Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 13: Thể tích của một hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.56 KB, 3 trang )

Toán 5

Tiết 110:

THỂ TÍCH MỘT HÌNH

A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích một hình
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn học tập
Hoạt động 1: Hình thành biểu tương về thể tích 1 hình
a) Ví dụ 1:
- GV trưng bày đồ dùng yêu cầu HS quan - HS quan sát
sát
- Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- Hình nào to hơn? Hình nào nhỏ hơn?
- Hình hộp chữ nhật to hơn
- Hình lập phương bé hơn
- Giới thiệu: Ta nói hình hộp chữ nhật có
thể tích lớn hơn và hình lập phươngc ó
thể tích nhỏ hơn.


- Đặt hình lập phương vào bên trong hình
hộp chữ nhật
- Hãy nêu vị trí của 2 hình khối
- Hình lập phương hoàn toàn nằm trong
hình hộp chữ nhật
- Giới thiệu: Khi hình lập phương nằm - HS lắng nghe
hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, ta
cũng nói: Thể tích hình lập phương bé
hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể
tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích
hình lập phương.
- Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ - HS nhắc lại
lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại
lượng thể tích.
b) Ví dụ 2:
- GV treo hình minh họa
- HS quan sát
- Có 2 hình khối C và D


Tốn 5
- Hỏi mỗi hình C và D đựơc hợp bởi

mấy hình lập phương nhỏ?

- Hình C gồm 4 hình lập phương, hình D

cũng gồm 4 hình lập phương như thế( các
hình lập phương giống nhau)


- Giới thiệu: Ta nói thể tích hình C bằng

thể tích hình D
- u cầu HS nhắc lại

- HS nhắc lại: Hình C được hợp bởi 4 hình
lập phương nhỏ và hình D được hợp bỏi
4 hình lập phương như thế; ta nói C và D
có thể tích bằng nhau.

c) Ví dụ 3:
- GV lấy bộ đồ dùng dạy học Tốn 5 đưa
ra 6 hình lập phương và xếp như hình ớ
SGK ví dụ 3( trang 114). Gọi HS tách
phần xếp được thành 2 phần (2-3 HS nêu
cách tách)
- Hình P gồm mấy hình lập phương?
- Hình P gồm 6 hình lập phương
- Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì - Hình M gồm 4 mặt lập phương, hình N
số hình lập phương trong mỗi
có 2 mặt lập phương
hình là bao nhiêu?
- Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số - Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng
lượng hình lập phương của các hình.
tổng số hình lập phương nhỏ của hình M
và hình N.
- Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể
tích các hình M và N.
- GV kết luận: Ta biết một hình nằm hồn - HS nghe, hiểu và nhắc lại
tồn trong hình khác thì có thể tích bé

hơn và cũng biết 2 hình được hợp bởi các
hình lập phương như nhau thì có thể
bằng nhau. Một hình tách ra thành 2 hay
nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đó
bằng tổng thể tích của các hình nhỏ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- u cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ - HS đọc đề và tự quan sát hình đã cho, trả
đã cho để trả lời (ghi vào vở).
lời.
- Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
- Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ,
hình B gồm 18 hình lập phươnng nhỏ.
Hình B có thể tích lớn hơn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- u cầu HS đọc đề bài
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ ở SGK(trang


Toán 5
115).
- Yêu cầu HS thảo luận (nhóm đôi) tìm - HS thảo luận
cách giải.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày:
- Hình A có 5 lớp, mỗi lớp có 9 hình lập
phương nhỏ nên có 9  5 = 45 hình lập
phương nhỏ (tính từ phải qua trái).
Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Một HS đọc
- GV đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6
hình lập phương.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách - HS thảo luận.
xếp 6 hình lập phương thành hình hộp
chữ nhật.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm trình bày cách xếp.
- Hãy so sánh thể tích các hình đó?
- Các hình trên có thể tích bằng nhau vì
đều được ghép từ 6 hình lập phương (như
nhau)
III. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối”.



×