Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Giải phẫu cục bộ xoang mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 31 trang )

GIẢI PHẪU VẬT NUÔI 2

Chuyên đề
Giải phẫu cục bộ xoang mắt

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Vũ Đức Hạnh
Nhóm thực hiện: 13


Thành viên nhóm







1. Hoàng Thị Mai

604312 K60TYB

2.Trần Thị Mai

613166 K61TYA

3.Lê Thị Phương Nam 600326 K60CNTYA
4. Ngô Thị Hà Nam

604611 K60TYE

5.Nguyễn Hữu Nam



613927 K61TYH


3

1

• Cơ quan trong xoang

2

• Mạch quản, thần kinh

• Giới hạn xoang

NỘI DUNG


I. Giới hạn xoang mắt

Giới hạn chung

Giới hạn xương

Giới hạn cơ


I. Giới hạn xoang mắt
1. Giới hạn chung:

- Phía trước là xoang mũi
- Phía dưới là xoang miệng
- Phía trên là xoang trán
- Phía sau là xoang sọ


I. Giới hạn xoang mắt
2. Giới hạn xương:
-> bởi 5 xương: xương trán, xương thái
dương, xương lệ, xương bướm, xương gò

- Trên là xương trán
- Dưới là xương bướm
- Hai bên là xương lệ và xương gò má
- Sau là xương thái dương.
Xương trán, x.thái dương, x.lệ,x.gò má
tạo thành hốc mắt.


I. Giới hạn xoang mắt


I. Giới hạn xoang mắt

3. Giới hạn cơ: 2 phần: cơ vận động cầu mắt và cơ phía ngoài mắt a. Cơ vận động cầu mắt
Gồm 7 cơ: 5 cơ thẳng ,2 cơ chéo

-Cơ thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, thẳng ngoài: đi từ đáy hố mắt đến mặt trên, mặt dưới, mặt
trong và mặt ngoài củng mạc
- Cơ thẳng sau: bọc quanh TK thị giác, kéo nhãn cầu về sau

- Cơ chéo trên: từ đáy hố mắt về trước và trên thành trong hố mắt, bẻ gập lại bám vào củng mạc
-> Tác dụng: khi co làm xoay nhãn cầu xuống dưới, ra ngoài


I. Giới hạn xoang mắt




- Cơ chéo dưới: đi song song với đường gấp khúc cơ chéo trên, bám từ ổ mắt xương hàm
trên đến mắt dưới củng mạc
-> Tác dụng: khi co làm xoay nhãn cầu lên trên, vào trong

b, Cơ phía ngoài mắt

-

Cơ nâng mắt trong
Cơ co mắt ngoài
Cơ nâng mi trên
Cơ vòng mi


II. Cơ quan trong xoang mắt

Nhãn cầu (Cầu mắt)





Màng bọc
Các phần chứa trong nhãn cầu

Các phần hỗ trợ cầu mắt





Mi mắt
Tuyến lệ
Các cơ vận động cầu mắt



A. Nhãn cầu
1. Màng bọc: 3 lớp
- Màng sợi: phủ ngoài cùng có vai trò bảo vệ, chịu được sức ép khá mạnh mà không bị nứt.
Gồm 2 phần: 4/5 phía sau là củng mạc là mô liên kết sợi chắc, ánh sáng không qua được, có
màu trắng( lòng trắng mắt); 1/5 phía trước trong suốt là giác mạc.
- Màng mạch: nằm trong củng mạc, giàu mạch máu,mềm và chứa sắc tố đen. Gồm 3 phần:
+ Màng mạch chính: phần chủ yếu, chứa nhiều mạch máu và sắc tố, có chức năng dinh
dưỡng


1.Màng bọc
+ Thể mi: phần dày lên của màng mạch, nối liền màng mạch với mống mắt, nơi một số động
mạch đến nuôi mắt. Gồm gấp nếp thể mi và cơ thể mi->điều tiết tinh cầu
+ Mống mắt( lòng đen): nằm trước tinh cầu, hình đĩa, vòng sắc tố bao quanh con ngươi(đồng tử)
-> co và giãn đồng tử nhờ các cơ


-Võng mạc: nằm trong cùng có các tế bào thần kinh thị giác, gồm 3 phần: từ sau ra trước
+ Võng mạc thị giác
+Võng mạc thể mi
+Võng mạc mống mắt


2. Các phần trong nhãn cầu
Là những môi trường trong suốt, có khả năng khúc xạ ánh sáng, gồm:

-Tinh cầu(thấu kính): nằm sau lòng đen
-Thủy dịch: nằm trước tinh cầu
-Dịch thuỷ tinh: nằm sau tinh cầu


2. Các phần trong nhãn cầu
a. Tinh cầu (lens)
- Còn gọi là nhân mắt
- Là thấu kính trong suốt hai mặt lồi
-Đặc và rắn
-Có thể thay đổi hình dạng: nhìn xa dẹp lại,
nhìn gần lồi ra


2. Các phần trong nhãn cầu
b.Thủy dịch (thủy tinh thể)

•Là phần nước trong suốt nằm ở quãng sau
giác mạc và trước tinh cầu


•Do mạch máu ở lòng đen và gấp nếp thể
mi tiết ra

•c/n: cung cấp dưỡng chất cho giác mạc và
dịch thuỷ tinh


2. Các phần trong nhãn cầu
c. Thể thủy tinh

•Còn gọi là dịch thủy tinh
•Tựa như lòng trắng trứng
•Chứa đầy quãng sau tinh cầu, trước màng
võng ; được bọc trong 1 màng mỏng trong
suốt

•c/n: như 1 thấu kính làm hội tụ ánh sáng trên
võng mạc sau khi đi qua đông tử


1.

Giác mạc  2. Kết mạc  3. Thấu kính  4. Thể thủy tnh   5. Củng mạc

6. Màng mạch   7. Võng mạc  8. Điểm mù      9. Điểm vàng     10. Thể mi    11. Hậu phòng    12. Mống mắt       13. Tiền phòng


B. Các phần hỗ trợ cầu mắt
1. Mi mắt
-Gồm mi trên và mi dưới, giới hạn nên

khe mắt
-Mặt ngoài mi lồi là lớp da, mặt trong
lõm có cơ vòng mi, cạnh tự do có lông
mi dài
-Mặt trong mi và mắt trước giác mạc là
màng kết mạc mi,tiết chất nhầy


B. Các phần hỗ trợ cầu mắt
1. Mi mắt
- Chỗ 2 mi gặp nhau là khóe mắt. Khi 2 mi
khép lại thì phủ kín nhãn cầu
- Khóe mũi ở trong chứa ống lệ và có mi
nháy

-Khóe trán ở phía ngoài
- Chức năng: che chắn, bảo vệ cầu mắt


B. Các phần hỗ trợ cầu mắt
2. Tuyến lệ và hệ thống ống dẫn

•Tuyến lệ: nằm trong hố lệ trên cầu hố mắt,
tiết nước mắt giúp làm ướt, rửa bụi và sát
trùng mắt

•Túi lệ
•ống lệ mũi: dẫn nước mắt từ mắt xuống
mũi


Hinh. Bô lê
1. Tuyên lê   2. Tui lê    3. Ông lê mui
 


B. Các phần hỗ trợ cầu mắt

• 3. Cơ vận động cầu mắt
-Gồm 2 loại cơ: 7 cơ tác dụng lên cầu mắt và
2 cơ td lên mi mắt

a.Cơ tác dụng lên cầu mắt: 5 cơ thẳng, 2 cơ
chéo

-Cơ thẳng trên,thẳng dưới,thẳng trong,thẳng
ngoài, thẳng sau

- Cơ chéo trên, chéo dưới


B. Các phần hỗ trợ cầu mắt
b. Cơ tác dụng lên mi mắt
-Cơ vòng mi: giúp nhắm mắt, nằm quanh hố mắt, mỏng, chung cho cả 2 mi và bám sát vào da
-Cơ nâng mi trên:bám từ mặt trong hố mắt đến cạnh dưới mi trên. Giúp mở mắt
-Cơ hạ mi dưới: bám từ xương gò má lên trên mi dưới


III. Mạch quản, thần kinh
1. Thần kinh
-Thần kinh động vật:

TK cảm giác: nhánh mắt dây TK số 5 (phân cho mi mắt, kết mạc)
Tk vận động: có 4 đôi dây TK
+ dây TK số 7 phân đến cho cơ vòng mi
+ dây TK số 3 đi đến cơ chéo dưới, thẳng trên,thẳng dưới, thẳng trong, tuyến lệ
+ dây TK số 4 phân đến cơ chéo trên
+dây TK số 6 phân đến cơ thẳng ngoài, thẳng sau.
Tk thị giác: dây tk số 2


III. Mạch quản, thần kinh
-Thần kinh thực vật:

•TKGC: đến từ hạch cổ trước,phân cho

thể mi, tuyến lệ, đồng tử( làm giãn đồng
tử_ dây nhìn xa)

•TKPGC: đi theo dây TK số 3 phân đến
mắt, làm co đồng tử_ dây nhìn gần


×