh
giao, và đạt 110,15% kế hoạch HĐND huyện giao. Chi ngân sách huyện 67,174 tỷ, đạt
67% kế hoạch tỉnh giao và đạt 74,14% kế hoạch HĐND huyện giao. Năm 2011 thu

ngân sách Nhà Nước huyện là 134,721 tỷ đồng.
Tận dụng lợi thế ven biển, Hòn Đất đã phát triển đội tàu đánh bắt hải sản với gần
700 chiếc, sản lượng khai thác tăng hàng năm. Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản
có hướng phát triển tích cực, đạt diện tích 4.230 ha mặt nước ven biển. Ngoài ra,
huyện còn phát triển thêm các ngành nghề chủ lực ở địa phương như khai thác đá xây
dựng, xay xát lúa gạo, chế biến, bảo quản hàng thủy sản và các ngành nghề truyền
thống khác. Huyện cũng đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo
hướng Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ,
đồng thời đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích
Trang 12 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, tổ hợp
sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lịch.
Nông nghiệp
Năm 2011, huyện Hòn Đất sản xuất lương thực đạt thắng lợi toàn diện trên cả 3
mặt về diện tích, năng suất và sản lượng…Tổng diện tích trồng lúa cả năm là 122.388
ha, năng suất bình quân 5,32 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 651.536
tấn. Tính đến tháng 09-2008, huyện Hòn Đất đã thu hoạch trên 55.000/ 64.958 ha lúa
hè thu, đạt 84,67% diện tích gieo sạ, năng suất ước bình quân đạt 4,76 tấn/ha, sản
lượng ước đạt 305.302 tấn; còn lại gần 10.000 ha lúa hiện đang trong giai đoạn trổ đến
chín, chủ yếu ở vùng phía Nam quốc lộ 80…Tổng sản lượng lương thực năm 2011
của huyện ước đạt 787.928 tấn, vượt 8,98% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện
đề ra và tăng hơn so với năm 2010 là 136.900 tấn. Dự kiến trong vụ sản xuất lúa năm
2012 huyện sẽ phấn đấu đưa diện tích sản xuất lúa 02 vụ tăng lên 3.000 ha (chủ yếu là
vụ đông xuân) và sản lượng sẽ tăng thêm 50.000 tấn so với năm 2011. Đồng thời,

huyện đang kiến nghị UBND tỉnh bổ sung thêm nguồn vốn khoảng 20 tỷ đồng để đầu

hệ
thống
thuỷ
lợi
phục
vụ
sản
xuất.
Ngoài cây lúa, huyện Hòn Đất còn phát triển trồng nhiều khoai lang. Khoai lang Hòn
Đất được thương lái ở thành phố Hồ Chí Minh bao tiêu sản phẩm từ trước với giá cao.
Năm 2007, toàn huyện có khoảng 195 ha diện tích đất trồng khoai lang, tăng gần 5 lần
và đạt sản lượng 4.485 tấn, gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái, bà con nông dân rất phấn
khởi vì trồng khoai lang có lãi cao. Tuy nhiên từ cuối năm 2011 đến nay thì diện tích
trồng cây khoai lang đã thu hẹp rất nhiều do đầu ra sản phẩm không còn, giá khoai
lang giảm mạnh đẩy người trồng khoai lang vào tình thế khó khăn. Do thất thoát vốn
trong việc trồng khoai lang nên một số hộ dân chuyển sang trồng lúa, và chủ yếu dựa
vào nguồn vốn từ việc thế chấp quyền sử dụng đất, nhu cầu thế chấp quyền sử dụng
đất là rất lớn. ngoài ra một số hộ dân quyết định chuyển nhượng diện tích đất trồng
khoai lang của mình cho các đối tượng khác và sử dụng nguồn vốn vào mục đích khác
ảnh hưởng lớn đến tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại địa phương.
Công nghiệp - Xây dựng
Năm 2011, toàn huyện có trên 720 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp (trong đó có 18 doanh nghiệp), tập trung chủ yếu ở các ngành sản xuất nước
đá, khai thác đá xây dựng, chế biến các loại...Tổng giá trị sản xuất ước đạt 99 tỷ 898
triệu đồng, vượt 2,86% kế hoạch năm và tăng 15,21% so với năm 2010, trong đó, giá
trị sản xuất quốc doanh là 21 tỷ 714 triệu, tăng 10,22%; ngoài quốc doanh là 98 tỷ 184
triệu đồng, tăng 16,68% so với cùng kỳ năm 2010.
Xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất có một làng nghề truyền thống, đó là nghề

nắn nồi, chuyên tạo ra những sản phẩm bằng đất nung như cà ràng, nồi, om, ơ, soong,
chảo… Xuất hiện vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX. Nguyên liệu dùng để nắn
nồi là đất sét, phải có đủ các tiêu chuẩn như dễ đánh bóng, chịu nhiệt cao, tính kết
dính cao… mà loại đất này có sẵn trên địa bàn huyện. Để hoàn thành một sản phẩm
bằng đất phải qua nhiều công đoạn, công đoạn đầu là nắn hay còn gọi là tạo hình vì tất
cả các sản phẩm đều có khuôn (khung) bằng gỗ hoặc bằng đất nung, đến công đoạn
vỗ, do đất ướt chứa nhiều nước nên sản phẩm mới đầu thường biến dạng, đòi hỏi
người làm phải có kỹ thuật cao, sau đó là công đoạn làm bóng, tạo hoa văn để sản
phẩm được nhẵn bóng hoàn chỉnh. Công đoạn cuối cùng là phơi khô và đưa vào nung,
Trang 13 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

gọi theo ngôn ngữ nhà nghề là “đốt nồi”. Trước khi “nung” người thợ phải xếp mọi
sản phẩm lên mặt đất, chèn rơm hoặc cỏ khô vào các sản phẩm, phía trên lớp rơm có
một lớp củi tràm. Người ta thường tiến hành đốt vào ban đêm để dễ theo dõi lửa cháy
cho đều. Thông thường, các loại sản phẩm “nặng lửa” được đặt ở trung tâm, loại “nhẹ
lửa” xếp ở chung quanh để sản phẩm không bị sống hoặc chín quá.
Một phần diện tích đất của xã Nam Thái Sơn được sử dụng cho việc khai thác
đất sét phục vụ cho nghề nắn nồi đất.
Ngày này, mặc dù chịu sự cạnh tranh bởi các sản phẩm kim loại nhưng nghề nắn
nồi ở Hòn Đất vẫn tồn tại và được nhiều người biết đến.
Xã hội
Những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục huyện Hòn Đất được quan tâm đúng
mức. Cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, mạng lưới trường lớp phát triển đến
vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc đáp ứng được sự huy động học sinh trong độ tuổi
đến trường...Đặc biệt phong trào xã hội hoá giáo dục tiếp tục được đẩy mạnh và ngày

càng phát huy hiệu quả. Từ đầu năm học 2007 - 2008, huyện đã huy động nhân dân và
các mạnh thường quân đóng góp 84 triệu đồng cất mới 12 phòng học và trên 300 triệu
đồng làm sân chơi, bãi tập, đường đi, tu sửa phòng học. Năm học 2006 - 2007, toàn
Ngành giáo dục có 15 chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, 32 tập thể và 293 cá nhân được Ủy
ban Nhân dân tỉnh tặng bằng khen (trong đó có 24 cá nhân là người ngoài ngành);
chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 129 người; Ủy ban Nhân dân huyện khen 319 người (trong
đó ngoài ngành 33 người)...
Trung tâm Y tế Huyện Hòn Đất được tỉnh Kiên Giang quy hoạch với diện tích
94.500 m2 vào năm 1984. Dự kiến, nơi đây sẽ có bệnh viện đa khoa, trại dưỡng lão,
bệnh viện y học cổ truyền và một số dịch vụ y tế khác. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện dự án, một số cán bộ công nhân viên của Trung tâm mượn đất phía sau để sản
xuất, còn phần đất phía trước cán bộ huyện chia chác cho nhau xây dựng nhà ở, trong
đó có cả Bí thư huyện Hòn Đất. Việc tùng xẻo đất hoàn tất vào năm 1995. Đến năm
1998, khi Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang ra quyết định giao đất cho Trung tâm thì
diện tích chỉ vì phần lớn đất đai đã được Phòng Địa còn 17.935,4 m2. Tỉnh đã có các
văn bản thu hồi đất bị xà xẻo nhưng không thực hiện được chính huyện hợp thức hoá
thủ tục cấp cho cán bộ.
II.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Sau khi luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành cùng với các văn bản hướng dẫn
thi hành luật việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn lực đất đai ngày càng có hiệu
quả, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội Hòn Đất.
II.2.1. Công tác đo đạc bản đồ và lập hồ sơ địa chính
Từ năm 1993 đến nay huyện hòn đất không ngừng hoàn thiện hệ thống bản đồ
địa chính nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Được sự chỉ đạo
của các cấp chính quyền địa phương công tác đo đạc bản đồ địa chính được tiến hành
tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên do việc ứng dụng công nghệ trong việc đo đạc hệ
thống bản đồ địa chính còn nhiều thiếu sót, cơ sở vật chất đo đạc chưa đầy đủ, công
tác đo đạc bản đồ theo phương pháp điều vẽ ảnh hàng không nên độ chính xác chưa
cao. Hiện tại cũng có một số địa phương hoàn thành công tác đo đạc bản đồ địa chính

theo lưới tọa độ chính quy nhưng con số này không nhiều. Đa phần đều phải sử dụng
Trang 14 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

hệ thống bản đồ địa chính theo đo đạc ảnh hàng không nên gây rất nhiều khó khăn cho
cán bộ quản lý trong việc thực hiện công tác quản lý đất đai tại địa phương.
Bảng 1: Diện tích đất đai theo đơn vị hành chính của Huyện Hòn Đất
SST

Đơn vị hành chính

Diện tích(ha)

Tỷ lệ(%)

1

Thị Trấn Hòn Đất

3295,54

3,17

2

Thị Trấn Sóc Sơn


2545,36

2,45

3

Xã Thổ Sơn

6133,87

5,88

4

Xã Sơn Kiên

5310,61

5,11

5

Xã Sơn Bình

3572,12

3,44

6


Xã Nam Thái Sơn

15495,48

14,91

7

Xã Mỹ Thuận

3780,13

3,63

8

Xã Mỹ Thái

7454,24

7,17

9

Xã Mỹ Lâm

3702,01

3,56


10

Xã Mỹ Hiệp Sơn

10344,69

9,95

11

Xã Lình Huỳnh

3245,95

3,12

12

Xã Bình Sơn

18363,73

17,66

13

Xã Bình Giang

16333,60


15,71

14

Xã Mỹ Phước

4379,52

4,23

Toàn huyện

103956,85

I.2.1.3.Khí hậu
Hòn Đất là một trong những khí hậu tiêu biểu cho vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, có vị trí nằm sát
biển nên khí hậu còn mang tính chất hải dương, hàng năm có 2 mùa khí hậu tương
phản một cách rõ rệt (mùa khô tháng 11-tháng 4 và mùa mưa tháng 5 – tháng 10).
Hòn Đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá cao và ổn định. Nhiệt độ
trung bình hàng năm 270C biên độ nhiệt hàng năm là 30C, tháng có nhiệt độ trung bình
cao nhất là tháng 4 (290C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (25,60C).
Tổng lượng nhiệt hàng năm cao: 9.928 - 10.0740C.
Vị trí của Huyện ở vùng vĩ độ thấp, có độ dài của ngày lớn. Trong mùa khô, số
giờ nắng trung bình mỗi ngày là 7-8 giờ/ngày. Vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình
Trang 15 
 



Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

4-6 giờ/ngày. Số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao nên năng lượng bức xạ nhận được khá
lớn, trung bình hàng năm là 130-150 kcal/cm2.
I.2.1.4. Độ ẩm
Huyện Hòn Đất có độ ẩm tương đối bình quân trong năm thường đạt 80-83%, sự
chênh lệch độ ẩm giữa các tháng trong năm trên 10%. Thời kỳ ẩm nhất trong năm rơi
vào tháng 7-8 (mùa mưa), độ ẩm cao nhất 86%, thời kỳ độ ẩm thấp nhất rơi vào tháng
2-3 độ ẩm thấp nhất 76%. Hòn Đất chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa từ tháng 5 đến
tháng 11 có hướng gió thịnh hành là hướng Tây-Nam, mang theo nhiều hơi nước và
gây mưa, tốc độ gió trung bình 3-4,8m/s. Từ tháng 12 đến tháng 4 có gió Đông-Bắc,
tốc độ gió trung bình 3m/giây. Ngoài chế độ gió theo mùa, Kiên Giang còn có gió thổi
theo ngày và đêm, đó là gió đất và gió biển, tốc độ trung bình 2,5-3m/s.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11, tháng nhiều nhất là tháng 8, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng ít mưa nhất là tháng 2.Tuy không chịu ảnh
hưởng trực tiếp cuả bão, nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể,
nhất là vào cuối mùa mưa.
I.2.1.5. Thủy văn
Chế độ thủy văn của Hòn Đất bị chi phối bởi 3 yếu tố: thủy triều vịnh Thái Lan, chế
độ thủy văn của sông Hậu và mưa tại chỗ. Các yếu tố này tác động từng thời kỳ, từng
vùng khác nhau làm cho chế độ thủy văn nơi đây diễn biến phong phú và đa dạng
I.2.1.6. Địa hình
Hòn Đất có khoảng 50 km bờ biển, được che chắn bởi hệ thống đê bao và rừng phòng
hộ. Địa hình thấp, chỉ cao hơn mặt nước biển chưa tới 1 m và nằm trong khu vực tứ
giác Long Xuyên - vùng trũng của đồng bằng Sông Cửu Long. Những năm gần đây,
khí hậu trái đất ấm dần lên, các nhà khoa học từ Viện Khoa học kỹ thuật khí tượng
thủy văn - môi trường cảnh báo nước biển đang dâng lên tại Việt Nam và đến năm
2010, mực nước biển sẽ tăng thêm 9 cm so với 3 năm trước đó. Nếu điều đó xảy ra,
nghĩa là toàn bộ diện tích đất đai của huyện Hòn Đất sẽ bị nhấn chìm.

Í.2.1.7.Điều kiện kinh tế
Huyện Hòn Đất là nơi có diện tích tự nhiên lớn nhất tỉnh Kiên Giang. Nơi có diện tích
lúa lớn nhất tỉnh khoảng 60.000 ha. Đây là vùng có tiềm năng phát triển mạnh về du
lịch lẫn nông nghiệp. Thủy sản là tiềm năng của vùng, kinh tế của huyện Hòn Đất nổi
tiếng hơn các huyện khác với sự giàu có và là khu vực phát triển mạnh về nông
nghiệp. Hiện tại lúa vẫn là chủ chốt đem lại hiệu quả cao cho vùng.
Hiện tại Hòn Đất đang phát triển mạnh về kinh tế, thu nhập bình quân đầu người
khoảng 1.600 USD/năm. Tuy thu nhập cao nhưng sự chênh lệch giàu nghèo của vùng
còn khá lớn.
I.2.2. Các nguồn tài nguyên
I.2.2.1. Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của Hòn Đất là 103956,85ha,
trong đó: Nhóm đất nông nghiệp chiếm 92,8% đất tự nhiên (riêng đất lúa 59347,8 ha
chiếm 61,49% đất nông nghiệp); nhóm đất phi nông nghiệp 6728,59ha ,Nhìn chung
đất đai ở hòn đất phù hợp cho việc phát triển nông lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
I.2.2.2. Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt khá dồi dàovới hệ thống sông ngòi, kênh
rạch dày đặc cung cấp lượng nước cho sinh hoạt của người dân các vùng nông thôn
cũng như cung cấp nước phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp., nhưng đến mùa
Trang 16 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) phần lớn nước mặt của huyện đều bị nhiễm phèn mặn,
do vị trí ở cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước
mặn của vịnh Rạch Giá. hệ thống kênh rạch chủ yếu để tiêu nước về mùa lũ và giao
thông đi lại, đồng thời có tác dụng tưới nước vào mùa khô.
I.2.2.3. Tài nguyên biển: do có vị trí nằm ven biển, bờ biển với ngư trường khai thác
thủy sản rộng. nhiều cửa sông, kênh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong

phú cung cấp cho các loài hải sản cư trú và sinh sản, là ngư trường khai thác trọng
điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện nghiên cứu biển Việt Nam, vùng biển ở đây
có trữ lượng cá, rất lớn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20-50 m có trữ lượng chiếm
56% và trữ lượng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thác cho phép bằng
44% trữ lượng, tức là hàng năm có thể khai thác trên 100.000 tấn; bên cạnh đó còn có
mực, hải sâm, bào ngư, trai ngọc, sò huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thác
thuận lợi.
I.2.2.4. Tài nguyên khoáng sản: Có thể nói Hòn Đất là nơi có nguồn khoáng sản dồi
dào bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qua thăm dò điều tra địa chất tuy
chưa đầy đủ nhưng đã xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng
sảntrong đó chiếm chủ yếu là khoáng sản không kim loại dùng sản xuất vật liệu xây
dựng, xi măng.
I.3. Nội dung- Phương pháp nghiên cứu
I.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến việc thự hiện
quyền của người sử dụng đất.
- Công tác quản lý nhà nước về đất đai có liên quan đến việc thực hiện quyền
của người sử dụng đất.
- Tình hình sử dụng đất của huyện.
- Tìm hiểu tình hình thực hiện các quyền : thế chấp, thừa kế, chuyển nhượng
quyền sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện Hòn Đất từ
năm 2004 đến nay.
- Đánh giá tình hình thực hiện quyền thế chấp, thừa kế, chuyển nhượng quyền sử
dụng đất của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất.
I.3.2 phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thu thập số liệu: tiến hành điều tra thu thập số liệu, tài
liệu có liên quan đến tình hình thực hiện quyền của người sử dụng đất trong những
năm qua, bao gồm các tài liệu, số liệu về các trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử
dụng đất và tài sản gắn kiền với đất, đăng ký chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất.

Phương pháp thống kê: sau khi đã thu thập các thông tin cần thiết tiến hành xử
lý thống kê các số liệu đã thu thập được như : số lượng hồ sơ thụ lý, thống kê tài liệu
về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và thành lập các bảng biểu số liệu về những kết
quả đạt được.
Phương pháp phân tích tổng hợp: sau khi thống kê các số liệu có liên quan cần
tập trung phân tích chi tiết từng vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tổng
hợp các tài liệu số liệu thu thập được để rút ra lời nhận xét đánh giá về tình hình thực
hiện quyền của hộ gia đình ca nhân sử dụng đất tại địa phương.
Trang 17 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Phương pháp so sánh: so sánh tình hình thực hiện quyền qua các năm.
Phương pháp đánh giá: đánh giá các số liệu sau khi phân tích tổng hợp để đưa
ra những kết luận về tình hình thực hiện quyền của hộ gia đình cá nhân sử dụng đất
trên địa bàn.
Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những cán bộ có chuyên môn
của địa phương về tình hình thực hiện quyền ho655 gia đình cá nhân sử dụng đất ở địa
phương.

Trang 18 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 


Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.1.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT
II.1.1. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử dụng
đất.
Hòn Đất là một huyện có vị trí địa lý thuận lợi cho nhiều hoạt động KT-XH , có
vị trí nằm trên quốc lộ 80 nối TP Rạch Giá và Thị xã Hà Tiên, là khu vực giáp ranh
với các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh Hòn Đất không chỉ kết nối giao thương mà còn
là nơi thu hút bởi các điểm du lịch về lịch sử văn hóa và du lịch sinh thái. Điều này
làm cho nhu cầu sử dụng đất cho các nghành dịch vụ ăn uống giải trí, vui chơi ngày
càng cao. Để phát triển du lịch và các dịch vụ giải trí thì nhu cầu về nguồn vốn là rất
lớn nên việc thế chấp quyền sử dụng đất được các đối tượng sử dụng đất đặc biệt quan
tâm.
Khu vực 3 hòn: Hòn Đất, Hòn me và Hòn Quéo là một cụm du lịch sinh thái thu
hút được nhiều khách du lịch tham quan các di tích cũng như bảo tàng hiện vật sau
chiến tranh. Do lượng khách tham quan ngày càng tăng nên những năm gần đây các
khu vực này luôn có những thay đổi, đường giao thông được mở rộng, cơ sở hạ tầng
được xây dựng với những bước phát triển vượt bậc, đất đai ngày càng được quản lý
chặt chẽ hơn và được sử dụng hợp lý hơn. Hầu hết dất đai đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất nên việc thực hiện các quyền về thế chấp, chuyển nhượng,
thừa kế quyền sử dụng đất ngày càng dễ dàng hơn.
Nhờ có khí hậu thuận lợi mưa thuận gió hòa giúp ngành nông nghiệp phát triển ở
mức cao hơn so với các vùng lân cận,nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp tăng cao .
trong đó những người dân ở các vùng lân cậnnhư các huyện Kiên Lương, Giang
Thành, thị xã Hà Tiên thường có nhu cầu đến định cư tại Huyện Hòn Đất và nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất để canh tác, sinh sống thúc đẩy việc chuyển
nhượng quyền sử dụng đất tăng lên trong nhửng năm qua.
II.1.2. Điều kiện kt-xh ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền của người sử dụng
đất
Thế mạnh kinh tế chủ yếu của huyện là Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Công nghiệp

và tiểu thủ công cũng đang được chú trọng phát triển. GDP năm 2001 chiếm 7,1%
GDP toàn tỉnh. Qua 8 tháng đầu năm 2008, thu ngân sách Nhà nước huyện là 70,814
tỷ đồng, đạt 73% kế hoạch tỉnh giao và đạt 78,16% kế hoạch so với Nghị quyết
HĐND huyện giao, trong đó thu ngân sách xã 16,684 tỷ đồng, đạt 110% kế hoạch tỉnh
giao, và đạt 110,15% kế hoạch HĐND huyện giao. Chi ngân sách huyện 67,174 tỷ, đạt
67% kế hoạch tỉnh giao và đạt 74,14% kế hoạch HĐND huyện giao. Năm 2011 thu
ngân sách Nhà Nước huyện là 134,721 tỷ đồng.
Tận dụng lợi thế ven biển, Hòn Đất đã phát triển đội tàu đánh bắt hải sản với gần
700 chiếc, sản lượng khai thác tăng hàng năm. Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản
có hướng phát triển tích cực, đạt diện tích 4.230 ha mặt nước ven biển. Ngoài ra,
huyện còn phát triển thêm các ngành nghề chủ lực ở địa phương như khai thác đá xây
dựng, xay xát lúa gạo, chế biến, bảo quản hàng thủy sản và các ngành nghề truyền
thống khác. Huyện cũng đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo
hướng Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại - Dịch vụ,
đồng thời đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích
Trang 19 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch lại vùng nguyên liệu, tổ hợp
sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp và phát triển du lịch.
Nông nghiệp
Năm 2011, huyện Hòn Đất sản xuất lương thực đạt thắng lợi toàn diện trên cả 3
mặt về diện tích, năng suất và sản lượng…Tổng diện tích trồng lúa cả năm là 122.388
ha, năng suất bình quân 5,32 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực cả năm đạt 651.536
tấn. Tính đến tháng 09-2008, huyện Hòn Đất đã thu hoạch trên 55.000/ 64.958 ha lúa
hè thu, đạt 84,67% diện tích gieo sạ, năng suất ước bình quân đạt 4,76 tấn/ha, sản

lượng ước đạt 305.302 tấn; còn lại gần 10.000 ha lúa hiện đang trong giai đoạn trổ đến
chín, chủ yếu ở vùng phía Nam quốc lộ 80…Tổng sản lượng lương thực năm 2011
của huyện ước đạt 787.928 tấn, vượt 8,98% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND huyện
đề ra và tăng hơn so với năm 2010 là 136.900 tấn. Dự kiến trong vụ sản xuất lúa năm
2012 huyện sẽ phấn đấu đưa diện tích sản xuất lúa 02 vụ tăng lên 3.000 ha (chủ yếu là
vụ đông xuân) và sản lượng sẽ tăng thêm 50.000 tấn so với năm 2011. Đồng thời,
huyện đang kiến nghị UBND tỉnh bổ sung thêm nguồn vốn khoảng 20 tỷ đồng để đầu

hệ
thống
thuỷ
lợi
phục
vụ
sản
xuất.
Ngoài cây lúa, huyện Hòn Đất còn phát triển trồng nhiều khoai lang. Khoai lang Hòn
Đất được thương lái ở thành phố Hồ Chí Minh bao tiêu sản phẩm từ trước với giá cao.
Năm 2007, toàn huyện có khoảng 195 ha diện tích đất trồng khoai lang, tăng gần 5 lần
và đạt sản lượng 4.485 tấn, gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái, bà con nông dân rất phấn
khởi vì trồng khoai lang có lãi cao. Tuy nhiên từ cuối năm 2011 đến nay thì diện tích
trồng cây khoai lang đã thu hẹp rất nhiều do đầu ra sản phẩm không còn, giá khoai
lang giảm mạnh đẩy người trồng khoai lang vào tình thế khó khăn. Do thất thoát vốn
trong việc trồng khoai lang nên một số hộ dân chuyển sang trồng lúa, và chủ yếu dựa
vào nguồn vốn từ việc thế chấp quyền sử dụng đất, nhu cầu thế chấp quyền sử dụng
đất là rất lớn. ngoài ra một số hộ dân quyết định chuyển nhượng diện tích đất trồng
khoai lang của mình cho các đối tượng khác và sử dụng nguồn vốn vào mục đích khác
ảnh hưởng lớn đến tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại địa phương.
Công nghiệp - Xây dựng
Năm 2011, toàn huyện có trên 720 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công

nghiệp (trong đó có 18 doanh nghiệp), tập trung chủ yếu ở các ngành sản xuất nước
đá, khai thác đá xây dựng, chế biến các loại...Tổng giá trị sản xuất ước đạt 99 tỷ 898
triệu đồng, vượt 2,86% kế hoạch năm và tăng 15,21% so với năm 2010, trong đó, giá
trị sản xuất quốc doanh là 21 tỷ 714 triệu, tăng 10,22%; ngoài quốc doanh là 98 tỷ 184
triệu đồng, tăng 16,68% so với cùng kỳ năm 2010.
Xã Nam Thái Sơn, huyện Hòn Đất có một làng nghề truyền thống, đó là nghề
nắn nồi, chuyên tạo ra những sản phẩm bằng đất nung như cà ràng, nồi, om, ơ, soong,
chảo… Xuất hiện vào cuối những năm 20 của thế kỷ XX. Nguyên liệu dùng để nắn
nồi là đất sét, phải có đủ các tiêu chuẩn như dễ đánh bóng, chịu nhiệt cao, tính kết
dính cao… mà loại đất này có sẵn trên địa bàn huyện. Để hoàn thành một sản phẩm
bằng đất phải qua nhiều công đoạn, công đoạn đầu là nắn hay còn gọi là tạo hình vì tất
cả các sản phẩm đều có khuôn (khung) bằng gỗ hoặc bằng đất nung, đến công đoạn
vỗ, do đất ướt chứa nhiều nước nên sản phẩm mới đầu thường biến dạng, đòi hỏi
người làm phải có kỹ thuật cao, sau đó là công đoạn làm bóng, tạo hoa văn để sản
phẩm được nhẵn bóng hoàn chỉnh. Công đoạn cuối cùng là phơi khô và đưa vào nung,
Trang 20 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

gọi theo ngôn ngữ nhà nghề là “đốt nồi”. Trước khi “nung” người thợ phải xếp mọi
sản phẩm lên mặt đất, chèn rơm hoặc cỏ khô vào các sản phẩm, phía trên lớp rơm có
một lớp củi tràm. Người ta thường tiến hành đốt vào ban đêm để dễ theo dõi lửa cháy
cho đều. Thông thường, các loại sản phẩm “nặng lửa” được đặt ở trung tâm, loại “nhẹ
lửa” xếp ở chung quanh để sản phẩm không bị sống hoặc chín quá.
Một phần diện tích đất của xã Nam Thái Sơn được sử dụng cho việc khai thác
đất sét phục vụ cho nghề nắn nồi đất.
Ngày này, mặc dù chịu sự cạnh tranh bởi các sản phẩm kim loại nhưng nghề nắn

nồi ở Hòn Đất vẫn tồn tại và được nhiều người biết đến.
Xã hội
Những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục huyện Hòn Đất được quan tâm đúng
mức. Cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, mạng lưới trường lớp phát triển đến
vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc đáp ứng được sự huy động học sinh trong độ tuổi
đến trường...Đặc biệt phong trào xã hội hoá giáo dục tiếp tục được đẩy mạnh và ngày
càng phát huy hiệu quả. Từ đầu năm học 2007 - 2008, huyện đã huy động nhân dân và
các mạnh thường quân đóng góp 84 triệu đồng cất mới 12 phòng học và trên 300 triệu
đồng làm sân chơi, bãi tập, đường đi, tu sửa phòng học. Năm học 2006 - 2007, toàn
Ngành giáo dục có 15 chiến sỹ thi đua cấp tỉnh, 32 tập thể và 293 cá nhân được Ủy
ban Nhân dân tỉnh tặng bằng khen (trong đó có 24 cá nhân là người ngoài ngành);
chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 129 người; Ủy ban Nhân dân huyện khen 319 người (trong
đó ngoài ngành 33 người)...
Trung tâm Y tế Huyện Hòn Đất được tỉnh Kiên Giang quy hoạch với diện tích
94.500 m2 vào năm 1984. Dự kiến, nơi đây sẽ có bệnh viện đa khoa, trại dưỡng lão,
bệnh viện y học cổ truyền và một số dịch vụ y tế khác. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện dự án, một số cán bộ công nhân viên của Trung tâm mượn đất phía sau để sản
xuất, còn phần đất phía trước cán bộ huyện chia chác cho nhau xây dựng nhà ở, trong
đó có cả Bí thư huyện Hòn Đất. Việc tùng xẻo đất hoàn tất vào năm 1995. Đến năm
1998, khi Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang ra quyết định giao đất cho Trung tâm thì
diện tích chỉ vì phần lớn đất đai đã được Phòng Địa còn 17.935,4 m2. Tỉnh đã có các
văn bản thu hồi đất bị xà xẻo nhưng không thực hiện được chính huyện hợp thức hoá
thủ tục cấp cho cán bộ.
II.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Sau khi luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành cùng với các văn bản hướng dẫn
thi hành luật việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn lực đất đai ngày càng có hiệu
quả, cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội Hòn Đất.
II.2.1. Công tác đo đạc bản đồ và lập hồ sơ địa chính
Từ năm 1993 đến nay huyện hòn đất không ngừng hoàn thiện hệ thống bản đồ

địa chính nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Được sự chỉ đạo
của các cấp chính quyền địa phương công tác đo đạc bản đồ địa chính được tiến hành
tương đối hoàn thiện. Tuy nhiên do việc ứng dụng công nghệ trong việc đo đạc hệ
thống bản đồ địa chính còn nhiều thiếu sót, cơ sở vật chất đo đạc chưa đầy đủ, công
tác đo đạc bản đồ theo phương pháp điều vẽ ảnh hàng không nên độ chính xác chưa
cao. Hiện tại cũng có một số địa phương hoàn thành công tác đo đạc bản đồ địa chính
theo lưới tọa độ chính quy nhưng con số này không nhiều. Đa phần đều phải sử dụng
Trang 21 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

hệ thống bản đồ địa chính theo đo đạc ảnh hàng không nên gây rất nhiều khó khăn cho
cán bộ quản lý trong việc thực hiện công tác quản lý đất đai tại địa phương.

Trang 22 
 


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

Bảng 2.1: kết quả thành lập bản đồ và hồ sơ địa chính huyện Hòn Đất tính
đến năm 2012

ST

Đơn vị hành

chính

Số tờ
bản
đồ

PP đo đạc

Sổ địa
chính

Sổ
mục


Điều vẽ
ảnh

Đo lưới
chính quy

Đo


1

Thị Trấn Hòn 12
Đất

5


2

X

X

2

Thị Trấn Sóc 16
Sơn

5

2

X

X

3

Xã Thổ Sơn

14

7

4


X

1994-2003

4

Xã Sơn Kiên

9

4

4

X

1993-2003

5

Xã Sơn Bình

12

4

2

X


1997-2003

6

Xã Nam Thái 7
Sơn

1

0

X

7

Xã Mỹ Thuận

5

1

0

X

8

Xã Mỹ Thái

13


1

1

X

9

Xã Mỹ Lâm

9

4

4

X

1997

10

Xã Mỹ Hiệp 5
Sơn

7

7


X

1998-2003

11


Huỳnh

2

1

X

1997-2003

Lình 6

Trang 23 
 

x

Năm đo
1993-2000
1995-2002

x


1992-2003
1998

x

1994-2000


Ngành Quản Lý Đất Đai………………………………………...SVTH: Trần Thị Dung
 

12

Xã Bình Sơn

13
14

3

1

X

Xã Bình Giang 9

11

6


X

Xã Mỹ Phước

7

4

1

138

59

35

Toàn huyện

14

x

1998
1997

X

x

1999


(Nguồn phòng TNMT huyện Hòn Đất)
Tính đến nay toan huyện có 138 tờ bản đồ địa chính cơ bản đáp ứng được nhu
cầu QLNN về đất đai ở địa phương. Hầu hết bản đồ địa chính được biên vẽ từ ảnh
hàng không theo chỉ thị 299, nên độ chính xác không cao,ngày càng bộc lộ nhiều sai
xót trong quá trình tra cứu thực tế cả về diện tích, lẫn ranh giới, địa giới, vị trí. Do đó
trong quá trình vận dụng vào công tác quản lý của cán bộ địa chính xã, thị trấn và
nhân viên VPĐKQSDĐ thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định chính xác
thông tin và thống nhất trong công tác quản lý.
Tính đến tháng 12-2011toàn huyện có 59 sổ địa chính và 35 sổ mục kê. Số sổ
này cơ bản được sử dụng và lưu trữ tương đối cẩn thận trong tủ lưu hồ sơ.
Hiện nay cùng với chủ trương của UBND tỉnh về hoàn thiện hệ thống bản đồ địa
chính cấp cơ sở , UBND huyện Hòn Đất không ngừng đề xuất với UBND tỉnh về việc
hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính tại địa phương, và hiện nay UBND huyện cùng
với phòng TNMT đang tiến hành hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính bằng phương
pháp đo lưới chính quy, trong tương lai sẽ có được hệ thống bản đồ địa chính chính
quy trên toàn huyện.
II.2.2.Công tác Quy hoạch- Kế hoạch sử dụng đất
Công tác QHSDĐ, KHSDĐ là một trong những nội dungquan trọng trỏng mội
dung quản lý Nhà nước về đất đai. Nhà nước thống nhất và quản lý đất đai theo Quy
hoạch và pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và hiệu quả cao. Từ vai
tró quan trọng của QHSDĐ,KHSSDĐ và theo QHSDĐ huyện Hòn Đất thời kỳ 20002010 được UBND huyện phê duyệt, UBND huyện đã tiến hành thực hiện các kế
hoạch sử dụng đất.
Sau 5 năm triển khai thực hiện KHSDĐ kỳ đầu (2000-2005), huyện đã đạt được
một số kết quả trên lĩnh vực quản lý , khai thác tốt tiềm năng đất đai. Để tiếp tục có cơ
sở trong việc quản lý khai thác tốt tiềm năng đất đai, UBND huyện lập KHSDĐ 5 năm
từ 2006-2010 theo quyết định số 512/2006/QĐ-UBND Tỉnh tạo thuận lợi cho công tác
QLNN về đất đai, đặc biệt là giải quyết các hồ sơ CNQSDĐ, đơn xin chuyển đổi mục
đích SDĐ và các giao dịch bảo đảm về quyền sử dụng đất.
Hiện nay huyện đã cơ bản hoàn thành KHSDĐ năm 2010 và tiếp tục xây dựng

QHSDĐ, KHSDĐ thời kỳ 2011-2015. Theo KHSDĐ trong những năm tới thì diện
tích đất nông nghiệp của huyện sẽ chuyển sang đất phi nông nghiệp 356,5 ha phục vụ
cho việc xây dựng các công trình sự nghiệp, quốc phòng , trụ sở cơ quan, cơ sở tôn
giáo, giáo dục và đào tạo, văn hóa thể thao, các cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến
nông sản, quy hoạch các điểm dân cư, phát triển hệ thống giao thông thủy lợi.Tuy diện
tichh đất nông nghiệp giảm vẫn đảm bảo diện tichh đất trồng lúa đáp ứng cho ngành
xuất khẩu lúa gạo của tỉnh cũng như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tiếp tục gia
Trang 24 
 


×