Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT NHỰA THƯƠNG MẠI CẢNH MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT NHỰA
THƯƠNG MẠI CẢNH MỸ

GVHD: Th.S HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG
SVTH : HỒ VIẾT DUẨN
MSSV : 08149019
LỚP : DH08QM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012



LỜI CẢM ƠN!

Để thực hiện tốt khóa luận và đạt được kết quả như ngày hôm nay, em biết rằng
không phải chỉ có sự nỗ lực của chính bản thân mình mà còn nhờ sự giúp đỡ của gia đình,
thầy cô và bạn bè,… Với lòng chân thành và biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn đến:
– Gia đình đã tạo điều kiện, động viên tinh thần và là chỗ dựa vững chắc để em
có thể tập trung học tập và thực hiện tốt khóa luận của mình.
– Quý Thầy Cô giáo Trường ĐH Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh nói chung và Khoa
Môi trường và Tài nguyên nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu trong suốt quá trình 4 năm học đại học.
– Đặc biệt em xin chân thành gửi lời biết ơn đến Cô Hoàng Thị Mỹ Hương đã tận
tình góp ý, hướng dẫn để em có thể thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp của
mình.


– Ban Lãnh đạo, các anh chị nhân viên Công ty TNHH ản xu t Nhựa – Thương
mại

ảnh Mỹ đã tạo mọi điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt

khóa luận của mình
– Các Anh Chị khóa trên đã tận tình giải thích, chỉ dẫn và truyền đạt những kinh
nghiệm để em hoàn thành khóa luận được tốt hơn.
– Các bạn lớp DH08QM và các bạn cùng khoa đã cùng đồng hành và giúp đỡ
mình trong suốt 4 năm học Đại học.
Do kiến thức chuyên ngành cũng như kinh nghiệm tực tiễn còn hạn chế nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính mong nhận được sự góp ý từ phía Quý Thầy
cô và mọi người.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hồ Viết u n

i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đề tài khóa luận này được thực hiện với mục đích đưa ra các biện pháp kiểm soát ô
nhiễm nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường của công ty ảnh Mỹ nói riêng và
ngành công nghiệp ản xu t nhựa nói chung.
Đề tài bao gồm những nội dung chính sau:


hương mở đầu:


Nêu ra lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, nội dung nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
và giới hạn của đề tài.


hương 1: Tổng quan tài liệu

Giới thiệu cơ ở lý thuyết về kiểm soát ô nhiễm môi trường. Tổng quan về ông ty
Trách nhiệm hữu hạn ản xu t nhựa – Thương mại ảnh Mỹ.


hương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu về nội dung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu được áp dụng
trong từng nội dung.


hương 3: Kết quả và thảo luận

Đánh giá về hiện trạng môi trường tại công ty, xác định các v n đề môi trường tồn
đọng và đề xu t các giải pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường của
Công ty.


hương 4: Kết luận và kiến nghị

Đưa ra một số kết luận về môi trường tại công ty, từ đó kiến nghị để giải quyết v n
đề này.

ii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN! ......................................................................................................................i
M

L
NH M

.......................................................................................................................... iii
T

V T T T ........................................................................................... viii

DANH M C HÌNH.............................................................................................................ix
DẠNH M C BẢNG ...........................................................................................................ix
hương M Đ
1.

................................................................................................................ 2
................................................................................................................ 2

2.

M

......................................................................................................... 3

3.

N


............................................................................................... 3

4.

................................................................................................ 3

5.

......................................................................................................... 3

hương 1: T NG
1.1. L

NT
I M

1.1.1.

L

................................................................................... 5
N I MM I

ỜN .................................. 5

..................................................................................................... 5

1.1.2.


N

.................................................. 5

1.1.3.

M

............................................ 6

1.1.4.

C

................................ 6

1.1.5.

C

........................ 8

1.1.5.1.

....................................................... 8

1.1.5.2.

.............................................................................. 8


1.1.5.3.

u ............................................................ 8

1.1.6.

................................................................ 8

1.1.7.

........................................................... 9
iii


1.1.8.

L

............................................. 9

1.1.8.1.

....................................................................... 9

1.1.8.2.

.................................................................................... 10

1.2.
CẢN


N
M

N
C N
N
ẢN
N

ƠN M I
au đây goị tắt là Công ty) ........................................................................ 10

1.2.1.

L

............................................................. 10

1.2.2.

C

.......................................................... 11

1.2.3.

L

..................................................................................... 12


1.2.4.

C

............................................................................................. 12

1.2.5.

N

............................................................... 12

1.2.6.

N

................................................................................... 13

1.2.6.1.

.......................................................... 13

1.2.6.2.

........................................................ 13

1.2.7.

................................................................................. 14


H ƠNG 2: N

NG V

2.1. Đ NH G

H ƠNG H

H N T ẠNG M

T

NGH N

.................................... 17

ỜNG ....................................................... 17

2.1.1.

hương pháp thu thập thông tin, tài liệu, dữ liệu ....................................... 17

2.1.2.

hương pháp khảo sát thực địa ................................................................... 18

2.1.3.

hương pháp phỏng v n chuyên gia ........................................................... 20


2.1.4.

Phương pháp o ánh .................................................................................. 21

2.1.5.

hương pháp tổng hợp phân tích và xử lý các dữ liệu thu thập được ........ 22

H ƠNG 3: K T
3.1. HIỆN TR N
3.1.1.

M

Ả V THẢ L
M I

N ..................................................................... 24

ỜNG T I CÔNG TY ............................................. 24
....................................................................................... 24
iv


3.1.2.
3.1.3.

............................................................................ 27
C


............................................................................................. 27

3.1.3.1.

........................................................................... 27

3.1.3.2.

......................................................................... 28

3.1.3.3.

........................................................................... 29

STT ..................................................................................................................................... 29
Mã CTNH ....................................................................................................................... 29
Lỏng ........................................................................................................................ 29
Rắn .......................................................................................................................... 29
Rắn .......................................................................................................................... 29
Rắn .......................................................................................................................... 29
Rắn .......................................................................................................................... 29
Lỏng ........................................................................................................................ 29
Rắn .......................................................................................................................... 29
3.1.4.

C

................................................................................ 31


3.1.4.1.

................................................................................. 31

3.1.4.2.

................................................................................................ 32

3.1.5.

3.2.

........................................... 34

3.1.5.1.

.................................................................................... 34

3.1.5.2.

........................................................................... 34

IỆN

N

C N

C


ẢN L M I

ỜN

IC N

... 35

3.2.1.

.................................. 35

3.2.2.

............................................. 35

3.2.2.1.

....................................................................... 35
v


3.2.2.2.

............................................................... 36

3.2.2.3.

.......................................... 36


3.2.2.4.

.................................................................. 37

3.2.2.5.

... 37

3.3.

C C
38

N

C NM I

ỜN

C N

N

N

IC N

3.3.1.

................................................................................................ 38


3.3.2.

.................................................................................................... 38

3.3.3.

........................................................................................... 39

3.3.4.

.................................................................. 39

3.3.5.

.......................................... 39
C C IẢI
N
M I
ỜN

3.4.
N
N
3.4.1.

M

I M
C N


N

N I NN
I C N

M
ẮC
ỤC
......................... 40

....................................................................................... 40

3.4.1.1.

........................................................................ 40

3.4.1.2.

...................................................................... 41

3.4.2.

M

.............................................................................. 42

3.4.3.

C


............................................................................................. 43

3.4.4.

C

................................................................................ 45

3.4.4.1.

................................................................................... 45

3.4.4.2.

................................................................................................ 45

3.4.5.

.............................................. 46

3.4.5.1.

.................................................................................... 46

3.4.5.2.

............................................................................. 47

3.4.6.


C

....................................................................... 47
vi


K TL

T

3.4.6.1.

........................................................................................ 47

3.4.6.2.

c:....................................................... 48

N, K N NGH .................................................................................................. 49

1.

K TL

2.

K N NGH ............................................................................................................ 50
L


N ............................................................................................................ 49

TH M KHẢ .................................................................................................. 51

H L

............................................................................................................................. 1

H L

1:

H L

2:

H L

3: M T

NH M C CÁC MÁY MÓC THI T B CỦA CÔNG TY ....................... 2
H

NV T

H NH ẢNH TẠ

H




NG ....................... 4

NG T ........................................................ 12

vii


D N

MỤC Ừ I



ĩ

Ch vi t t t

TNHH SXN – TM Trách nhiệm hữu hang ản xu t nhựa – Thương mại
Máy CNC

Máy Computer numberial controlled

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)

COD

Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)


DO

Nồng độ oxy hòa tan

SS

Ch t rắn lơ lửng (Suspendid Solids)

QCVN

Quy chu n Việt Nam

TCVN

Tiêu chu n Việt Nam

TCVS

Tiêu chu n vệ sinh

KSON

Kiểm soát ô nhiễm

CTR
CTNH
Dầu DO

Ch t thải rắn

h t thải nguy hại
Dầu Diesel Oil

BLĐ

Ban lãnh đạo

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

BHLĐ

Bảo hộ lao động

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Nội dung và c p bậc ưu tiên trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ..................... 5
Hình 1. 2 hu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (Nguồn: HWRIC,1993) ............ 7
Hình 1. 3 ơ đồ tổ chức công ty TNHH ản xu t nhựa – Thương

............. 11

Hình 1. 4 ơ đồ ản xu t nhựa ........................................................................................... 14
Hình 1. 5 ơ đồ gia công khuôn mẫu................................................................................. 16

Hình 3. 1 Hệ thống dẫn nước làm mát ............................................................................... 24
Hình 3. 2 Bể tự hoại 3 ngăn ............................................................................................... 42


DẠNH MỤC BẢNG
B ng 1. 1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu của công ty..................................................... 13
B ng 1. 2 Nhu cầu sử dụng nước ....................................................................................... 13

B ng 3. 1 Thành phần nước thải inh hoạt tại công ty....................................................... 25
B ng 3. 2 Khối lượng T phát inh tại ông ty.............................................................. 28
B ng 3. 3 Bảng thống kê khối lượng ch t thải rắn trong một năm của công ty ................ 29
B ng 3. 4 Hiện trạng ánh áng và môi trường tại công ty ................................................. 31
B ng 3. 5 Hiện trạng vi khí hậu tại Công ty ...................................................................... 33

ix


C

M

Ầ

1.
Hiện nay, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước diễn ra mạnh m .
Việc đặt ưu tiên phát triển kinh tế lên hàng đầu dẫn đến hậu quả về mặt môi trường vô
cùng to lớn, đã đến lúc môi trường bật tín hiệu kêu cứu vì bị tàn phá nặng nề, mà con
người cũng không tránh khỏi những hậu quả nặng nề của nó: biến đổi khí hậu, băng tan,
cạn kiệt tài nhuyên, hạn hán, mưa bão th t thường… hính vì vậy, v n đề c p thiết được
đặt ra cho chúng ta lúc này là làm ao để cân bằng giữa kinh tế và môi trường, giảm thiểu
những tác động tiêu cực, khôi phục lại những tài nguyên đang bị đe dọa, những tổn th t
phát sinh và khống chế sự ô nhiễm môi trường đang ngày một nghiêm trọng, nâng cao
ch t lượng ống và dần tiến tới phát triển bền vững. Để thực hiện những yêu cầu trên,

nhiều công cụ quản lý môi trường đã được xây dựng và ứng dụng. Trong đó, kiểm soát ô
nhiễm là một trong những công cụ quản lý môi trường đơn giản và hiệu quả, có tác dụng
quan trọng, cần phải được thực hiện trong suốt quá trình bảo vệ môi trường cho nhiều
khía cạnh của xã hội, với nhiều quy mô sản xu t khác nhau, đặc biệt đối với các nước
đang phát triển có trình độ khoa học – kỹ thuật chưa phát triển như Việt Nam.
ũng như bao ngành công nghiệp khác, ngành p nhựa cũng phát thải ra môi
trường khối lượng không hề nhỏ. Nhu cầu ử dụng nhựa tổng hợp ngày càng tăng cao
trong các ngành như đóng gói ản ph m, bao bì, ản ph m các phụ tùng ôtô, các thiết bị y
tế, và r t r t nhiều ngành khác cũng có ự góp mặt của nhựa tổng hợp.

ông ty TNHH

N – TM ảnh Mỹ được thành lập từ r t ớm, các ản ph m của công ty có mặt rộng
khắp thị trường trong nước. Gần đây, công ty đã bắt đầu xu t kh u ản ph m ra các nước
và vùng lãnh thổ trên thế giới như: Lào, ampuchia, Đài Loan… Lợi ích kinh tế đem lại
là r t lớn nhưng bên cạnh đó cũng gây ra không ít hậu quả môi trường, như: ô nhiễm
nguồn nước, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…

o đó, v n đề cần thiết là phải giảm thiểu ự

phát thải đó, để góp phần cho ự phát triển của ngành cùng với môi trường ngày một tốt
đ p hơn.
2


hính vì những lý do trên, tôi quyết định thực hiện đề tài
N




C

M

nhằm mang lại lợi ích thiết

thực cho công ty cũng như môi trường xung quanh.
2.

M

i

Tìm hiểu tình hình ản xu t, khảo át hiện trạng môi trường và công tác quản lý
môi trường tại công ty TNHH ản xu t Nhựa – Thương mại ảnh Mỹ nhằm xác định các
nguồn gây ô nhiễm và đề ra các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế, giảm thiểu, khắc phục
các tác động x u tới môi trường và nâng cao công tác quản lý môi trường tại công ty.
3.

N
– Nghiên cứu cơ ở lý thuyết kiểm oát ô nhiễm và ngăn ngừa ô nhiễm môi
trường.
– Tìm hiểu tổng quan, khảo át tinh hình thực tế tại công ty.
– Nhận diện các nguồn gây ô nhiễm tại nhà máy và đánh giá hiện trạng mô
trường tại công ty.
– Nhận định các v n đề c n tồn tại ở công ty.
– Nghiên cứu, đề xu t các giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm ô
nhiễm và bảo vệ môi trường tại công ty.

4.

– Đề tài được thực hiện trong phạm vi công ty TNHH ản xu t nhựa – Thương
mại

ảnh Mỹ, ố

, đường Nam ao, phường Tân hú,

uận , T . Hồ hí

Minh.
– Thời gian thực hiện đề tài: 1

1 2 12 – 31/03/ 2012.

5.
– Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động sản xu t (từ khâu nhập nguyên liệu cho
đến đóng thùng vận chuyển, cho đến khâu vệ sinh các trang thiết bị…), các
hoạt động sinh hoạt của công nhân viên, các phòng ban của công ty.
3


– Nguồn số liệu: đề tài gặp khó khăn trong việc thu thập số liệu vì các nguyên
nhân khách quan.
– Đề tài chỉ đề xu t các giải pháp kiểm soát ô nhiễm mang tính hiệu quả về môi
trường và kỹ thuật trên cơ sở lý thuyết, chưa triển khai thực tế nên chưa đánh
giá được hiệu quả kinh tế.

4



C
L

1.1.

1:
I M

N

N ÀI LIỆ

N I MM I

ỜN

1.1.1.
Kiểm soát ô nhiễm môi trường (KSON ) là việc áp dụng tổng hợp các hoạt động,
biện pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra hoặc có ô
nhiễm xảy ra thì chủ động xử lý làm giảm thiểu hay loại trừ ô nhiễm.
1.1.2. N
Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường áp dụng cả mục tiêu giảm thiểu và kiểm
soát ch t thải nói chung, ch t thải rắn, ch t thải y tế, ch t thải nguy hại. Bên cạnh đó,
chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam trên nguyên tắc l y phòng ngừa ô nhiễm làm
nhiệm vụ hàng đầu. Điều này có nghĩa công tác kiểm soát ô nhiễm gồm những nội dung
và tuân theo c p bật ưu tiên như hình au:
Phòng ngừa và giảm thiểu
Tái chế và tái sử dụng
Xử lý
Tiêu hủy


Hình 1. 1 Nội dung và c p bậc ưu tiên trong kiểm soát ô nhiễm môi trường
(Nguồn: Kiểm soát ô nhiễm khu vực dâ cư g èo, 10/2007)
Trong đó:
– Phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm ngay tại nguồn được ưu tiên hàng đầu
– Khi không thể phòng ngừa ô nhiễm thì nên tái chế, tái sử dụng một cách an toàn
đối với môi trường

5


– Khi không thể phòng ngừa và tái chế, tái sử dụng thì nên xử lý an toàn đối với
môi trường
– Việc tiêu hủy và thải ra ngoài môi trường chỉ nên sử dụng như là phương pháp
cuối cùng và được tiến hành một cách an toàn đối với môi trường và sức khỏe
cộng đồng
1.1.3. M
Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm môi trường bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm
giảm hoặc loại bỏ ch t thải từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm
sạch ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý ch t thải để phục hồi môi trường.
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới, cách tiếp cận cuối đường ống cũng như tái
inh đang được thay thế dần bằng cách tiếp cận chủ động bậc cao và được ưa chuộng hơn,
đó là

ă

ừa ô nhiễm. Khái niệm ngăn ngừa ô nhiễm có thể được hiểu như au:

– Là việc áp dụng một cách liên tục chiến lược ngăn ngừa tổng hợp về mặt môi
trường với các quá trình sản xu t, các sản ph m và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu

quả kinh tế và giảm thiểu các rủi ro đối với con người và môi trường.
– Là việc sử dụng các vật liệu, các quá trình hoặc các thao tác vận hành sao cho
giảm bớt hoặc loại trừ sự tạo ra các ch t ô nhiễm hoặc các ch t thải ngay tại
nguồn. Nó bao gồm các hành động làm giảm việc sử dụng các vật liệu độc hại,
năng lượng, nước hoặc các nguồn tài nguyên khác, các hành động bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên thông qua việc bảo tồn và sử dụng hiệu quả hơn.
1.1.4. C
Một chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đ i hỏi thực hiện một cách liên
tục theo chu trình khép kín, gồm các bước sau:
– Giành được sự đồng tình và ủng hộ của Ban lãnh đạo Công ty.
– Khởi động chương trình bằng cách thành lập nhóm ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp và đào tạo công
nhân về ngăn ngừa ô nhiễm.

6


– Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xu t cùng với các máy
móc thiết bị để xác định các nguồn phát sinh ch t thải, đánh giá các trở ngại tiềm
n về mặt tổ chức đối với việc thực hiện chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.


ác định t t cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể được.



u tiên trước cho một số dòng thải và thực hiện đánh giá chi tiết tính khả thi về
mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã được
tập hợp.


– Tập hợp các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nh t đối với Công ty và thực thi
khả năng lựa chọn đó.
– Đánh giá những tiến bộ của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ ở một
ông ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
– Duy trì ngăn ngừa ô nhiễm cho những sự phát triển liên tục và những lợi ích liên
tục của Công ty.
hu trình ngăn ngừa ô nhiễm được thể hiện như hình 1.2 sau:

Hình 1. 2 hu trình ngăn ngừa ô nhiễm khép kín liên tục (Nguồn: HWRIC,1993)
7


1.1.5. C
1.1.5.1.
Giảm thiểu tại nguồn bao gồm các thủ thuật làm giảm về lượng hoặc độc tính của
b t kỳ một ch t thải, ch t độc hại, ch t ô nhiễm hoặc ch t gây ô nhiễm nào đi vào các
dòng thải trước khi tái sinh, xử lý hoặc thải bỏ ở bên ngoài. Nội dung bao gồm:
– Cải tiến việc quản lý nội tại và vận hành sản xu t
– Bảo toàn năng lượng
– Thay đổi quá trình
1.1.5.2.
– Tái chế hay tái sử dụng lại nhà máy
– Các cách tái sinh khác tại nhà máy
– Tái sinh bên ngoài nhà máy
– Bán cho mục đích tái ử dụng
– Tái inh năng lượng
1.1.5.3.



T ay đổi công nghệ:

– Thay đổi các quy trình
– Tăng cường tính tự động hóa
– Cải tiến các điều kiện vận hành
– Cải tiến các thiết bị
– Sử dụng công nghệ mới


T ay đổi nguyên liệu:

– Làm sạch vật liệu trước khi sử dụng
– Thay đổi các vật liệu độc hại bằng các vật liệu ít độc hại hơn
1.1.6.

8


Xử lý cuối đường ống cũng là phương pháp được ứng dụng phổ biến, vì với tình
hình môi trường nước ta như hiện nay phải vừa kết hợp biện pháp này với biện pháp ngăn
ngừa ô nhiễm thì có thể cải thiện tình hình môi trường.
1.1.7.
Xử lý nước thải là một trong những biện pháp đầu tiên để bảo vệ nguồn nước, là
loại bỏ hay hạn chế những thành phần gây ô nhiễm có trong nước thải để khi xả ra sông
hồ nước thải không làm nhiễm b n nguồn nước. Quan trọng hơn nữa là đối với nước thải
của đa ố các ngành công nghiệp thì nồng độ nhiễm b n r t cao khi thải ra môi trường thì
cần được đảm bảo không làm nhiễm b n nguồn nước. Tùy vào vị trí xả thải, lưu lượng,
thành phần, tính ch t nước thải, khả năng tự làm sạch của sông hồ tiếp nhận nước
thải,…mà lựa chọn phương pháp xử lý nước thải khác nhau.
Biện pháp kỹ thuật xử lý khí thải và bụi

Có nhiều phương pháp làm ạch khí thải, tùy vào thành phần, tính ch t, kích thước
và khối lượng của ch t thải và trên cơ ở phân tích so sánh cả hai mặt kinh tế và kỹ thuật,
hiệu quả làm sạch cao hay th p, c u tạo đơn giản hay phức tạp, giá thành chế tạo và lắp
đặt nhiều hay ít, chi phí vận hành sử dụng lớn hay bé mà lựa chọn công nghệ cho thích
hợp.
1.1.8. L
1.1.8.1.
Công tác thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường đem lại các lợi ích về môi
trường sau:
– Sử dụng năng lượng, nước, nguyên liệu có hiệu quả hơn.
– Giảm mức sử dụng các nguồn tài nguyên.
– Giảm thiểu ch t thải thông qua kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng và phục hồi.
– Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu độc hại đưa vào ử dụng. Giảm thiểu các rủi ro
và nguy hiểm đối với công nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu thụ
sản ph m và các thế hệ mai sau.
9


– Cải thiện được môi trường lao động bên trong Công ty.
– Cải thiện các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh cũng như các cơ quan quản
lý môi trường.
1.1.8.2.
Khi thực hiện kiểm soát ô nhiễm môi trường không những đem lại nhiều lợi ích về
môi trường mà còn có các lợi ích về kinh tế:
– Tăng hiệu su t sản xu t thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng có
hiệu quả hơn.
– Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn, giảm bớt các chi phí cho việc quản lý
ch t thải (có thể loại bỏ bớt một số gi y phép về môi trường, giảm chi phí cho
việc kiểm kê, giám sát và lập báo cáo môi trường hàng năm…).
– Giảm bớt các chi phí cho việc xử lý ch t thải cuối đường ống (do lưu lượng ch t

thải được giảm thiểu, dòng ch t thải được tách riêng tại nguồn…).
– Ch t lượng sản ph m được cải thiện.
– Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hoàn vốn ngắn, ngay cả khi vốn đầu
tư ban đầu cao. Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiết kiệm tích lũy được, từ
đó có khả năng mở rộng sản xu t, kinh doanh.
– Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường, hình ảnh của Công ty ngày càng tốt hơn.
N

1.2.
CẢN

N

C N

N

ẢN

N



ƠN

M I

M ( au đây goị tắt là Công ty)

1.2.1. L


ì
ông ty được thành lập vào ngày 1

11

trên diện tích 2

m 2, thuộc địa phận

phường Tân hú, quận , Tp. Hồ hí Minh. ách trung tâm thành phố khoảng 1 km về
phía bắc, cách quốc lộ 1 chưa đầy

m, cách cảnh hước Long khoảng km. Đây là vị

trí vô cùng thuận lợi cho việc nhập nguyên liệu cũng như tiệu thụ ản ph m.
au gần 2 năm xây dựng, đến tháng 2/1997, Công ty đã chính thức đi vào hoạt
động.

ác ản ph m đầu tiên có thể kể đến như hộp đĩa

, bút áp, vỏ bút bi Thiên
10


Long… Vượt qua bao khó khăn, thử thách, đến nay, công ty đã mở rộng diện tích lên đến
5000m2, xưởng p nhựa nâng lên 1 máy p, thành lập thêm một xưởng cơ khí chế tạo
khuôn mẫu. ác ản ph m của công ty ngoài phục vụ thị trường trong nước đã được xu t
kh u ang các thị trường khác như Lào, ampuchia, Đài Loan…
1.2.2. C

ơ c u tổ chức của Công ty thể hiện ở hình 1.3

Hình 1. 3 ơ đồ tổ chức công ty TNHH ản xu t nhựa – Thương
g ồ

g

c



g yT

,2011)
11


Hiện nay, nhà máy có cơ c u được phân theo các ph ng ban và xưởng sản xu t.
Mô hình này phù hợp với quy mô hoạt động của nhà máy.
Giám đốc nắm tình hình hoạt động của nhà máy thông qua sự báo cáo kết quả hoạt
động của các ph ng ban, phân xưởng.
Tại các ph ng ban và các xưởng có trưởng ph ng và xưởng trưởng trực tiếp quản
lý công việc thuộc th m quyền chuyên môn và báo cáo hoạt động của đơn vị mình cho
giám đốc.
Lao động trong công ty khoảng hơn 1

người, làm việc từ h – 1 h, thứ

việc buổi áng và nghỉ chủ nhật. Nếu khối lượng công việc nhiều, công nhân
thêm vào ban đêm.


làm

tăng ca

ác ngày lễ, công nhân được nghĩ theo chế độ của nhà nước.

ông

nhân được đoồng bảo hiểm và hưởng các chế độ theo đúng chế độ của nhà nước Việt
Nam.
1.2.3. L
ản ph m của công ty đa dạng và phong phú, như:

ác bộ phận của phích nước

ạng Đông, vỏ bút bi Thiên Long, hộp đựng Knorr… Ngoài ra, công ty c n ản xu t các
ản ph m theo đon đặt hàng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
1.2.4. C
ông ty có diện tích

m2, bao gồm các hạng mục:

h ng bảo vệ: 1 m2



– Kho nguyên vật liệu: 42 m2
– Khu văn ph ng: 3



m2

Khu để xe: 3 m2

– Nhà vệ inh: 2 m2
– Khu ản xu t chính: 3
– Khu phơi nhựa tái chế: 4

m2
m2

1.2.5. N
12


ác nguyên, nhiên liệu phục vụ cho quá trình ản xu t cảu công ty bao gồm:
B ng 1. 1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu của công ty
STT

K

01

Nhựa

T n tháng

42570


02

Nhựa B

T n tháng

27620

04

Nhựa

T n tháng

17500

04

ầu bôi trơn

Lít tháng

215

05

Màu phụ gia

Kg tháng


2300

06

Nước làm mát

Lít tháng

13000

(Nguồn: Phòng Thống

g yT

–T

, 2011 )

1.2.6. N
1.2.6.1.
Nguồn điện sử dụng cho hoạt động của nhà máy được cung c p từ mạng lưới điện
quốc gia. Ngoài ra, nhà máy còn trang bị 1 máy phát điện được sử dụng khi m t điện.
Tổng nhu cầu điện của nhà máy khoảng 2.12 .

KW năm.

1.2.6.2.
– Nhà máy sử dụng nguồn nước máy được cung c p bởi nhà máy nước của thành
phố Hồ hí Minh để phục vụ cho các hoạt động sản xu t và sinh hoạt. Ngoài ra
nhà máy còn sử dụng nguồn nước giếng khoan của nhà máy để phục vụ cho hoạt

động vệ inh nhà xưởng và các loại dụng cụ trước khi khử trùng.
– Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy khoảng 7.450 m3 năm với mục đích ản xu t
và sinh hoạt được thể hiện trong bảng sau:
B ng 1. 2 Nhu cầu sử dụng nước
STT
1
2

M
Sản xu t
Sinh hoạt

d ng

(Nguồn: Phòng Thố g

S

g yT

ng (m3/
3.400
4.050
–T

, 2012 )
13


1.2.7.


Hình 1. 4 ơ đồ ản xu t nhựa
( g ồ

g yT

ựa – T ư

g

, 2011)

14


:
– Nhựa nguyên liệu được đưa vào máy trộn, tại đây nhựa được thêm màu và phụ
gia, quá trình trộn khoảng 1 – 1 . Nhựa au khi trộn được đưa vào các bồn
chứa nhựa, trên các máy p có các bồn chứa riêng. ác bồn này cung c p nhựa
đến các khuôn đúc nhựa. Tùy thuộc vào hình dáng và kích thước của ản ph m
mà có ố lượng khuôn khác nhau, thông thường một m
ph m. au khi khuôn đóng kín, nhựa
nước làm mát

p khoảng

-

ản


được phun từ bồn vào khuôn. Tiếp theo,

được phun ra để làm lạnh và định hình ản ph m, quá trình làm

lạnh diễn ra trong khoảng 4 . ản ph m được đưa ra ngoài, tại đây, công nhân
kiểm tra các ản ph m, cắt bỏ các phần dư thừa và loại bỏ ản ph m hư. ác ản
ph m không đạt ch t lượng cùng với các phần phụ cắt bỏ được đưa lại máy xay
trộn nguyên liệu.

ác ản ph m đạt đủ tiêu chu n được đóng gói và mang tiêu

thụ.

15


×