Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU SUỐI KÈ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU SUỐI KÈ
CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH THUẬN

SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh
Chuyên ngành: Quản lý môi trƣờng và du lịch sinh thái
Niên khóa: 2008 - 2012

Tháng 06 năm 2012

76


KHOA M



************

& TÀI NGUYÊN
*****

Khoa:

& TÀI NGUYÊN


: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

Chuyên ngành: QLMT &

DLST
: NGUYỄN THỊ KIM ANH
: 2008 - 2012

: 08157007
: DH08DL

1. Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng và đề xuất các biện pháp kiểm
soát ô nhiễm tại Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè – Công ty TNHH MTV
Cao su Bình Thuận”.
2. Nội dung KLTN: Sinh viên phải thực hiện những yêu cầu sau:
Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại Nhà máy Chế biến Cao
su Suối Kè.
Tìm hiểu và đánh giá công tác quản lý môi trƣờng tại Nhà máy Chế biến
Cao su Suối Kè.
Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cho nhà máy để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý môi trƣờng và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng tại
nhà máy.
3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ tháng 2/2012; Kết thúc: tháng 5/2012.
4. Họ tên GVHD 1: ThS: HOÀNG THỊ MỸ HƢƠNG
5. Họ tên GVHD 2:
.
.năm 2012

.năm
2012

.

ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƢƠNG

77


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU SUỐI KÈ
CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH THUẬN

NGUYỄN THỊ KIM ANH

ThS. Hoàng Thị Mỹ Hƣơng

06 năm 2012.

78


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
từ nhiều phía. Nhân đây, tôi xin gởi lời cảm ơn đến:
Tập thể các cô, chú, anh, chị làm việc tại Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè đã
tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp tài liệu để tôi hoàn tất khóa luận này. Đặc biệt là sự
giúp đỡ của cô Nguyễn Thị Dán, chú Lại Minh Xuân, chú Phạm Viết Hồng, chị
Nguyễn Thị Hằng, trong thời gian thực tập ở đây.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể quý Thầy Cô Khoa Môi Trƣờng
& Tài nguyên trƣờng ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là cô Hoàng Thị Mỹ

Hƣơng - ngƣời đã hƣớng dẫn tôi, cảm ơn bạn bè đã động viên và góp ý để tôi hoàn
thành tốt khóa luận này.
Và cuối cùng con cảm ơn gia đình luôn quan tâm và ủng hộ con về mọi mặt.
Với những kiến thức của bản thân và kinh nghiệm thực tiễn chƣa đƣợc hoàn
thiện, do đó trong quá trình viết khóa luận không tránh khỏi sơ sót, rất mong nhận
đƣợc sự góp ý của quý thầy cô.

Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Kim Anh

i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “Khảo sát hiện trạng môi trƣờng và đề xuất các biện pháp kiểm soát
ô nhiễm môi trƣờng tại Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè” đƣợc thực hiện trong
khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012.
Đề tài tập trung vào việc vận dụng lý thuyết kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng
công nghiệp nhằm đề xuất các biện pháp khống chế và khắc phục các vấn đề môi
trƣờng còn ô nhiễm tại nhà máy. Từ quá trình tìm hiểu và khảo sát các hoạt động sản
xuất và quản lý môi trƣờng tại nhà máy, đề tài tập trung vào phân tích hiện trạng môi
trƣờng, kết hợp với nghiên cứu tính hiệu quả của các biện pháp khống chế ô nhiễm đã
và đang áp dụng tại nhà máy để có cái nhìn trực quan, nhận diện các khía cạnh môi
trƣờng còn tồn tại và đề ra chƣơng trình kiểm soát ô nhiễm phù hợp, nhằm nâng cao
chất lƣợng môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cho công nhân và tăng hiệu quả sản xuất.
Đề tài gồm 5 chƣơng:
Chƣơng mở đầu – Xác định mục tiêu, ý nghĩa và đối tƣợng nghiên cứu của đề
tài.

Chƣơng 1 – Tổng quan về KSON, tổng quan về Công ty TNHH MTV Cao su
Bình Thuận và Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè.
Chƣơng 2 – Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu, thể hiện cách thức, phƣơng
pháp cụ thể để thu thập tài liệu, khảo sát hiện trạng môi trƣờng cũng nhƣ các
phƣơng pháp đánh giá và đƣa ra các đề xuất KSON.
Chƣơng 3 – Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng, các biện pháp khống chế
ô nhiễm đƣợc áp dụng tại nhà máy, nhận diện nguồn thải và các vấn đề môi
trƣờng còn tồn tại tại nhà máy, đồng thời đƣa ra giải pháp phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà máy.
Chƣơng 4 – Kết luận và kiến nghị, tổng hợp các kết quả đã đạt đƣợc sau khi
nghiên cứu đồng thời đề xuất khắc phục các thiếu sót và hạn chế của khóa luận.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................... ii
MỤC LỤC....................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..............................................................................................x
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ xi
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1

2.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ...........................................................................................2

3.


Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ..............................................................................................2

4.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................2

5.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................3

6.

GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.............................................................................................3

Chƣơng 1 ...........................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................................4
1.1

TỔNG QUAN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ............................................................4

1.1.1

Khái niệm kiểm soát ô nhiễm .............................................................................4

1.1.2

Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm .........................................................................4

1.1.3


Các bƣớc kiểm soát ô nhiễm ...............................................................................4

1.1.4

Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng ....................................5

1.1.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tại nguồn .....................................................................6
1.1.4.2 Tái sinh, tái chế chất thải ....................................................................................7
1.1.4.3 Cải tiến công nghệ, thay đổi nguyên liệu ...........................................................8
1.1.4.4 Biện pháp xử lý cuối đƣờng ống .........................................................................8
1.1.5

Các công cụ ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng ......................................................9

1.1.5.1 Giải pháp hành chính - công cụ chỉ huy và kiểm soát........................................9
1.1.5.2 Công cụ kinh tế .................................................................................................10
1.1.5.3 Công cụ thông tin. .............................................................................................11
1.1.5.4 Các công cụ khác ..............................................................................................11
1.1.6

Lợi ích của kiểm soát ô nhiễm ..........................................................................12

1.1.6.1 Lợi ích về kinh tế ..............................................................................................12

iii


1.1.6.2 Lợi ích về môi trƣờng .......................................................................................12
1.2


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI VIỆT

NAM

...........................................................................................................................13

1.3

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH THUẬN .........14

1.3.1

Giới thiệu về Công ty ........................................................................................14

1.3.2

Lịch sử thành lập ...............................................................................................14

1.3.3

Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................15

1.3.3.1 Hội đồng thành viên: .........................................................................................15
1.3.3.2 Ban Tổng Giám đốc: .........................................................................................15
1.3.3.3 Các đơn vị trực thuộc: .......................................................................................15
1.3.4

Hoạt động kinh doanh .......................................................................................16


1.4

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU SUỐI KÈ ....................16

1.4.1

Vị trí địa lý ........................................................................................................16

1.4.2

Cơ cấu tổ chức và nhân sự ................................................................................16

1.4.3

Diện tích mặt bằng ............................................................................................17

1.4.4

Điều kiện tự nhiên .............................................................................................18

1.4.4.1 Đặc điểm địa hình .............................................................................................18
1.4.4.2 Đặc điểm địa chất ..............................................................................................18
1.4.4.3 Điều kiện khí tƣợng thủy văn ...........................................................................18
a.

Nhiệt độ .............................................................................................................18

b.

Lƣợng mƣa ........................................................................................................19


c.

Lƣợng bốc hơi ...................................................................................................19

d.

Độ ẩm không khí ...............................................................................................19

e.

Gió .....................................................................................................................19

f.

Thủy văn ............................................................................................................19

1.4.4.4 Chất lƣợng nƣớc ................................................................................................19
a.

Nƣớc mặt ...........................................................................................................19

b.

Nƣớc ngầm ........................................................................................................20

1.4.4.5 Tài nguyên sinh vật ...........................................................................................20
a.

Tài nguyên thực vật ...........................................................................................20


b.

Tài nguyên động vật ..........................................................................................21

iv


1.4.5

Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................21

1.4.5.1 Điều kiện kinh tế ...............................................................................................21
1.4.5.2 Điều kiện xã hội ................................................................................................21
1.4.6

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của nhà máy .....................................22

1.4.7

Thời gian hoạt động ..........................................................................................22

1.5

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY ...................................................23

1.5.1

Nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng cho sản xuất........................23


1.5.1.1 Nguyên liệu .......................................................................................................23
1.5.1.2 Nhiên liệu ..........................................................................................................23
1.5.1.3 Hóa chất .............................................................................................................23
1.5.1.4 Điện ...................................................................................................................24
1.5.1.5 Nguồn cấp nƣớc và nhu cầu sử dụng nƣớc .......................................................24
a.

Nguồn cấp nƣớc ................................................................................................24

b.

Nhu cầu sử dụng nƣớc ......................................................................................24

1.5.2

Sản phẩm ...........................................................................................................25

1.5.3

Quy trình chế biến và sơ đồ công nghệ ............................................................25

1.5.3.1 Quy trình chế biến mủ RSS ..............................................................................25
1.5.3.2 Quy trình chế biến mủ SVR 3L ........................................................................26
1.5.3.4 Quy trình chế biến mủ cốm kết hợp .................................................................31
Chƣơng 2 .........................................................................................................................33
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................33
2.1

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ..................................................33


2.1.1

Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu, dữ liệu .............................................33

2.1.2

Phƣơng pháp khảo sát thực địa .........................................................................34

2.1.3

Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia .................................................................35

2.1.4

Phƣơng pháp so sánh.........................................................................................36

2.1.5

Phƣơng pháp liệt kê...........................................................................................37

2.1.6

Phƣơng pháp tổng hợp phân tích và xử lý các dữ liệu thu thập đƣợc ..............38

2.2

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM ..........................................39

2.2.1


Phƣơng pháp tham khảo tài liệu .......................................................................39

2.2.2

Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia .................................................................39

v


Chƣơng 3 .........................................................................................................................41
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................................41
3.1

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY ...........................................41

3.1.1

Các yếu tố vi khí hậu.........................................................................................41

3.1.1.1 Độ ẩm ................................................................................................................41
3.1.1.2 Nhiệt độ .............................................................................................................41
3.1.1.3 Ánh sáng ............................................................................................................41
3.1.2

Môi trƣờng không khí .......................................................................................42

3.1.2.1 Bụi .....................................................................................................................42
3.1.2.2 Khí thải ..............................................................................................................43
3.1.2.3 Hơi, khí độc .......................................................................................................43
3.1.2.4 Tiếng ồn và rung động ......................................................................................44

3.1.3

Nƣớc thải ...........................................................................................................46

3.1.3.1 Nƣớc thải sản xuất.............................................................................................46
3.1.3.2 Nƣớc thải sinh hoạt ...........................................................................................47
3.1.3.3 Nƣớc mƣa ..........................................................................................................48
3.1.4

Chất thải rắn và chất thải nguy hại ...................................................................48

3.1.4.1 Chất thải sản xuất ..............................................................................................48
3.1.4.2 Chất thải sinh hoạt .............................................................................................48
3.1.4.3 Chất thải nguy hại .............................................................................................48
3.1.5

An toàn lao động, phòng chống cháy nổ và sự cố phát sinh ............................49

3.1.5.1 An toàn lao động ...............................................................................................49
3.1.5.2 Phòng chống cháy nổ và sự cố phát sinh ..........................................................50
3.2

HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI NHÀ MÁY ..51

3.2.1

Nguồn nhân lực .................................................................................................51

3.2.2


Các công tác quản lý môi trƣờng đã thực hiện .................................................51

3.2.2.1 Công tác quản lý môi trƣờng chung .................................................................51
3.2.2.2 Công tác quản lý đối với môi trƣờng thành phần .............................................53
a.

Các yếu tố vi khí hậu.........................................................................................53

b.

Môi trƣờng không khí .......................................................................................53

c.

Nƣớc thải ...........................................................................................................56

vi


d.

Chất thải rắn và chất thải nguy hại ...................................................................61

e.

Vệ sinh an toàn lao động ...................................................................................62

f.

Phòng chống cháy nổ và các sự cố môi trƣờng ................................................63


3.2.2.3 Đánh giá hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy .........................64
3.2.3

Các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý môi trƣờng tại nhà máy ......64

3.2.3.1 Môi trƣờng vi khí hậu .......................................................................................64
3.2.3.2 Môi trƣờng không khí .......................................................................................65
a.

Bụi .....................................................................................................................65

b.

Khí thải và hơi, khí độc .....................................................................................65

c.

Tiếng ồn và rung động ......................................................................................65

3.2.3.3 Nƣớc thải ...........................................................................................................66
a.

Nƣớc thải sản xuất.............................................................................................66

b.

Nƣớc mƣa ..........................................................................................................66

3.2.3.4 Chất thải rắn và chất thải nguy hại ...................................................................67

a.

Chất thải sản xuất ..............................................................................................67

b.

Chất thải sinh hoạt .............................................................................................67

c.

Chất thải nguy hại .............................................................................................67

3.2.3.5 Vệ sinh an toàn lao động và phòng chống sự cố cháy nổ ................................68
a.

Vệ sinh an toàn lao động ...................................................................................68

b.

Phòng chống sự cố cháy nổ ..............................................................................68

3.2.4

Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm tại nhà máy ....................................69

3.2.4.1 Môi trƣờng vi khí hậu .......................................................................................69
3.2.4.2 Môi trƣờng không khí .......................................................................................69
a.

Bụi .....................................................................................................................69


b.

Khí thải ..............................................................................................................70

c.

Tiếng ồn và rung động ......................................................................................73

3.2.4.3 Nƣớc thải ...........................................................................................................73
a.

Nƣớc thải sản xuất.............................................................................................73

b.

Nƣớc mƣa ..........................................................................................................73

3.2.4.4 Chất thải rắn ......................................................................................................74
a.

Chất thải sản xuất ..............................................................................................74

vii


b.

Chất thải sinh hoạt .............................................................................................74


c.

Chất thải nguy hại .............................................................................................74

3.2.4.5 Vệ sinh an toàn lao động và phòng chống cháy nổ ..........................................75
a.

Vệ sinh an toàn lao động ...................................................................................75

b.

Phòng chống cháy nổ ........................................................................................76

Chƣơng 4 .........................................................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................78
4.1

KẾT LUẬN .......................................................................................................78

4.2

KIẾN NGHỊ ......................................................................................................79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................80
PHỤ LỤC ........................................................................................................................81
PHỤ LỤC A: CÁC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU ...................................................................82
PHỤ LỤC B: MỘT SỐ QUY CHUẨN ÁP DỤNG TRONG ĐỀ TÀI .........................87
PHỤ LỤC C: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU SUỐI
KÈ…… ...........................................................................................................................94


viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ

: An toàn vệ sinh lao động

BOD (Biological Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BYT

: Bộ Y tế

CBCS

: Chế biến cao su

CLKKXQ

: Chất lƣợng không khí xung quanh

CO


: Oxit Cacbon

CO2

: Khí cacbonic

COD (Chemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

: Chất thải nguy hại

DRC

: Mủ quy khô

HĐTV

: Hội đồng thành viên

HTXLKT

: Hệ thống xử lý khí thải

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nƣớc thải


HWRIC (Hazardous Waste Research and Information Center) : Trung tâm
Nghiên cứu và Thông tin chất thải nguy hại.
KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KSON

: Kiểm soát ô nhiễm

PAC

: Poly Aluminum Cholride

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt nam


TCVSCN

: Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TSS (Total Suspended Soils)

: Chất rắn lơ lửng

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

TTCP

: Thủ Tƣớng Chính Phủ

UBND

: Ủy ban nhân dân

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Diện tích quy hoạch sử dụng đất tại nhà máy. .............................................17
Bảng 1. 2: Chất lƣợng nƣớc mặt tại Suối Kè. ................................................................20

Bảng 1. 3: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực nhà máy. ..................20
Bảng 1. 4: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mủ cao su trong năm 2011. .........................22
Bảng 1. 5: Nhu cầu hóa chất cho hệ thống xử lý nƣớc thải. ..........................................23
Bảng 2. 1: Cách thực hiện phƣơng pháp khảo sát thực địa............................................35
Bảng 2. 2: Đối tƣợng và nội dung phỏng vấn. ...............................................................36
Bảng 2. 3: Các yếu tố và nội dung cần xem xét. ............................................................37
Bảng 3. 1: Kết quả giám sát các yếu tố vi khí hậu. ........................................................42
Bảng 3. 2: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hơi, khí độc. ............................................44
Bảng 3. 3: Kết quả giám sát chất lƣợng môi trƣờng không khí và tiếng ồn. .................45
Bảng 3. 4: Kết quả giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc dây chuyền mủ cốm. ..........46
Bảng 3. 5: Kết quả giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc dây chuyền mủ tờ. ..............46
Bảng 3. 6: Thống kê danh mục chất thải nguy hại tại nhà máy. ....................................49
Bảng 3. 7: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do đốt củi ............................................71

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các bƣớc thực hiện kiểm soát ô nhiễm ............................................................5
Hình 1.2: Sơ đồ các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp. .....................5
Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè. ............................17
Hình 1.4: Quy trình chế biến mủ RSS 3. ........................................................................25
Hình 1.5: Quy trình chế biến mủ SVR 3L. ....................................................................27
Hình 1.6: Quy trình chế biến mủ SVR 10 ......................................................................29
Hình 1.7: Quy trình chế biến mủ cốm kết hợp. ..............................................................31
Hình 3.1: Công nghệ xử lý, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống xử lý khí thải
lò sấy ...............................................................................................................................55
Hình 3.2: Công nghệ xử lý nƣớc thải của xƣởng chế biến mủ tờ. ................................57
Hình 3.3: Công nghệ xử lý nƣớc thải xƣởng chế biến mủ cốm. ....................................59
Hình 3.4: Công nghệ xử lý khí thải lò xông sấy. ...........................................................71


xi


Chƣơng
MỞ ĐẦU
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển để tiến tới một nƣớc công nghiệp hóa -

hiện đại hóa để hòa nhập với các nƣớc trong khu vực và các nƣớc trên thế giới. Ngành
công nghiệp nƣớc ta ngày càng lớn mạnh và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế nhƣ:
tạo ra các sản phẩm phục vụ trong nƣớc và xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho
ngƣời lao động. Tuy nhiên, với sự phát triển và ngày càng đổi mới của ngành công
nghiệp dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách mạnh mẽ làm
cho chúng ngày càng cạn kiệt. Các chất thải từ ngành công nghiệp sinh ra ngày càng
nhiều làm cho môi trƣờng thiên nhiên bị tác động mạnh và dần mất đi khả năng tự làm
sạch. Vì vậy, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn, gây ảnh hƣởng đến sức
khỏe và đời sống cộng đồng.
Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 5 thế giới về diện tích, sản lƣợng cao su, và
đứng thứ 4 thế giới về xuất khẩu. Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su đang
dần chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những
ngành có tiềm năng phát triển vô cùng to lớn.
Cao su là mặt hàng xuất khẩu có giá trị và nhu cầu sử dụng cao su ngày càng
tăng cả trong và ngoài nƣớc, song song với đó là công nghiệp cao su cũng thải một
lƣợng chất thải đáng kể ra môi trƣờng bên ngoài nhƣ: nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn
đã gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng và chất lƣợng cuộc sống của ngƣời
dân là điều đáng đƣợc quan tâm. Nếu không đƣợc kiểm soát và quản lý tốt sẽ dẫn đến
hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng. Trên hết, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng là một

trong những cách tiếp cận tích cực nhằm giảm thiểu tối đa lƣợng và độc tính của chất
thải trƣớc khi tái sinh, xử lý hay thải bỏ. Từ những vấn đề thực tế trên và để góp phần
cải thiện môi trƣờng, ngăn ngừa ô nhiễm nuớc thải, khí thải, chất thải rắn của ngành
sản xuất cao su, tôi đã chọn Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè thuộc Công ty TNHH

1


MTV Cao su Bình Thuận để tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Khảo sát hiện
trạng môi trƣờng và đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng tại Nhà
máy Chế biến Cao su Suối Kè - Công ty TNHH MTV Cao su Bình Thuận”.
2.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tình hình sản xuất, hiện trạng môi trƣờng tại

Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè thuộc Công ty TNHH MTV Cao su Bình Thuận, đề
tài đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc 3 mục tiêu sau:
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè.
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng đang áp dụng tại Nhà máy
Chế biến Cao su Suối Kè.
Đề xuất các giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại Nhà máy Chế biến Cao su Suối
Kè.
3.

Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Nhà máy Chế Biến cao su Suối Kè chỉ mới đi vào hoạt động trong 3 năm gần

đây, là một nhà máy mới thành lập do đó công tác bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy còn
hạn chế, chƣa áp dụng các công cụ quản lý môi trƣờng mới, vì vậy đề tài đƣợc xây

dựng để tìm hiểu, đánh giá hiện trạng môi trƣờng từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát
ô nhiễm môi trƣờng cho nhà máy. Qua đó, sẽ đóng góp một vài ý kiến làm cơ sở khoa
học cho các cơ quan chức năng, ban quản lý nhà máy có thể giám sát và quản lý các
hoạt động của các xƣởng chế biến về phƣơng diện tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, tiết
kiệm năng lƣợng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng. Từ đó
sẽ có những thông tin cần thiết để lựa chọn các giải pháp tối ƣu trong việc thực hiện
kiểm soát ô nhiễm, giảm thiểu chất thải và mang lại lợi ích kinh tế cho nhà máy. Ngoài
ra còn góp phần làm cơ sở để nhà máy xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng môi
trƣờng và hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
4.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Địa điểm: Nhà máy Chế biến Cao su Suối Kè trực thuộc Công ty TNHH
MTV Cao su Bình Thuận, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, Tỉnh Bình Thuận.
Thời gian thực tập: 2 tháng (2/2012 - 4/2012).

2


Đối tƣợng nghiên cứu:

5.

o

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.

o

Công nghệ và thiết bị sử dụng trong nhà máy.


o

Hệ thống quản lý môi trƣờng.

o

Hiện trạng môi trƣờng.

o

Các nguồn phát sinh chất thải tại nhà máy.

o

Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phòng Môi trƣờng của nhà máy.
Các phòng ban có liên quan và xƣởng sản xuất.
Các vấn đề môi trƣờng cần khảo sát tại nhà máy: Không khí, nƣớc, chất thải
rắn, vệ sinh, an toàn môi trƣờng lao động, sự cố môi trƣờng và phòng chống
cháy nổ.

6.

GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do hạn chế về điều kiện thực hiện khóa luận nên một số thông số môi
trƣờng phải dựa vào các số liệu thứ cấp của công ty và nhà máy nên có thể
chƣa mang tính khách quan.

Do thời gian thực hiện ngắn nên khóa luận chỉ đề xuất các giải pháp mang
tính hiệu quả về môi trƣờng cho nhà máy, chƣa tính đến các hiệu quả về
kinh tế.

3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1

TỔNG QUAN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM

1.1.1 Khái niệm kiểm soát ô nhiễm
, hành động, biện
pháp và công cụ nhằm phòng ngừa, khống chế không cho sự ô nhiễm xảy ra, hoặc khi
có sự ô nhiễm xảy ra thì có thể chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ đƣợc nó.
1.1.2 Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm
Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm, làm
giảm hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu vào và làm
sạch ô nhiễm, thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải để phục hồi môi trƣờng.
1.1.3 Các bƣớc kiểm soát ô nhiễm
Chƣơng trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách liên
tục theo chu trình khép kín thể hiện ở hình 1.1 và bao gồm 8 bƣớc sau:
1. Gi

.

2. Khởi động chƣơng trình bằng cách thành lập nhóm ngăn ngừa ô nhiễm công
nghiệp.

3. Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất cùng với máy
móc thiết bị để xác định các nguồn phát sinh chất thải, đánh giá trở ngại
tiềm ẩn về mặt tổ chức đối với việc thực hiện chƣơng trình ngăn ngừa ô
nhiễm công nghiệp.
4. Xác định tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể đƣợc.
5. Ƣu tiên trƣớc cho một số dòng thải và
, kinh tế và môi trƣờng đối với các khả năng ngăn ngừa ô
nhiễm đã đƣợc tập hợp.
6.

4


thi những khả năng lựa chọn đó.
7. Đánh g
, công ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
8.
.
Giành sự ủng hộ của lãnh
đạo cấp cao

Thành lập nhóm ngăn
ngừa ô nhiễm
Đánh giá hiệu quả
Duy trì và phát triển
chƣơng trình ngăn
ngừa ô nhiễm
Thực thi giải pháp đƣợc
lựa chọn


Xác định nguồn phát sinh
chất thải

Đánh giá và xác định
cơ hội ngăn ngừa

Phân tích tính khả thi
của các cơ hội

Hình 1.1: Các bƣớc thực hiện kiểm soát ô nhiễm (HWRIC, 1993)
1.1.4 Các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng
KỸ THUẬT NGĂN NGỪA
Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP

Giảm thiểu tại
nguồn

Tái chế và tái
sử dụng

Thay đổi sản
phẩm

Xử lý cuối
đƣờng ống

Tái sử dụng trong nhà
máy
Tăng cƣờng
quản lý nội

vi

Kiểm soát
quá trình tốt
hơn

Bảo toàn
năng lƣợng

Tái sử dụng bên ngoài
nhà máy.
Bán cho mục đích sử
dụng khác.

Hình 1.2: Sơ đồ các biện pháp kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp.

5


1.1.4.1 Các biện pháp giảm thiểu tại nguồn
Giảm thiểu tại nguồn bao gồm các thủ thuật làm giảm về lƣợng hoặc độc tính
của bất kỳ một chất thải, chất độc hại, chất ô nhiễm hoặc chất gây ô nhiễm đi vào các
dòng thải (phát thải trực tiếp ra môi trƣờng) trƣớc khi tái sinh, xử lý hoặc thải bỏ ở bên
ngoài.
Tăng cường quản lý nội vi:
Những cải tiến về điều độ sản xuất.
Ngăn ngừa việc thất thoát và chảy tràn nguyên, nhiên liệu hay năng lƣợng.
Tách riêng các dòng chất thải.
Đào tạo nhân sự.
Kiểm soát quá trình tốt hơn:

Cải tiến thao tác vận hành: Thực hiện chuyên môn hóa trong quá trình sản
xuất, xem xét và chỉnh sửa lại các thao tác vận hành sai hoặc không thuận
lợi cho công nhân, hoặc loại bỏ các thao tác không cần thiết, thay mới các
thiết bị, máy móc đã cũ hoặc lỗi thời.
Bảo dưỡng thiết bị máy móc: Cần có kế hoạch bảo trì thƣờng xuyên các loại
thiết bị, máy móc. Nếu có vấn đề hƣ hỏng phải nhanh chóng sửa chữa, thay
mới, bảo dƣỡng kịp thời.
Phân loại chất thải: Việc này cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ trong
toàn khu vực sản xuất, có kế hoạch cụ thể và phải đầu tƣ trang bị các thùng
rác riêng biệt. Phân loại chất thải phải tùy theo mục đích sử dụng, tái chế
hay thải bỏ.
Đào tạo, nâng cao nhận thức: Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo kiến thức
về thao tác vận hành máy móc, các vấn đề môi trƣờng, an toàn vệ sinh lao
động… cho công nhân, cử những ngƣời có năng lực đi học để nâng cao trình
độ về các vấn đề trên, sau đó họ có thể về đào tạo lại cho các công nhân viên
tại nhà máy. Đồng thời kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến thƣờng
xuyên để nâng cao nhận thức của công nhân viên.

6


Bảo toàn năng lượng: Sử dụng kỹ thuật ngăn ngừa thất thoát, phục hồi và tái
sinh.
Đây là biện pháp tối ƣu nhất trong kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm, việc làm giảm
nồng độ các chất ô nhiễm đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả ngăn ngừa ô nhiễm môi
trƣờng.
1.1.4.2 Tái sinh, tái chế chất thải
Tái sinh chất thải bao gồm nhiều vấn đề chọn lựa với các các mức độ khác nhau
từ việc chuyên chở, quản lý, đến cách chế biến.
Phƣơng pháp này có một số lợi ích sau:

Tiết kiệm đƣợc tài nguyên thiên nhiên.
Tránh đƣợc các lựa chọn mang tính bắt buộc về quản lý chất thải, chẳng hạn
nhƣ xử lý hoặc chôn lấp.
Giảm nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô cho quá trình sản xuất, và do đó
sẽ giảm đƣợc các chi phí nguyên vật liệu.
Một số biện pháp tái sinh, tái chế chất thải:
Tái chế hay tái sử dụng trong nhà máy: Các chất thải có khả năng tái chế
hay tái sử dụng trong nhà máy sẽ đƣợc thu hồi làm nguyên liệu thứ cấp hoặc
là nhiên liệu, dụng cụ bổ trợ cho quá trình sản xuất.
Tái sử dụng bên ngoài nhà máy: Đối với các loại chất thải không có khả
năng tái chế hay tận dụng cho hoạt động của nhà máy nhƣng lại có thể có
ích cho các hoạt động khác ngoài nhà máy sẽ đƣợc thu gom và trung chuyển
đến nơi cần thiết.
Bán cho mục đích tái sử dụng: Chất thải của ngành này có thể là nguyên vật
liệu cho ngành khác, do đó những chất thải mà không còn khả năng tận dụng
của nhà máy có thể đƣợc thu gom và bán lại cho các ngành có nhu cầu.
Vì không thể giảm lƣợng chất thải ngay tại nguồn, nên biện pháp tái sinh, tái
chế là lựa chọn tốt nhất cho trƣờng hợp này. Các chất thải trở thành sản phẩm hữu ích
cho con ngƣời và không còn khả năng phát thải gây ô nhiễm môi trƣờng.

7


1.1.4.3Cải tiến công nghệ, thay đổi nguyên liệu
Biện pháp cải tiến công nghệ đƣợc xem là có hiệu quả cao nhất về kinh tế và kỹ
thuật nhằm nâng cao hiệu suất lao động, tăng năng suất, giảm sự phát tán chất ô nhiễm,
nó bao gồm việc:
Cơ giới và tự động hóa các công đoạn phát sinh nhiều chất ô nhiễm.
Những thay đổi quá trình liên quan đến việc một sản phẩm đƣợc tạo ra nhƣ
thế nào.

Cải tiến thiết bị hiện có.
Thay đổi nguyên, nhiên liệu bằng các loại có ít chất thải, ít độc hại hơn hay
những nguyên, nhiên vật liệu tự nhiên có thể tái sinh, nguyên liệu tái chế…
Khi biện pháp giảm thiểu tại nguồn hay biện pháp tái sinh, tái chế đều không
thực hiện đƣợc thì việc cải tiến công nghệ và thay đổi nguyên liệu là cách tốt nhất để
làm giảm lƣợng chất thải phát sinh, từ đó làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm.
1.1.4.4Biện pháp xử lý cuối đường ống
Xử lý cuối đƣờng ống cũng là phƣơng pháp ứng dụng khá phổ biến, vì với tình
hình môi trƣờng nƣớc ta nhƣ hiện nay không thể không phát sinh chất thải trong quá
trình sản xuất nên phải vừa kết hợp biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm với biện pháp xử lý
cuối đƣờng ống thì mới có thể cải thiện đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Kỹ thuật
xử lý cuối đƣờng ống bao gồm:
 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn:
Các chất thải sau khi thu gom, phân loại, gia công có thể đƣợc xử lý bằng một
trong các phƣơng pháp sau:
Làm phân compost.
Chôn lấp.
Làm cố định, đóng rắn.
Đốt.
 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải:

8


Phƣơng pháp xử lý cơ học: Song chắn rác, bể lắng cát, bể tự hoại, bể lắng,
bể tuyển nổi, bể lọc.
Phƣơng pháp xử lý hóa lý và hóa học: Trao đổi ion, trung hòa,tuyển nổi, keo
tụ tạo bông, oxy hóa khử, hấp phụ.
Phƣơng pháp xử lý sinh học: Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng để xử lý các
chất hữu cơ hòa tan trong nƣớc thải dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật

để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm. Phƣơng pháp này bao gồm:
phƣơng pháp kỵ khí, phƣơng pháp hiếu khí.
 Các phƣơng pháp xử lý khí thải:
Biện pháp xử lý bụi thải:
Phƣơng pháp lọc bụi khô: Buồng lắng bụi, xyclon, hệ thống lọc túi vải.
Phƣơng pháp lọc bụi tĩnh điện: Thiết bị lắng tĩnh điện.
Phƣơng pháp lọc bụi ƣớt: Buồng phun, xyclon ƣớt.
Biện pháp xử lý khí thải:
Phƣơng pháp hấp thụ khí: Tháp đệm, tháp đĩa, tháp phun.
Phƣơng pháp hấp phụ.
Phƣơng pháp đốt.
Việc sử dụng biện pháp xử lý cuối đƣờng ống là biện pháp không mong muốn
nhất trong kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm, bởi lẽ các chất thải đã phát sinh và cách duy
nhất để chất thải không ảnh hƣởng đến môi trƣờng là xử lý chúng để làm giảm nồng
độ và tải lƣợng. Việc này đòi hỏi chi phí cao và chỉ làm giảm đƣợc phần nào nguy cơ
gây ô nhiễm.
1.1.5 Các công cụ ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng
1.1.5.1 Giải pháp hành chính - công cụ chỉ huy và kiểm soát
Giải pháp hành chính là biện pháp đƣa ra các đạo luật, tiêu chuẩn, các quy định
về:
Giới hạn xả thải.
Nghiêm cấm việc xả thải một số chất thải độc hại.
9


Giới hạn hoạt động trong một thời gian hay khu vực nhất định.
Nhằm tác động tới hành vi của ngƣời gây ô nhiễm và cƣỡng chế việc thi
hành các quy định về môi trƣờng.
Với công cụ này, Chính phủ có vai trò tập trung và giám sát thông qua việc áp
dụng hai công cụ chủ yếu: Bộ luật và các thanh tra - các nhà quản lý nhà nƣớc. Các

công cụ này đƣợc áp dụng nhằm tác động tới hành vi của ngƣời gây ô nhiễm và cƣỡng
chế việc thi hành các quy định về môi trƣờng.
1.1.5.2Công cụ kinh tế
Là những biện pháp đánh vào lợi ích của nhà sản xuất, của ngƣời gây ô nhiễm.
Các công cụ kinh tế lấy nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trƣờng làm cơ sở để
cân bằng phát triển sản xuất và bảo vệ môi trƣờng, tạo điều kiện để công tác bảo vệ
môi trƣờng trở thành động lực phát triển sản xuất. Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng
để đạt đƣợc mục tiêu môi trƣờng bằng cách tạo cơ hội và điều kiện để nhà sản xuất
chuyển chi phí bảo vệ môi trƣờng vào giá thành sản phẩm. Nhƣ thế khuyến khích nhà
sản xuất đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng tƣơng xứng với mức đầu tƣ phát triển sản xuất.
Một số công cụ kinh tế đang đƣợc áp dụng:
Thu phí/ thuế cho việc sử dụng môi trường: Là khoản thu của ngân sách nhà
nƣớc đối với các doanh nghiệp về việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên
trong quá trình sản xuất. Mục đích của việc này là:
Hạn chế nhu cầu sử dụng tài nguyên không hợp lý.
Hạn chế các tổn thất tài nguyên trong quá trình khai thác và sử dụng.
Tạo nguồn thu cho ngân sách và điều hòa quyền lợi của các tầng lớp dân
cƣ về việc sử dụng tài nguyên.
Côta ô nhiễm: Là loại giấy phép có thể chuyển nhƣợng mà thông qua đó nhà
nƣớc công nhận quyền đƣợc thải các chất gây ô nhiễm vào môi trƣờng đối
với các nguồn thải, các nhà máy, xí nghiệp,…
Thực hiện dán nhãn sinh thái cho sản phẩm: Nhãn sinh thái là một danh
hiệu của nhà nƣớc cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trƣờng

10


trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó.
Ký quỹ môi trường: Là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ
gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Nội dung chính của ký quỹ môi trƣờng là:

Yêu cầu các doanh nghiệp trƣớc khi đầu tƣ phải đặt cọc tại ngân hàng
một khoản tiền nào đó đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ và công tác bảo vệ môi trƣờng.
Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí cần để khắc phục
môi trƣờng. Trong quá trình thực hiện đầu tƣ và sản xuất, nếu cơ sở
không để xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái ra môi trƣờng đúng nhƣ cam kết,
thì số tiền ký quỹ sẽ đƣợc hoàn trả lại cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản, số tiền
trên sẽ đƣợc rút ra từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự
cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa doanh nghiệp.
Ký quỹ môi trƣờng tạo ra lợi ích, đối với nhà nƣớc không phải đầu tƣ
kinh phí khắc phục môi trƣờng từ ngân sách, khuyến khích nhà máy hoạt
động bảo vệ môi trƣờng.
Phí dịch vụ môi trường: Là một dạng phí trả khi sử dụng một số dịch vụ môi
trƣờng. Hai dạng dịch vụ môi trƣờng chính và theo đó 2 loại phí dịch vụ môi
trƣờng là:
Phí dịch vụ cung cấp nƣớc sạch và xử lý nƣớc thải.
Phí dịch vụ thu gom CTR và rác thải.
1.1.5.3Công cụ thông tin.
Là việc sử dụng các công cụ truyền thông nhƣ: Báo, đài, ti vi, mạng internet …
để phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về môi trƣờng, nâng
cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của mỗi ngƣời dân, của những ngƣời khai
thác và sử dụng môi trƣờng.
1.1.5.4Các công cụ khác
Đó là việc áp dụng liên tục các chƣơng trình, chiến lƣợc quản lý môi trƣờng
nhƣ sản xuất sạch hơn, ISO, OHSAS,…các chƣơng trình này không chỉ mang lại hiệu

11



×