Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

TÓM TẮT KIẾN THỨC VÀ CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT LUYỆN THI THPTQG MÔN HOÁ 2023 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.13 KB, 75 trang )

TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 1

NỘI DUNG TÀI LIỆU
PHẦN I: TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN FULL THI
THPTQG 2018 CỦA LỚP 11 VÀ 12 (ĐÃ LOẠI BỎ CÁC
PHẦN GIẢM TẢI, KHƠNG THI) CĨ CÁCH GIẢI – TÍNH
NHANH CÁC DẠNG TỐN ĐẶC TRƯNG.
PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP
TRONG ĐỀ THI (CHỈ PHẦN KIẾN THỨC LỚP 11 VÀ 12)
– CÓ SẴN ĐÁP ÁN.
PHẦN III: CÁC ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 – CÓ SẴN
ĐÁP ÁN.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 2

PHẦN I: TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN ƠN THI
THPTQG 2018


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ



Trang 3

Chương I: SỰ ĐIỆN LI
1. Chất điện li
Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li được thành các ion.
Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
Chất điện li mạnh gồm:
Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, HClO4,...
Bazơ mạnh (bazơ tan): KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH, CsOH,...
Muối: hầu hết các muối.
Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ phân li một phần thành ion.
Bao gồm: axit yếu: CH3COOH, H2CO3, H2SO3, H2S, HClO, HF,...; bazơ yếu: Mg(OH)2,…; một số muối.
2. Axit, bazơ, muối
Axit: Là chất khi tan trong nước, phân li ra ion H+.
Bazơ: Là chất khi tan trong nước, phân li ra ion OH-.
Hiđroxit lưỡng tính: Là hiđroxit khi tan trong nước có thể phân li như axit và bazơ.
VD:

Al(OH)3



¬



3+

-


Al + 3OH .



¬



H+ + AlO2- + H2O



¬



Zn(OH)2
Zn + 2OH .
Zn(OH)2
2H+ + ZnO22-.
Tương tự như Al(OH)3 là Cr(OH)3 và tương tự Zn(OH)2 là: Pb(OH)2, Sn(OH)2.
Muối
Muối của axit mạnh – bazơ mạnh → môi trường trung tính (quỳ tím khơng đổi màu).
VD: NaCl, BaCl2, KNO3,...
Muối của axit mạnh – bazơ yếu → môi trường axit (quỳ tím hố đỏ).
VD: FeCl3, NH4Cl, MgSO4,...
Muối của axit yếu – bazơ mạnh → mơi trường bazơ (quỳ tím hoá xanh).
VD: Na2CO3, K3PO4, CH3COONa,...
* Sự thuỷ phân của muối

VD: K2SO4 → 2K+ + SO42-.
+

2+

Al(OH)3



¬



-

-

-



¬



NaHCO3 → Na + HCO3 ;
HCO3
H+ + CO32-.
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42-.
3. pH

pH = -log[H+] → [H+] = 10-pH.
pOH = -log[OH-] → [OH-] = 10-pOH.
Với mọi dung dịch lỗng, ta ln có: [H+][OH-] = 10-14.
hay: pH + pOH = 14.
+
-7
Axit có pH < 7 (hay [H ] > 10 ); bazơ có pH > 7 (hay [H +] < 10-7); mơi trường trung tính có pH = 7 (hay
[H+] = 10-7).
4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra được khi sản phẩm thoả mãn 1 trong các điều kiện
sau:
* Phản ứng tạo kết tủa
VD: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Fe2+ + S2- → FeS↓.
M2+ + CO32- → MCO3↓ (với M là Ca, Mg, Ba,...).
Mn+ + nOH- → M(OH)n↓
* Phản ứng tạo chất điện li yếu
Tạo H2O: Bazơ mạnh + axit mạnh:
OH- + H+ → H2O.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 4

Baz
ơ khơng tan + axit mạnh:

M(OH)n↓ + nH+ → Mn+ + nH2O.
Tạo axit yếu: VD: CH3COOH, H2S,...
CH3COO- + H+ → CH3COOH.
* Phản ứng tạo chất khí: VD: CO2, SO2, H2S,....
CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O.
Ghi nhớ: Cách viết phương trình đúng
- Chất điện li mạnh: Viết thành các ion
- Giữ nguyên: kết tủa, chất điện li yếu, chất khí.
- Một số ion là chất điện li yếu như: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42-,...
- Cách viết phương trình phân tử: A-B + C-D → A-D + C-B
- Phương trình ion rút gọn: Giữ lại kết tủa, chất điện li yếu, chất khí và các ion tạo các chất đó.
5. Định luật bảo tồn điện tích

∑ mol điện tích d ương = ∑ mol điện tích âm

Trong mọi dung dịch:
Ví dụ: dung dịch X chứa: Mg2+: a mol, Al3+: b mol, SO42-: c mol và NO3-: d mol.
→ Bảo toàn điện tích: 2a + 3b = 2c + d.
NHẬN BIẾT CHẤT
Chất
Axit/bazơ
CO32- (muối cacbonat)
SO32- (muối sunfit)
S2- (muối sunfua)
NH4+ (muối amoni)
SO42- (muối sunfat)
Cl- (muối clorua)
Ba2+ (muối Bari)
Mg2+ (muối Magie)


Thuốc thử
Quỳ tím
dd H+
dd H+
dd H+
dd OH-, to
dd BaCl2
dd AgNO3
dd SO42dd OH-

Hiện tượng
Đỏ/xanh
CO2↑
SO2↑ mùi hắc
H2S↑ mùi trứng thối
NH3↑ mùi khai
BaSO4↓ trắng
AgCl↓ trắng
BaSO4↓ trắng
Mg(OH)2↓ trắng

Phản ứng
CO32- + 2H+→ CO2↑+ H2O
SO32- + 2H+→ SO2↑+ H2O
S2- + 2H+→ H2S↑
NH4+ + OH- → NH3↑+ H2O
SO42- + Ba2+ → BaSO4↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
Ba2+ + SO42- →BaSO4↓
Mg2++2OH-→ Mg(OH)2↓


Chương 2: NITƠ – PHOTPHO
1. NITƠ
- Nitơ có liên kết 3 trong phân tử (N ≡ N) nên khá trơ ở nhiệt độ thường.
- Nitơ thể hiện cả tính oxi hố và tính khử.
o

t , xt , p
→
¬


N2 + 3H2
Điều chế N2

o

t



o

2NH3.

N2 + O2

3000 C (hoặ
c sé
t)



¬



2NO.

2NO + O2 → 2NO2.
o

t



- NH4NO2
N2 + 2H2O.
hoặc: NH4Cl + NaNO2
N2↑ + NaCl + 2H2O.
- Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
Ứng dụng: - Sản xuất NH3, HNO3, phân đạm.
- Làm môi trường trơ, bảo quản máu và mẫu vật sinh học.
2. NH3
- NH3 là chất khí, mùi khai, tan rất nhiều trong nước tạo dung dịch bazơ yếu.
- NH3 có tính bazơ yếu (tác dụng với nước, axit, muối) và tính khử (tác dụng với O2).



¬




NH3 + H2O
NH4+ + OH- (khí NH3 làm xanh quỳ tím ẩm).
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 5

Fe2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4.
NH3 + H+ →NH4+.
NH3 + HCl → NH4Cl.
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4.
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4.
NH3 + HNO3 → NH4NO3.
o

4NH3 + 3O2

t



2N2 + 6H2O.
o


850− 900 C, Pt



4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O.
Ứng dụng: Dùng sản xuất HNO3, phân đạm, nhiên liệu tên lửa (hidrazin N2H4).
3. MUỐI AMONI
o

+

-

o

t



t



NH4 + OH
NH3↑ + H2O.
(NH4)2CO3 → NH3 + NH4HCO3.

NH4Cl
NH3 + H2O.

NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O

o

o

t



t



NH4NO2
N2 + 2H2O.
NH4NO3
N2O + 2H2O.
Ứng dụng: muối NH4HCO3 dùng làm xốp bánh.
4. HNO3
3Mg + 8HNO3 loãng → 3Mg(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
3Zn + 8HNO3 loãng → 3Zn(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O.
3Ag + 4HNO3 loãng → 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O.
o

Mg + 4HNO3 đặc → Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.


Al + 6HNO3đ

t



Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O

to



Fe + 6HNO3đ
Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O.
Ag + 2HNO3 đặc → AgNO3 + NO2 + H2O.

Zn + 4HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
o

t



C + 4HNO3 đặc

CO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O.

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O.


H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O.

3Fe(OH)2+10HNO3→3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O

to

S + 6HNO3 đặc



to



P + 5HNO3 đặc
H3PO4 + 5NO2↑ + H2O.
Chú ý: Al, Cr, Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội.
Điều chế
o

t



NaNO3 + H2SO4 đặc
HNO3↑ + NaHSO4.
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3.
Ứng dụng: HNO3 dùng sản xuất phân đạm, thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm,…
5. MUỐI NITRAT
Phản ứng nhiệt phân

o

Muối nitrat của kim loại trước Mg

t



muối nitrit + O2.

o

VD: 2KNO3

t



2KNO2 + O2.
o

Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu

t



oxit kim loại + NO2 + O2.

to


VD: Mg(NO3)2




MgO + 2NO2 + 0,5O2.
o

Đặc biệt: 2Fe(NO3)2

t



Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 6

o

Muối nitrat của kim loại sau Cu

t




kim loại + NO2 + O2.

o

t



VD: AgNO3
Ag + NO2 + 0,5O2.
Ứng dụng: - Làm phân bón hố học.
- KNO3 dùng làm chế thuốc nổ đen.
PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT
6. Photpho
- Photpho có trong 2 khống vật là photphorit Ca3(PO4)2 và apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2.
- Photpho có 2 dạng: P trắng (kém bền, hoạt động hoá học mạnh) và P đỏ (bền, kém hoạt động).
- Bảo quản P trắng bằng cách ngâm trong nước).
- P thể hiện cả tính oxi hố và tính khử:
o

2P + 3Ca

t



o


Ca3P2.

t



4P + 3O2 thiếu

o

o

2P2O3.

4P + 5O2 dư

t



2P2O5.

o

t



t




2P + 3Cl2 thiếu
2PCl3.
2P + 5Cl2 dư
Ứng dụng: - Dùng sản xuất axit photphoric, diêm.
- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,…

2PCl5.

o

Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C
7. Axit H3PO4

t



3CaSiO3 + 2P + 5CO.

o

t



Điều chế: P + 5HNO3 đặc

H3PO4 + 5NO2↑ + H2O.

o

Từ quặng photphorit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc

t



2H3PO4 + 3CaSO4↓.

o

t



Từ P: 4P + 5O2 dư
2P2O5.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Ứng dụng: Dùng sản xuất phân lân, thuốc trừ sâu, dược phẩm.
DẠNG BÀI TẬP H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OHCách giải

nOH − = nNaOH + nKOH + 2nCa ( OH ) + 2nBa ( OH )
2

-

Bước 1: Tính mol H3PO4, mol OH (

T=


2

)

nOH−
nH3PO4

Bước 2: Lập tỉ lệ:
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ, viết phản ứng và tính tốn theo u cầu đề bài.
2

1
H2PO4H3PO4 dư

H2PO4-

2 muối H2PO4HPO42-

HPO42-

3
2 muối HPO42PO43-

* Nếu T ≤ 1: Phản ứng tạo 1 muối H2PO4-.
VD: NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O (mol muối NaH2PO4 tính theo NaOH)
* Nếu T = 2 → phản ứng tạo 1 muối PO42- (cả axit và bazơ đều hết).
VD: 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O.
* Nếu T ≥ 3: Phản ứng tạo 1 muối PO43-.


PO43-

PO43OH- dư


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 7

VD: 3NaOH + H3PO4 → Na3HPO4 + 3H2O (mol muối Na3PO4 tính theo H3PO4).

* Nếu 1 < T < 2: Phản ứng tạo 2 muối

H2PO−4 : x mol

2−
HPO4 : y mol

Viết 2 phản ứng và Lập hệ pt dựa vào mol H3PO4 và mol OHGiải hệ pt → tính toán theo yêu cầu của bài.

* Nếu 2 < T < 3: Phản ứng tạo 2 muối

 x+y =nH3PO4

 x+2y=nOH−

HPO24− : x mol
 3−

 PO4 : y mol

 x+y =nH3PO4

 2x+3y=nOH−

Viết 2 phản ứng và Lập hệ pt dựa vào mol H3PO4 và mol OHGiải hệ pt → tính tốn theo yêu cầu của bài.
8. Nhận biết ion PO43Thuốc thử: dung dịch AgNO3.
Hiện tượng: tạo kết tủa vàng
Phản ứng: 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓
Chú ý: Kết tủa Ag3PO4 không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch HNO3 lỗng.
PHÂN BĨN HOÁ HỌC
9. PHÂN ĐẠM
- Cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NO3- và NH4+ bao gồm: đạm amoni, đạm nitrat, đạm urê (NH2)2CO.
- Độ dinh dưỡng phân đạm = % khối lượng của N (Urê có %N lớn nhất).
10. PHÂN LÂN
- Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat bao gồm: supephotphat và phân lân nung chảy.
- Supephotphat gồm 2 loại:
* Supephotphat đơn: là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4 (chứa 14 – 20% P2O5).
* Supephotphat kép: là muối Ca(H2PO4)2 (chứa 40 – 50% P2O5).
- Độ dinh dưỡng phân lân = % khối lượng của P2O5 tương ứng.
11. PHÂN KALI
- Cung cấp kali cho cây dưới dạng ion K+. Được sử dụng nhiều như KCl, K2SO4 và K2CO3 (có trong tro).
- Độ dinh dưỡng phân lân = % khối lượng của K2O tương ứng.
12. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHỨC HỢP
- Phân hỗn hợp ví dụ như N-P-K.
- Phân phức hợp ví dụ như amophot: hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
13. PHÂN VI LƯỢNG
- Cung cấp cho cây các nguyên tố vi lượng như: B, Zn, Cu, Mn, Mo,…
Chương 3: CACBON – SILIC

I. CACBON
- Cacbon có cả tính khử và tính oxi hoá.
0

C + O2

t



0

CO2.

C + CO2

t



2CO.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC
0

PHAN TẤT HOÀ

0


xt ,t



t



Trang 8
0

t



C + 2H2
CH4.
3C + 4Al
Al4C3.
2C + Ca
CaC2.
Ứng dụng: - Kim cương: dùng làm trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh, bột mài.
- Than chì: dùng làm điện cực, chất bơi trơn, bút chì,…
- Than cốc: dùng làm chất khử trong luyện kim.
- Than gỗ: dùng làm thuốc nổ đen,…
- Than hoạt tính: làm mặt nạ, khẩu trang,…
- Than muội: dùng làm chất độn cao su, mực in, xi đánh giày,…
Trạng thái tự nhiên
- Kim cương và than chì là C khá tinh khiết trong tự nhiên. Ngồi ra C cịn có trong canxit (đá vơi, đá phấn,
đá hoa đều chứa CaCO3), đolomit (CaCO3.MgCO3), than đá,….

II. HỢP CHẤT CACBON
1. CACBON MONOOXIT
- CO là khí khơng màu, khơng mùi, rất độc.
- CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxit kim loại sau Al).
- Hỗn hợp oxit + CO → kim loại + CO2.
Khối lượng kim loại = khối lượng oxit – 16.nCO/CO2.
Điều chế
H SO

- HCOOH

, t0

2
4 đặ
c



CO + H2O.
0

- Khí than ướt (44% CO): C + H2O

t



CO + H2.


0

t



- Khí than khơ (25% CO): CO2 + C
2CO.
- CO được dùng là nhiên liệu khí.
2. CACBON ĐIOXIT
- CO2 dạng rắn gọi là nước đá khô, dùng làm môi trường lạnh khơng có hơi ẩm.
- CO2 dùng dập tắt các đám cháy.
- CO2 gây hiệu ứng nhà kính.
DẠNG BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH OH* Tính mol CO2; mol OH- = mol NaOH + mol KOH + 2mol Ca(OH)2 + 2mol Ba(OH)2.
n −
T = OH
nCO2
* Tỉ lệ:

nCO2− = nOH− − nCO2

3
Nếu 1 < T < 2 →
Tính kết tủa: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓.
Thông thường: mol kết tủa = mol CO32-.
3. MUỐI CACBONAT
a. Tính chất

.


o

t
→ Na2CO3 + CO2↑ + H2O
- Dễ bị nhiệt phân: 2NaHCO3 
o

t
→ M2CO3 + CO2↑ + H2O
Tổng quát: 2MHCO3 
- Là hợp chất lưỡng tính (vì chứa ion lưỡng tính HCO3-)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Dạng bài tập cho dung dịch H+ vào dung dịch muối cacbonat
Ghi nhớ: Thứ tự phản ứng:


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 9

Đầu tiên:
H+ + CO32- → HCO3Khi hết CO32-: HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O

nCO = n + − n


2−

H
CO3
2
Tính nhanh:
*Chú ý: Nếu cho từ từ dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit thì xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng trên.
b. Ứng dụng
- NaHCO3 được dùng chế thuốc đau dạ dày, làm bột nở bánh,...
- Na2CO3 dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, gốm, bột giặt,…
- CaCO3 dạng bột dùng làm chất độn trong một số ngành cơng nghiệp.

III. SILIC

* Silic có cả tính khử và tính oxi hoá
0

t



Si + O2
SiO2.
Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑.
0

t




Si + 2Mg
Mg2Si
* Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi). Có nhiều trong SiO 2 (cát, thạch anh), cao lanh, mica, fenspat,
đá xà vân,…
* Ứng dụng: - Si dùng làm chất bán dẫn, chế tạo tế bào quang điện, pin mặt trời,…
- Ferosilic là hợp kim dùng chế tạo thép chịu axit.
0

* Điều chế: SiO2 + 2Mg

t



Si + MgO2.

IV. HỢP CHẤT CỦA SILIC
1. SILIC ĐIOXIT
SiO2 tan chậm trong kiềm đặc nóng:
0

t



SiO2 + 2NaOH
Na2SiO3 + H2O.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O (dùng dung dịch HF hoặc hỗn hợp CaF 2 và H2SO4 để khắc chữ, hình lên thuỷ
tinh).
Ứng dụng: SiO2 dùng sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, vật liệu xây dựng,…

2. AXIT SILIXIC
- H2SiO3 mất nước một phần tạo thành silicagen dùng hút ẩm.
- Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3.
3. MUỐI SILICAT
- Dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thuỷ tinh lỏng tẩm vào vải, gỗ tạo vật liệu khó bị cháy; hoặc
dùng chế tạo keodasn thuỷ tinh và sứ.
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
- Chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, sau đó là halogen, S,…
- Trong chất hữu cơ, C ln có hố trị 4. Ngun tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Tính chất của chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
Đặc điểm chung
- Liên kết trong chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 10

- Chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Chất hữu cơ thường kém bền nhiệt và dễ cháy.
- Phản ứng chất hữu cơ thường xảy ra chậm, tạo hỗn hợp sản phẩm.
Đồng đẳng
- Là những chất có thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH 2 nhưng có tính chất hố học
tương tự nhau.
Đồng phân

- Là những chất có cùng CTPT.
Liên kết trong chất hữu cơ
- Liên kết đơn hay σ (xich ma): bền
- Liên kết đôi = gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π (kém bền).
- Liên kết ba ≡ gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π (kém bền).
II. MỘT SỐ CƠNG THỨC TÍNH
Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ thu được CO2, H2O và N2.
- Tính khối lượng các nguyên tố
n CO2
n H 2O
n N2
mC = 12
mH = 2
mN = 28
mO = a – (mC + mH + mN)
C x H y Oz N t
Gọi công thức chất hữu cơ:
m m m m
%C % H %O % N
x:y:z:t= C : H : O : N
x:y:z:t=
:
:
:
12 1 16 14
12
1
16 14
hoặc
→ CTĐGN: CaHbOcNd suy ra CTPT: (CaHbOcNd)n.

M
12a + b + 16c + 14d 

12a + b + 16c + 14d
M=(
)n
n=
⇒ CTPT
Chương 5: HIĐROCACBON NO (ANKAN)
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
- Ankan (hay parafin) có cơng thức chung CnH2n+2 (n ≥ 1) là hiđrocacbon no, mạch hở.
- Từ C4H10 trở đi có số đồng phân: 2n-4 + 1
(4 ≤ n ≤ 7).
- Tên ankan
Công thức
Tên gọi
Gốc hiđrocacbon
Tên gọi
CH4
Metan
CH3Metyl
C2H6
Etan
C2H5Etyl
CH3CH2CH3
Propan
CH3CH2CH2Propyl
CH3CH2CH2CH3
Butan
(CH3)2CHIsopropyl

CH3CH2CH2CH2CH3
Pentan
(CH3)3CTert-butyl
CH3CH2CH2CH2CH2CH3 Hexan
(CH3)4C
neopentan
- Tên ankan nhánh = số chỉ nhánh – tên nhánh + tên ankan mạch chính
- Đánh số từ phía gần mạch nhánh.
- Bậc C = số liên kết của nó với nguyên tử C khác.
II. TÍNH CHẤT
* Từ CH4 đến C4H10 là chất khí, các ankan tiếp theo là chất lỏng, từ C18H38 trở đi là chất rắn.
* Ankan đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

* Phản ứng thế clo: CnH2n+2 + Cl2

as



PHAN TẤT HOÀ

Trang 11

CnH2n+1Cl + HCl.

Phản ứng ưu tiên thế vào H của C bậc cao.
* Phản ứng tách: CnH2n+2

CnH2n + H2.
xt, to


C2H6

C2H4 + H2.

xt, to



C4H10

xt, to

CH4 + C3H6.



C4H10

o

C2H6 + C2H4.

xt, t




Chú ý: Bảo toàn khối lượng: khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng bằng nhau.
* Phản ứng cháy: CnH2n+2 +
O2
nCO2 + (n + 1)H2O
to
3n+ 1


2
Khi đốt cháy ankan:

nH O > nCO
2

II. ĐIỀU CHẾ
CH3COONa + NaOH

2

CaO, to



nankan = nH O − nCO .
2

2

CH4↑ + Na2CO3.


→
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4↑.
- Ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
II. ỨNG DỤNG
- Các ankan dùng làm nhiên liệu và ngun liệu cho cơng nghiệp.
Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO
I. ANKEN
- Anken có cơng thức chung CnH2n (n ≥ 2) là hiđrocacbon khơng no, mạch hở có 1 liên kết đơi C=C.
- Từ C4H8 trở đi, anken có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và vị trí liên kết đơi) và đồng phân hình
học.
Anken
Tên thường
Tên thay thế
C2H4
Etilen
Eten
C3H6
Propilen
Propen
C4H8
Butilen
- Tên anken = số chỉ nhánh – tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ liên kết đơi – en.
- Đánh số từ phía gần liên kết đơi.
* Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí, các anken tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn.
* Anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
1. Phản ứng cộng H2:
CnH2n + H2
CnH2n+2.
Ni, to



VD: C2H4 + H2

Ni, to

C2H6.



2. Phản ứng cộng Br2:

CnH2n + Br2 dd → CnH2nBr2.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 12

VD: C2H4 + Br2 dd → C2H4Br2.
- Phản ứng này dùng để nhận biết anken.
- Mol liên kết π = mol H2 = mol Br2.
3. Phản ứng cộng HX (HCl, HBr, HI, H2O, axit mạnh)
C2H4 + H2O
C2H5OH.
H+ , to


CH3 CH CH3

Br

2 brompropan
(SPC)

CH3 - CH =CH2 +HBr

CH3 CH2

CH2Br

1 brompropan
(SPP)
* Trong phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng, X vào C phía trong mạch là sản phẩm chính.
4. Phản ứng trùng hợp
n CH2 =CH2

t0,p,xt

CH2

CH2

n

Etilen
polietilen (PE)
5. Phản ứng cháy: CnH2n + 1,5nO2
nCO2 + nH2O.
to



Khi đốt cháy anken:

nH O = nCO
2

2



nO = 1,5nCO
2

.

2

6. Phản ứng oxi hoá
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH.
Anken làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 đồng thời tạo kết tủa đen MnO2.
7. Phản ứng điều chế: C2H5OH
C2H4 + H2O
H2SO4 đặ
c


170o C
8. Ứng dụng: Dùng sản xuất polime và nhiều hoá chất khác.
II. ANKADIEN

- Là hiđrocacbon khơng no, mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử.
- Hai ankađien quan trọng: CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien và CH2=C(CH3)-CH=CH2: isopren.
Tính chất
- Phản ứng cộng 1,2 (-800C) và cộng 1,4 (400C).
0

- Phản ứng trùng hợp: - Butađien

t , xt , p


t 0 , xt , p

Cao su buna.

→
- isopren
Cao su isopren
Ứng dụng: Dùng sản xuất cao su làm vỏ xe, ….
III. ANKIN
- Ankin có cơng thức chung CnH2n-2 (n ≥ 2) là hiđrocacbon không no, mạch hở có 1 liên kết ba C≡C.
- Từ C4H6 trở đi, ankin có đồng phân mạch C và vị trí liên kết ba.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Ankin
Tên thường

Tên thay thế
C2H2
Axetilen
Etin
CH3-C≡CH
metylaxetilen
Propin
CH3-C≡C-CH3 đimetylaxetilen But-2-in
- Tên ankin = số chỉ nhánh – tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ liên kết ba – in.
- Đánh số từ phía gần liên kết ba.
* Ankin có nhiệt độ sơi và khối lượng riêng lớn hơn anken tương ứng.
* Ankin đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
1. Phản ứng cộng H2: CnH2n-2 + 2H2
CnH2n+2.
Ni, to


C2H2 + 2H2

Ni, to

C2H6.



C2H2 + H2

C2H4.

Pd/PbCO3, to





2. Phản ứng cộng Br2: CnH2n-2 + 2Br2 dd → CnH2n-2Br4.
C2H2 + 2Br2 dd → C2H2Br4.
3. Phản ứng cộng H2O: C2H2 + H2O
CH3CHO.
HgSO4 , to


4. Phản ứng cộng HCl: CH≡CH + HCl

o

CH2=CHCl.

HgCl2 , 150-200 C



5. Phản ứng đime và trime hoá
2CH≡CH
CH2=CH–C≡CH (vinyl axetilen).
xt, to


Chú ý: CH2=CH–C≡CH + H2

Pd/PbCO3, to


CH2=CH–CH=CH2.




3C2H2

600o C
boä
tC

C6H6 (benzen).

→

6. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ vàng + 2NH4NO3.
CH3C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3C≡CAg↓vàng + NH4NO3.
Phản ứng này dùng để nhận biết ankin có liên kết ≡ đầu mạch.
7. Phản ứng cháy: CnH2n-2 + O2
nCO2 + (n – 1)H2O.
to


Khi đốt cháy ankin:

nH O < nCO
2




2

nankin = nCO − nH O
2

2

8. Phản ứng điều chế
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑.
2CH4
C2H2 + 3H2.
1500o C
→
Ứng dụng: - Dùng trong đèn xì oxi axetilen để hàn cắt kim loại, ….
- Làm nguyên liệu trong tổng hợp hữu cơ.

Trang 13


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 14

Chương 7: HIĐROCACBON THƠM
Một số hiđrocacbon thơm: C6H6 (benzen), (toluen), C6H5-C2H5 (etylbenzen), C6H5-CH=CH2 (stiren).
C6H6 + Br2khan

C6H5Br + HBr.
boä
t Fe


CH3
Br
(41%)

CH3

2-bromtoluen
(o - bromtoluen)

+Br2 , Fe
- HBr

CH3

Toluen

(59%)
Br
4-bromtoluen
(p - bromtoluen)
0

C6H5CH3 + Br2

t




C6H5CH2Br + HBr.

Ni ,t 0

C6H6 + 3H2




C6H12.



C6H6 + 3Cl2
C6H6Cl6 (trước đây được dùng làm thuốc trừ sâu).
C6H6 + HNO3 đặc
C6H5NO2 + H2O
H2SO4 đặ
c


as

C6H6 + KMnO4 → khơng xảy ra.
C6H5CH3 + 2KMnO4
C6H5COOK + 2MnO2↓ + KOH + H2O.
to



Phản ứng này dùng để phân biệt toluen C6H5CH3 với benzen C6H6.
C6H5CH=CH2 + Br2 dd → C6H5CHBr-CH2Br.
Stiren làm mất màu dung dịch Br2, phản ứng này dùng để nhận biết stiren. C6H5CH=CH2.
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5CH(OH)–CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH.
Stiren làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 đồng thời tạo kết tủa đen MnO2.
Phản ứng trùng hợp:
CH

n

CH2

CH

CH2

t0,xt,p

n
polistirren

Stiren dùng để chế tạo cao su Buna S,…
Chương 8: ANCOL – PHENOL
I. ANCOL
1. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
- Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết với nguyên tử C no.
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2n+1OH (n ≥ 1).
- Bậc ancol = bậc nguyên tử C-OH (C liên kết với nhóm OH).

- Số đồng phân ancol CnH2n+2O: 2n-2 (2 ≤ n ≤ 5).
Ancol
Tên thường
Tên thay thế
CH3OH
Ancol metylic
Metanol


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 15

C2H5OH
Ancol etylic
Etanol
CH3CH2CH2OH
Ancol propylic
Propan-1-ol
CH3CH(OH)CH3
Ancol isopropylic
Propan-2-ol
(CH3)3C-OH
Ancol tert-butylic
2-metylpropan-2-ol
C2H4(OH)2
Etylen glicol
Etan-1,2-điol

C3H5(OH)3
Glixerol
propan-1,2,3-triol
CH2=CH-CH2OH
Ancol anlylic
C6H5-CH2OH
Ancol benzylic
- Tên ancol = số chỉ nhánh-tên nhánh + tên mạch chính – số chỉ nhóm OH – ol
- Ancol có nhiệt độ sôi cao, tan vô hạn trong nước (CH3OH, C2H5OH, C3H7OH) do có liên kết hiđro.
2. Tính chất
a. Tác dụng với kim loại
ROH + Na → RONa + 0,5H2↑
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 0,5H2↑
CH3OH + Na → CH3ONa + 0,5H2↑
b. Tính chất đặc biệt của glixerol
Glixerol hồ tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam theo phản ứng:
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
c. Tác dụng với axit
ROH + HBr → RBr + H2O
C2H5OH + HBr
C2H5Br + H2O
to


d. Tác dụng với ancol
ROH + R’OH
ROR’ + H2O
H2SO4 đặ
c, to



2C2H5OH

H2SO4 đặ
c


140o C

C2H5OC2H5 + H2O

e. Phản ứng tách nước
CnH2n+1OH
CnH2n + H2O
H2SO4 đặ
c, to


C2H5OH

H2SO4 đặ
c


170o C

C2H4 + H2O.

g. Phản ứng oxi hố
Ancol bậc I

andehit
oxi hoaù
→
RCH2OH + CuO

RCHO + Cu + H2O

to



CH3CH2OH + CuO

o

CH3CHO + Cu + H2O.

t



Ancol bậc II

oxi hoá



xeton

Ancol bậc III khơng bị oxi hoá.

h. Phản ứng cháy


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

CnH2n+2O + 1,5n O2

o

PHAN TẤT HOÀ

Trang 16

nCO2 + (n + 1) H2O

t



Chú ý: Khi đốt cháy ancol no, mạch hở →

nH O > nCO
2

hay đốt cháy ancol đơn chức có:

nH O > nCO
2

Khi đó:


2

→ ancol là CnH2n+2O.

2

nancol = nH O − nCO
2

Khi đốt cháy ancol mà:

2

nO = 1,5nCO
2

→ ancol là CnH2n+2O.

2

3. Điều chế
+

- C2H4 + H2O

0

H ,t



H + ,t 0




C2H5OH
enzym



- (C6H10O5)n
C6H12O6
C2H5OH
- Một lượng lớn glixerol thu được từ q trình xà phịng hoá chất béo.
4. Ứng dụng
- Ancol etylic được dùng làm dung môi, nhiên liệu, mĩ phẩm, bia rượu, nước giải khát, sản xuất phẩm
nhuộm, dược phẩm,…
II. PHENOL
1. Định nghĩa
- Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với vịng benzen.
- Nhóm OH liên kết trực tiếp với ịng benzen được gọi là nhóm OH phenol.
- Phenol đơn giản nhất là C6H5OH: phenol.
- Phenol là chất rắn, khơng màu, để lâu hố hồng do bị oxi hoá.
- Phenol rất độc, gây bỏng da.
- Phenol không tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng và trong etanol.
2. Tính chất
a. Tác dụng với kim loại
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 0,5H2↑
b. Tác dụng với bazơ

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
- Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic, không làm đổi màu quỳ tím.
- Vịng benzen làm tăng khả năng phản ứng của nhóm OH trong phenol so với trong ancol.
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3.
Dẫn khí CO2 vào dung dịch muối natri phenolat C6H5ONa thấy dung dịch bị đục là do tạo ra phenol
(C6H5OH) không tan trong nước.
c. Tác dụng với dung dịch nước Br2
OH

OH
Br

Br

+

+

3Br2

3 HBr

Br

- Phenol tác dụng với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng, phản ứng này dùng để nhận biết phenol.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ


Trang 17

- Nhóm OH làm cho ngun tử H trong vòng benzen của phenol dễ bị thế hơn so với nguyên tử H trong
benzen.
d. Tác dụng với dung dịch HNO3 (tạo kết tủa màu vàng)
OH

OH
NO 2

O 2N

+

3HNO3

+

3 H2O

NO 2

3. Ứng dụng
- Phenol là nguyên liệu sản xuất nhựa, keo dán, phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol), chất diệt nấm
mốc (nitrophenol),…
Chương 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
I. ANDEHIT
1. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
- Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm CHO liên kết với nguyên tử C hoặc H.

- Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
- Số đồng phân anđehit CnH2nO: 2n-3 (3 ≤ n ≤ 6).
Anđehit
Tên thường
Tên thay thế
HCHO
Anđehit fomic (fomanđehit)
Metanal
CH3CHO
Anđehit axetic (axetanđehit)
Etanal
CH3CH2CHO
Anđehit propionic (propionađehit)
Propanal
CH3(CH2)3CHO
Anđehit valeric
Pentanal
- Tên anđehit = số chỉ nhánh-tên nhánh + tên mạch chính + al
- Ancol có nhiệt độ sôi cao, tan vô hạn trong nước (CH3OH, C2H5OH, C3H7OH) do có liên kết hiđro.
2. Tính chất
* anđehit có cả tính oxi hố và tính khử
a. Phản ứng cộng H2
RCHO + H2
RCH2OH.
Ni, to


CH3CHO + H2

Ni, to


C2H5OH.



b. Phản ứng tráng gương
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

to



CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O

o

CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

t



Đặc biệt: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O

to

(NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3.




- Andehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag (màu trắng), phản ứng này dùng để nhận biết
andehit.
- Ion Ag+ bị khử thành Ag, anđehit là chất khử.
0

xt ,t



2RCHO + O2
2RCOOH.
3. Điều chế
Oxi hoá ancol bậc I: RCH2OH + CuO

to




RCHO + Cu + H2O


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

CH3CH2OH + CuO

o


PHAN TẤT HỒ

Trang 18

CH3CHO + Cu + H2O.

t



Oxi hố hiđrocacbon: CH4 + O2

o

HCHO + H2O.

xt, t



C2H4 + 0,5O2

xt, to

CH3CHO.



Cộng nước vào axetilen: C2H2 + H2O


HgSO4 , H2SO4 , to

CH3CHO.




4. Ứng dụng
- HCHO dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomanđehit.
- Dung dịch fomanđehit (fomon) dùng ngâm mẫu động vật, dùng trong kĩ nghệ da giày,…
- Nhiều anđehit có nguồn gốc thiên nhiên dùng làm hương liệu trong thực phẩm, mi phẩm,…
II. AXIT CACBOXYLIC
1. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
- Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH liên kết với nguyên tử C hoặc H.
- Axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2n+1COOH (n ≥ 0).
- Số đồng phân axit CnH2nO2: 2n-3 (3 ≤ n ≤ 6).
Axit
Tên thường
Tên thay thế
HCOOH
Axit fomic
Axit metanoic
CH3COOH
Axit axetic
Axit etanoic
CH3CH2COOH
Axit propionic
Axit propanoic
CH3(CH2)3COOH
Axit valeric

Axit pentanoic
CH2=CHCOOH
Axit acrylic
CH2=C(CH3)COOH
Axit metacrylic
HOOC-COOH
Axit oxalic
HOOC-(CH2)4-COOH
Axit ađipic
HOOC-CH=CH-COOH
Axit maleic
C6H5COOH
Axit benzoic
- Tên axit = số chỉ nhánh-tên nhánh + tên mạch chính + oic
- Axit có nhiệt độ sơi cao hơn ancol tương ứng do có liên kết hiđro bền hơn.
- Axit axetic có vị giấm, axit oxalic có vị chua của me,…
2. Tính chất
a. Tác dụng với kim loại (trước H):
RCOOH + Na → RCOONa + 0,5H2↑.
CH3COOH + Na → CH3COONa + 0,5H2↑.
2RCOOH + Zn → (RCOO)2Zn + H2↑.
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑.
b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O.
c. Tác dụng với muối
2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.
d. Phản ứng este hoá



TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

RCOOH + R’OH

PHAN TẤT HỒ

RCOOR’ + H2O.

H2SO4 đặ
c, to



¬

CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O.

H2SO4 đặ
c, to



¬

3. Điều chế
C2H5OH + O2


men giấ
m



2CH3CHO + O2



xt

CH3COOH + H2O

2CH3COOH.

2CH3CH2CH2CH3 + 5O2

o

4CH3COOH + 2H2O.

xt, P , t
→

CH3OH + CO

xt, to

CH3COOH.




4. Ứng dụng
- Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp mĩ phẩm, dệt, sản xuất hoá chất,….

Trang 19


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HOÀ

Trang 20

Chương I: ESTE – LIPIT
ESTE
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm: Khi thay nhóm –OH của axit cacboxylic (RCOOH) bằng nhóm OR’ ta được este. CTCT
chung của este đơn chức: RCOOR’ (với R’ ≠ H, R có thể là H).
- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2)
2. Danh pháp: Tên este = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO- + at
Bảng tên gọi các gốc R’ và gốc axit RCOO- thường gặp
Gốc R’

Gốc RCOO-

Tên gọi

-


Tên gọi

CH3metyl
HCOO
fomat
C2H5etyl
CH3COO
axetat
C3H7- (hay CH3CH2CH2-)
propyl
C2H5COO
propionat
-CH(CH3)2.
isopropyl
CH2=CH-COO
acrylat
CH2=CHvinyl
CH2=C(CH3)-COO
metacrylat
C6H5phenyl
C6H5COO
benzoat
C6H5CH2benzyl
CH2=CH-CH2anlyl
VD: HCOOCH3: metyl fomat;
CH3COOC2H5: etyl axetat.
3. Đồng phân
Số đồng phân este của CnH2nO2 là: 2n-2 (với 2 ≤ n ≤ 4).
Số đồng phân axit của CnH2nO2 là: 2n-3 (với 3 ≤ n ≤ 6).

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol cùng số C vì este khơng có liên kết hiđro.
- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamylaxetat mùi chuối chín, etyl butirat mùi dứa,...
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân
a. Môi trường axit (phản ứng thuận nghịch)
+

RCOOR’ + H2O
+

o

H ,t


¬


RCOOH + R’OH

o

H ,t


¬



VD: CH3COOCH3 + H2O
CH3COOH + CH3OH
b. Mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hố, xảy ra 1 chiều)
o

RCOOR’ + NaOH

H 2O, t
→

RCOONa + R’OH

o

VD: HCOOC2H5 + NaOH

H 2O, t
→

HCOONa + C2H5OH
o

Đặc biệt: RCOOC6H5 + 2NaOH

H 2O, t
→

RCOONa + C6H5ONa + H2O (tỉ lệ mol 1 : 2).

H 2 O, t o


RCOOCH=CH2 + NaOH

→

RCOONa + CH3CHO (anđehit axetic).


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 21

Ghi nhớ
- Este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương: có dạng HCOOR’

-

HCOOR’

RCOOCH=CH 2

Este khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng tráng gương: Có dạng
Xà phịng hố este bằng dd NaOH, nếu mmuối > meste thì este có dạng: RCOOCH3.
Este đơn chức + NaOH tỉ lệ mol 1 : 2 hoặc chỉ tạo muối → este có dạng: RCOOC6H5.
Xà phịng hố este → hỏi khối lượng chất rắn: mchất rắn = mmuối + mNaOH dư.
2. Phản ứng cháy: Khi đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2:
o


CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2

t



nCO2 + nH2O.

o

VD: C4H8O2 + 5O2
Ghi nhớ
-

t



4CO2 + 4H2O.

Khi đốt cháy este: nếu

nCO2 = nH 2O

→ este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2.
nCO2
nCO2
2 n H 2O
=
=

=
2nH 2 O
neste
neste
- Số C
; Số H
→ Tỉ lệ số C : số H
Bảng CTPT và phân tử khối của một số este và chất thường gặp
Chất
M
Chất
M
Chất
M
C2H4O2
60
C5H8O2
100
HCOON 68
C3H6O2
74
C5H10O2
102
a
32
C4H8O2
88
CH3COONa
82
CH3OH

46
C2H5OH
IV. IU CH
o

H2SO4 đặ
c, t


ơ



- Este n chc: RCOOH + R’OH
RCOOR’ + H2O
- Đặc biệt:
CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat)
(CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 (este của phenol) + CH3COOH
V. ỨNG DỤNG
- Dùng làm dung môi, sản xuất mĩ phẩm, thực phẩm, dược phẩm, cơng nghiệp hố chất.
LIPIT – CHẤT BÉO
1. Khái niệm
- Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,...
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh.
- Một số axit béo thường gặp:
C15H31COOH: axit panmitic
C17H35COOH: axit stearic
C17H33COOH: axit oleic C17H31COOH: axit linoleic
- Chất béo có CT chung: (RCOO)3C3H5.

Một số chất béo thường gặp:
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitin M = 806
(C17H35COO)3C3H5: tristearin M = 890
(C17H33COO)3C3H5: triolein
M = 884
(C17H31COO)3C3H5: trilinolein M = 878
n 2 ( n + 1)
2
Từ n axit béo và glixerol thu được tối đa:
chất béo.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 22

2. Tính chất vật lí
Chất béo là chất lỏng (chứa gốc axit béo chưa no, gọi là dầu) hoặc rắn (chứa gốc axit béo no, gọi là mỡ).
- Dầu mỡ động thực vật nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
+

o

H ,t



¬


(RCOO)3C3H5 + 3H2O
Chất béo
b. Phản ứng xà phịng hố

3RCOOH + C3H5(OH)3.
axit béo
glixerol (M = 92)

to

→ 3RCOONa + C3H5(OH)3.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 
Chất béo
xà phòng
glixerol
Ghi nhớ
Khi xà phịng hố chất béo: - nNaOH = 3nglixerol.
- Định luật bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol.
b. Phản ứng cộng H2 vào chất béo lỏng
o

Ni , t
→ (C17H35COO)3C3H5 rắn.
VD: (C17H33COO)3C3H5 lỏng + 3H2 

c. Đốt cháy chất béo
o


t
→ nCO2 + (n – 2)H2O.
Chất béo no: CnH2n-4O6 + (1,5n – 4)O2 

Ghi nhớ:

nCO2 - nH2O = 2nchấtbéo no

S ốliê
n kế
tπ=

nCO2 - nH2O
nchấtđemđốt

+1

4. Ứng dụng
- Làm thức ăn.
- Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, thực phẩm,...
XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Xà phòng
- Là muối của Na hoặc K của axit béo, có thêm chất phụ gia.
- Để sản xuất xà phòng, người ta đun chất béo với dung dịch kiềm, hoặc từ hiđrocacbon:
o

t
→ 3RCOONa + C3H5(OH)3.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 

- Xà phịng có nhược điểm là khơng dùng được trong nước cứng.
2. Chất giặt rửa tổng hợp
- Không phải muối Na của axit caboxylic nhưng có tác dụng tẩy rửa giống xà phòng.
- Người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp từ dầu mỏ.
- Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là dùng được cả trong nước cứng.

Chương 2: CACBOHIĐRAT
Khái niệm
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là hợp chất hữu cơ tạp chức thường có cơng thức chung là Cn(H2O)m.
Gồm 3 nhóm chính:
- Monosaccarit: là nhóm khơng thuỷ phân được, gồm: glucozơ và fructozơ có cùng CTPT C 6H12O6 là
đồng phân của nhau.
- Đisaccarit: saccarozơ có CTPT C12H22O11.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 23

-

Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ đều có CTPT (C6H10O5)n khơng phải đồng phân của nhau.
GLUCOZƠ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Glucozơ là chất kết tinh, khơng màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng khơng ngọt bằng đường mía.
- Glucozơ có nhiều trong quả nho chín (cịn gọi là đường nho). Trong máu người nồng độ của glucozơ hầu
như không đổi 0,1%.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ

- Glucozơ có CTPT C6H12O6, chủ yếu ở dạng mạch vịng (α hoặc β) và 1 ít ở dạng mạch hở.
- Dạng mạch hở: CH2OH[CH(OH)]4CHO có 5 nhóm OH kề nhau và 1 nhóm CHO.
- Dạng mạch vịng: glucozơ có 5 nhóm OH trong đó có 1 nhóm OH hemiaxetal.
III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
1. Tính chất của ancol đa chức
a. Tác dụng với Cu(OH)2
Glucozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b. Glucozơ tạo được este có 5 nhóm chức este (khi cho tác dụng với anhiđrit axetic).
Chú ý: Ở dạng mạch vòng glucozơ tác dụng với CH 3OH (xúc tác HCl) tạo ete, phản ứng chỉ xảy ra ở nhóm
OH hemiaxetal.
2. Tính chất của andehit
a. Phản ứng tráng gương
CH2OH[CHOH]4CHO +2AgNO3+3NH3→CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
Viết gọn: C6H12O6 → 2Ag↓.
Ghi nhớ: nAg↓ = 2nglucozơ.
Ni, t o

→ C6H14O6 (sobitol)
b. Phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to): C6H12O6 + H2 
3. Phản ứng lên men
enzim
→ 2C2H5OH + 2CO2.
C6H12O6 
o

R=

VR
.100

VddR

d=

Ghi nhớ: Độ rượu:
Khối lượng riêng của rượu:
Chú ý: - VddR = thể tích rượu có độ (vd: 2 lít rượu 460).
- mR chính là khối lượng của C2H5OH.

mR
VR (g/ml).

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế
- Thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ bằng xúc tác H+ hoặc enzim:
+

o

H , t /enzim
→ nC6H12O6.
(C6H10O5)n + nH2O 
Chú ý: Cacbohiđrat không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm.
2. Ứng dụng
- Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích.
V. FRUCTOZƠ
- Fructozơ là đồng phân của glucozơ: C6H12O6.
- Cấu trúc fructozơ: CH2OH[CHOH]3COCH2OH.
- Fructozơ là chất kết tinh khơng màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía. Fructozơ có nhiều trong
mật ong (khoảng 40%).

- Giống glucozơ, fructozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏ gạch
Cu2O khi đun nóng.
- Fructozơ tác dụng với H2 tạo poliancol C6H14O6 (M = 182).
- Fructozơ tham gia phản ứng tráng gương giống glucozơ.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ

Trang 24
-

OH



→ fructozơ có tính chất giống glucozơ vì trong mơi trường kiềm: fructozơ ¬ 
glucozơ.
Chú ý: Khác với glucozơ, fructozơ không làm mất màu nước brom.
SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. SACCAROZƠ
Saccarozơ (C12H22O11) là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong cây mía (đường mía),...
1. Tính chất vật lí
Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, tan nhiều trong nước, có vị ngọt.
2. Cấu trúc phân tử
- Saccarozơ tạo nên từ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ.
- Saccarozơ chỉ có dạng mạch vịng mà khơng có dạng mạch hở.
3. Tính chất hố học
- Saccarozơ hồ tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam (đun nóng khơng có kết tủa đỏ

gạch).
+

o

H , t /enzim
→ C6H12O6 + C6H12O6.
- Phản ứng thuỷ phân: C12H22O11 + H2O 
Saccarozơ
glucozơ
fructozơ
4. Sản xuất, ứng dụng
a. Sản xuất: Sản xuất saccarozơ từ mía.
b. Ứng dụng: Saccarozơ làm thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, dược phẩm.
II. TINH BỘT
1. Tính chất vật lí
Tinh bột là chất rắn, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh, trong nước nóng tạo hồ tinh bột.
2. Cấu trúc phân tử
- Tinh bột (C6H10O5)n là polisaccarit tạo nên từ các α-glucozơ.
- Tinh bột gồm amilozơ (liên kết α-1,4-glicozit có mạch khơng nhánh) và amilopectin (liên kết α-1,4 và α1,6-glicozit có mạch phân nhánh).
- Trong cây xanh, tinh bột tạo thành nhờ q trình quang hợp.
3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
Tinh bột bị thuỷ phân hoàn tồn trong mơi trường axit hoặc enzim tạo ra glucozơ.
+

o

H , t /enzim
→ nC6H12O6.

(C6H10O5)n + nH2O 

b. Phản ứng màu với iot
Tinh bột hấp phụ iot tạo nên màu xanh. Phản ứng này dùng để nhận biết tinh bột.
III. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
- Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, không tan trong nước, nhưng tan được trong nước svayde.
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên thành tế bào thực vật, có nhiều trong bơng, gỗ.
2. Cấu trúc phân tử
- Xenlulozơ (C6H10O5)n (hoặc [C6H7O2(OH)3]n) là polisaccarit tạo nên từ các gốc β-glucozơ. Xenlulozơ chỉ
có mạch khơng phân nhánh.
3. Tính chất hố học
a. Phản ứng thuỷ phân
Xenlulozơ bị thuỷ phân hồn tồn trong mơi trường axit hoặc enzim giống tinh bột tạo ra glucozơ.
+

o

H , t /enzim
→ nC6H12O6.
(C6H10O5)n + nH2O 
b. Phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc)

xt
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đặc → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.


TÀI LIỆU ƠN THI THPTQG 2018 MƠN HỐ HỌC

PHAN TẤT HỒ


Trang 25

xenlulozơ
xenlulozơ trinitrat
Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng khơng khói.
Xenlulozơ còn tác dụng với anhiđrit axetic ((CH3CO)2O) tạo xenlulozơ triaxetat (tơ axetat).
4. Ứng dụng
Dùng làm đồ gỗ, sản xuất giấy, tơ visco, tơ axetat, thuốc súng khơng khói, phim ảnh.
BẢNG TỔNG KẾT
Chất

CTPT và M

Cu(OH)2/OH-

Tráng gương

Thuỷ phân

Glucozơ

C6H12O6 M = 180

dd xanh lam, to có kết tủa đỏ gạch. Có

Khơng

Fructozơ


C6H12O6 M = 180

dd xanh lam, to có kết tủa đỏ gạch. Có

Khơng

Saccarozơ

C12H22O11 M = 342

Chỉ có dd xanh lam.

Khơng



Tinh bột

(C6H10O5)n M = 162

Khơng phản ứng.

Khơng



Xenlulozơ

(C6H10O5)n M = 162


Khơng phản ứng.

Khơng



Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
AMIN
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm
- Khi thay thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta được amin.
Ví dụ: NH3
CH3NH2
C6H5NH2
CH3NHCH3.
- Amin no, đơn chức, mạch hở: R-NH2 hay CnH2n+3N (n ≥ 1).
- Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N là: 2n-1 đồng phân.
- Bậc amin = số H trong NH3 bị thay thế, hoặc: bậc amin = 3 – số H còn lại của N.
VD: CH3NH2 → bậc 1, (CH3)3N → bậc 3.
b. Phân loại
* Theo gốc hiđrocacbon: amin béo (vd: CH3NH2, CnH2n+1NH2,...) và amin thơm (vd: C6H5NH2).
* Theo bậc amin: amin bậc 1 (vd: C6H5NH2), bậc 2 (vd: CH3NHC2H5), bậc 3 (vd: (CH3)3N).
2. Danh pháp
- C6H5NH2 có tên thường là anilin.
BẢNG TÊN CỦA MỘT SỐ AMIN THƯỜNG GẶP
CTCT
M
Tên gốc chức
Tên thay thế

CH3NH2
31
metylamin
metanamin
C2H5NH2
45
etylamin
etanamin
CH3NHCH3
45
đimetylamin
N-metylmetanamin
C3H7NH2
59
propylamin
propan-1-amin
(CH3)3N
59
trimetylamin
N,N-đimetylmetanamin
CH3(CH2)3NH2
73
butylamin
butan-1-amin
C2H5NHC2H5
73
đietylamin
N-etyletanamin
C6H5NH2
93

phenylamin
benzenamin
NH2(CH2)6NH2
116
hexametylenđiamin
hexan-1,6-điamin
II. Tính chất vật lí
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai, độc, tan nhiều trong nước.
- Còn lại là chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng phân tử
khối.
- Anilin rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen.
III. Tính chất hố học
1. Tính bazơ


×