Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004COR.1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 218 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY
TNHH SHINSUNG VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ TRÚC LY
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Niên khóa: 2008 - 2012

Tháng 06/2012


XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM

Tác giả

NGUYỄN THỊ TRÚC LY

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành
Quản lý môi trường

Giáo viên hướng dẫn:
ThS. HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG

Tháng 6 năm 2012




LỜI CẢM ƠN
Khóa luận Tốt nghiệp là thành quả của 4 năm học tập ở trƣờng đại học. Để hoàn
thành báo cáo này cần một quá trình thu thập tài liệu và kiến thức lâu dài. Trong suốt thời
gian qua, cùng với sự nỗ lực bản thân tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của
ngƣời thân gia đình, thầy cô, bạn bè.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ: Cảm ơn cha mẹ đã bên con, truyền
sức mạnh cho mỗi bƣớc đi của con.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trƣờng cùng toàn thể các quý
Thầy Cô khoa Môi trƣờng và Tài nguyên trƣờng Đại Học Nông Lâm TPHCM đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức quý báu làm hành trang giúp tôi vững bƣớc vào đời.
Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô Hoàng Thị Mỹ Hƣơng đã
nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành Khóa luận
Tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Công ty TNHH Shinsung Việt Nam
đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ dẫn tôi trong thời gian thực tập tại Công ty.
Cảm ơn các bạn lớp DH08QM đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Chúc các
bạn sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành công trong sự nghiệp và cuộc sống.
Do thời gian thực hiện khóa luận tƣơng đối ngắn cộng với kinh nghiệm thực tiễn
và kiến thức bản thân chƣa đƣợc hoàn thiện, khoá luận sẽ không tránh đƣợc những sai sót.
Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp từ Quý Thầy Cô và bạn đọc.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày

tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Trúc Ly

iii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO
14001:2002/Cor.1:2009 tại Công ty TNHH Shinsung Việt Nam” đƣợc tiến hành tại xã
Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Thời gian nghiên cứu từ tháng 2/2012 đến
tháng 6/2012.
Kết quả của luận văn này là đã xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 trong điều kiện thực tế của Công ty TNHH Shinsung Việt Nam.
Đề tài đã thực hiện các nội dung sau:
1. Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và tiêu chuẩn ISO 14001 bao gồm: Sự ra
đời, nội dung, cấu trúc và mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000. Lợi ích thu đƣợc khi áp
dụng tiêu chuẩn ISO 14001. Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới và tại
Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Việt
Nam.
2. Tổng quan về Công ty TNHH Shinsung Việt Nam bao gồm: Giới thiệu lịch sử
hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Shinsung Việt Nam, lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, cơ sở hạ tầng, quy trình sản xuất, hiện trạng môi trƣờng và hiện trạng công tác
quản lý môi trƣờng tại Công ty.
3. Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Công ty
TNHH Shinsung Việt Nam theo các bƣớc sau:
– Xác định phạm vi áp dụng HTQLMT và thành lập Ban Môi trƣờng tại Công ty.
– Xây dựng chính sách môi trƣờng cho Công ty.


Tìm hiểu, nhận dạng các KCMT và xác định các KCMTĐK tại Công ty.

– Trên cơ sở hiện trạng và những nguồn lực sẵn có của Công ty, tiến hành các bƣớc
xây dựng HTQLMT cho Công ty.

– Xây dựng hệ thống văn bản tài liệu theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 nhằm phục
vụ cho việc kiểm soát, giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm tại Công ty.
iv


4. Khóa luận phân tích những thuận lợi và khó khăn của Công ty khi áp dụng tiêu
chuẩn ISO 14001:2004 và đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 vào Công ty TNHH Shinsung Việt Nam.
5. Ngoài ra, khóa luận cũng đƣa ra những kiến nghị nhằm thực hiện tốt HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại Công ty TNHH Shinsung Việt Nam.
Việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 thật sự đem lại hiệu quả
cho Công ty về phƣơng diện môi trƣờng và kinh tế. Những kết quả mà đề tài đạt đƣợc sẽ
giúp việc thực hiện công tác BVMT của Công ty có hệ thống và hiệu quả.

v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. iii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC....................................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................... xv
Chƣơng MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .................................................................................................................... 2
3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI ................................................................................................... 2
3.1. Phạm vi đề tài............................................................................................................................ 2
3.2. Giới hạn đề tài ........................................................................................................................... 2
4. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ....................................................................................................................... 2
Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................................... 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 .................................................................. 3
1.1.1. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ............................................................................... 3
1.1.2. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000............................................................................... 3
1.1.3. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ................................................................................ 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 ................................................................ 4
1.2.1. Khái niệm về ISO 14001 ..................................................................................................... 4
1.2.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ................................................... 5
1.2.2.1. Định nghĩa hệ thống quản lý môi trƣờng ....................................................................... 5
1.2.2.2 Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ................................. 5
1.2.3. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 ........................................................................................... 6
1.2.4. Các yếu tố cần tuân thủ của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001.................................... 7

vi


1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM................................ 9
1.3.1. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới ........................................................................ 9
1.3.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam ..................................................................... 10
1.4. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI VIỆT NAM ........................ 11
1.4.1.1. Luật pháp về môi trƣờng chặt chẽ hơn ........................................................................ 11
1.4.1.2. Sức ép từ các công ty đa quốc gia................................................................................ 11
1.4.1.3. Sự quan tâm của cộng đồng ......................................................................................... 11
1.4.2. Khó khăn ........................................................................................................................... 11
1.4.2.1. Vấn đề nhận thức ......................................................................................................... 11
1.4.2.2. Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nƣớc ........................................................................... 12
1.4.2.3. Đƣa chính sách môi trƣờng trong chính sách phát triển chung của doanh nghiệp ...... 12
1.4.2.4. Hiệu quả công tác đánh giá nội bộ chƣa cao ............................................................... 12
1.5. TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM ................................................ 13
1.5.1. Giới thiệu chung ................................................................................................................ 13
1.5.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................... 13

1.5.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .............................................................. 13
1.5.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.................................................................. 14
1.5.1.4. Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của Công ty ............................................................... 14
1.5.1.5. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................................... 14
1.5.1.6. Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc ....................................................... 15
1.5.2. Hiện trạng môi trƣờng tại Công ty .................................................................................... 18
1.5.2.1. Môi trƣờng không khí .................................................................................................. 18
1.5.2.2. Các yếu tố vi khí hậu ................................................................................................... 21
1.5.2.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại .............................................................................. 23
1.5.2.3. Sự cố cháy nổ và an toàn lao động .............................................................................. 24

vii


1.5.3. Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng tại Công ty ......................................................... 25
1.5.3.1 Đối với môi trƣờng không khí ....................................................................................... 25
1.5.3.2. Đối với môi trƣờng nƣớc .............................................................................................. 25
1.5.3.3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại ................................................................... 27
1.5.3.4. Đối với sự cố cháy nổ và an toàn lao động .................................................................. 28
Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 29
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG, CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI
CÔNG TY ...................................................................................................................................... 29
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu ........................................................................... 29
2.1.1.1 Mục đích ........................................................................................................................ 29
2.1.1.2 Cách thực hiện ............................................................................................................... 29
2.1.1.3 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................... 30
2.1.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa .......................................................................................... 30
2.1.2.1 Mục đích ........................................................................................................................ 30
2.1.2.2. Cách thực hiện .............................................................................................................. 30
2.2.1.3 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................... 31

2.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY ..................................................................................... 31
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích Hoạt động – Khía cạnh – Tác động môi trƣờng .......................... 32
2.2.1.1. Mục đích ....................................................................................................................... 32
2.2.1.2. Cách thực hiện .............................................................................................................. 32
2.2.1.3 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................... 32
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu................................................................................................. 34
2.2.2.1 Mục đích ........................................................................................................................ 34
2.2.2.2 Cách thực hiện ............................................................................................................... 34

viii


2.2.2.3 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................... 35
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh ......................................................................................................... 35
2.2.3.1 Mục đích ....................................................................................................................... 35
2.2.3.2 Cách thực hiện .............................................................................................................. 35
2.2.3.3.Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................................... 36
2.2.4. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu ........................................................................................ 36
2.2.4.1. Mục đích ...................................................................................................................... 36
2.2.4.2. Cách thực hiện ............................................................................................................. 37
2.2.4.3. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 37
2.2.5. Phƣơng pháp liệt kê........................................................................................................... 37
2.2.5.1. Mục đích ...................................................................................................................... 37
2.2.5.2. Cách thức thực hiện ..................................................................................................... 37
2.2.5.3. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 38
2.2.6. Phƣơng pháp thống kê cho điểm ....................................................................................... 38
2.2.6.1. Mục đích ...................................................................................................................... 38
2.2.6.2. Cách thức thực hiện ..................................................................................................... 38
2.2.6.3. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 38

2.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN VIỆC XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY.............................................................. 38
2.3.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu ........................................................................................ 39
2.3.1.1. Mục đích ...................................................................................................................... 39
2.3.1.2. Cách thực hiện ............................................................................................................. 39
2.3.1.3. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 39
2.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn và tham khảo ý kiến chuyên gia ................................................ 39
2.3.2.1. Mục đích ...................................................................................................................... 39

ix


2.3.2.2. Cách thực hiện .............................................................................................................. 40
2.3.2.3. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................................................... 40
Chƣơng 3 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ........................................................................................... 41
A. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM ............................... 41
3.1.XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT VÀ THÀNH LẬP BAN ISO .................................. 41
3.1.1. Phạm vi HTQLMT của Công ty TNHH Shinsung Việt Nam ........................................... 41
3.1.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức QLMT và thành lập Ban ISO ................................................... 41
3.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƢỜNG ....................................................................... 42
3.2.1. Yêu cầu chung ................................................................................................................... 42
3.2.2. Nội dung của chính sách .................................................................................................... 43
3.2.4. Kiểm tra lại chính sách ...................................................................................................... 45
3.2.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................................... 45
3.3. LẬP KẾ HOẠCH.................................................................................................................... 46
3.3.1. Nhận diện KCMT và xác định KCMTĐK tại Công ty...................................................... 46
3.3.1.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 46
3.3.1.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 46
3.3.1.4. Tài liệu và hồ sơ ........................................................................................................... 64

3.3.2. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ............................................................................. 64
3.3.2.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 64
3.3.2.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 64
3.3.2.3. Lƣu hồ sơ ...................................................................................................................... 75
3.3.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình môi trƣờng .................................................................. 75
3.3.3.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 75
3.3.3.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 75

x


3.3.3.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 83
3.4. THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH ............................................................................................. 83
3.4.1. Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn ................................................................. 83
3.4.1.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 83
3.4.1.2. Quy trình thực hiện ...................................................................................................... 83
3.4.1.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 84
3.4.2. Năng lực, đào tạo và nhận thức ......................................................................................... 84
3.4.2.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 84
3.4.2.2. Quy trình thực hiện ...................................................................................................... 85
3.4.2.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 87
3.4.3. Trao đổi thông tin .............................................................................................................. 87
3.4.3.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 87
3.4.3.2. Quy trình thực hiện ...................................................................................................... 87
3.4.3.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 89
3.4.4. Hệ thống tài liệu ................................................................................................................ 89
3.4.5. Kiểm soát tài liệu .............................................................................................................. 89
3.4.5.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 89
3.4.5.2. Quy trình thực hiện ...................................................................................................... 90
3.4.5.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 92

3.4.6. Kiểm soát điều hành .......................................................................................................... 93
3.4.6.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 93
3.4.6.2. Quy trình thực hiện ...................................................................................................... 93
3.4.6.3. Lƣu hồ sơ ..................................................................................................................... 94
3.4.7. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp ....................................................... 95
3.4.7.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................. 95

xi


3.4.7.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 95
3.4.7.3. Lƣu hồ sơ ...................................................................................................................... 95
3.5. KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC...................................................................... 96
3.5.1. Giám sát và đo ................................................................................................................... 96
3.5.1.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 96
3.5.1.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 96
3.5.1.3. Lƣu hồ sơ ...................................................................................................................... 97
3.5.2. Đánh giá sự tuân thủ .......................................................................................................... 98
3.5.2.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 98
3.5.2.2. Quy tình đánh giá sự tuân thủ ...................................................................................... 98
3.5.2.3. Lƣu hồ sơ ...................................................................................................................... 98
3.5.3. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa ................................................. 98
3.5.3.1. Yêu cầu chung .............................................................................................................. 98
3.5.3.2. Quy trình thực hiện....................................................................................................... 99
3.5.3.3. Lƣu hồ sơ .................................................................................................................... 100
3.5.4. Kiểm soát hồ sơ ............................................................................................................... 100
3.5.4.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................ 100
3.5.4.2. Quy trình thực hiện..................................................................................................... 100
3.5.4.3. Lƣu hồ sơ .................................................................................................................... 101
3.5.5. Đánh giá nội bộ ................................................................................................................ 101

3.5.5.1. Yêu cầu chung ............................................................................................................ 101
3.5.5.2. Quy trình thực hiện..................................................................................................... 102
3.5.5.3. Lƣu hồ sơ .................................................................................................................... 102
3.6. XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO .............................................................................................. 103
3.6.1. Yêu cầu chung ................................................................................................................. 103

xii


3.6.1.1. Tần suất cuộc họp ...................................................................................................... 103
3.6.1.2. Thành phần tham dự .................................................................................................. 103
3.6.1.3. Chuẩn bị Tài liệu – Hồ sơ .......................................................................................... 103
3.6.1.4. Nội dung cuộc họp ..................................................................................................... 104
3.6.2. Quy trình thực hiện ......................................................................................................... 105
3.6.3. Lƣu hồ sơ......................................................................................................................... 105
B. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ISO 14001:2004/COR.1:2009 TẠI CÔNG TY
..................................................................................................................................................... 105
3.7. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2004/COR.1:2009 VÀO CÔNG TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM ................... 105
3.7.1. Thuận lợi ......................................................................................................................... 105
3.7.2. Khó khăn ......................................................................................................................... 106
3.8. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 VÀO CÔNG
TY TNHH SHINSUNG VIỆT NAM .......................................................................................... 106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 111
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 111
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................................ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 113
PHỤ LỤC

xiii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD (Biochemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy sinh hóa

COD (Chemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy hóa học

SS (Suspendid solids)

: Chất rắn lơ lửng

MSDS (Material Safty Data Sheet)

: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

CLSP

: Chất lƣợng sản phẩm

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng


BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BYT

: Bộ Y tế

CSMT

: Chính sách môi trƣờng

CTQLMT

: Chƣơng trình quản lý môi trƣờng

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại

ĐDLĐ

: Đại diện Lãnh đạo

ISO (International Organization for Standardization) : Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế

KCMT

: Khía cạnh môi trƣờng

KCMTĐK

: Khía cạnh môi trƣờng đáng kể

KPH

: Không phù hợp

KPPN

: Khắc phục và phòng ngừa

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

HTQLMT

: Hệ thống quản lý môi trƣờng

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nƣớc thải

PCCC


: Phòng cháy chữa cháy

QLMT

: Quản lý môi trƣờng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

WTO (Word Trade Organization)

: Tổ chức thƣơng mại thế giới

YCPL

: Yêu cầu pháp luật

xiv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh mục máy móc, thiết bị tại Công ty ...................................................................... 15
Bảng 1.2: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng trung bình 01 tháng ............................................ 16
Bảng 1.3: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng môi trƣờng xung quanh............................... 19
Bảng 1.4: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng trong xƣởng sản xuất .................................. 20
Bảng 1.5: Kết quả đo đạc chất lƣợng khói thải lò hơi ................................................................... 20
Bảng 1.6: Kết quả đo đạc về vi khí hậu bên ngoài và bên trong khu vực sản xuất ....................... 21
Bảng 1.7: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tại Công ty ..................................................... 22
Bảng 1.8: CTR phát sinh trung bình trong 1 tháng tại Công ty ..................................................... 23

Bảng 1.9: Danh mục CTNH tại Công ty ....................................................................................... 24
Bảng 2.1: Danh mục các Hoạt động – KCMT tại Công ty……………………………………… 33
Bảng 2.2: Danh mục Khía cạnh – Tác động môi trƣờng ............................................................... 34
Bảng 3.1: Diễn giải quy trình xác định các KCMT………………………………………………47
Bảng 3.2: Bảng nhận dạng KCMT tại Công ty ............................................................................. 50
Bảng 3.3: Bảng đánh giá và xác định KCMTĐK tại Công ty ....................................................... 56
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp các KCMTĐK ...................................................................................... 61
Bảng 3.5: Quy trình thực hiện các yêu cầu pháp luật .................................................................... 65
Bảng 3.6: Danh mục các văn bản pháp luật và các yêu cầu khác ................................................. 66
Bảng 3.7: Bảng mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình môi trƣờng tại Công ty ................................. 77
Bảng 3.8: Quy trình xác định trách nhiệm và quyền hạn .............................................................. 84
Bảng 3.9: Quy trình đào tạo, đánh giá nhận thức .......................................................................... 85
Bảng 3.10: Chƣơng trình đào tạo tại Công ty thời gian đầu xây dựng HTQLMT ........................ 85
Bảng 3.11: Quy trình hƣớng dẫn trao đổi thông tin ...................................................................... 87
Bảng 3.12: Quy trình hƣớng dẫn thực hiện kiểm soát tài liệu ....................................................... 90

xv


Bảng 3.13: Quy trình hƣớng dẫn thực hiện kiểm soát điều hành................................................... 93
Bảng 3.14: Quy trình hƣớng dẫn công việc giám sát và đo ........................................................... 96
Bảng 3.15: Quy trình đánh giá sự tuân thủ .................................................................................... 98
Bảng 3.16: Quy trình xác định sự KPH và hành động KPPN ....................................................... 99
Bảng 3.17: Quy trình kiểm soát hồ sơ.......................................................................................... 100
Bảng 3.18: Quy trình đánh giá nội bộ .......................................................................................... 102
Bảng 3.19: Quy trình xem xét HTQLMT .................................................................................... 105
Bảng 3.20: Bảng đánh giá sơ bộ khả năng áp dụng ISO 14001:2004 tại Công ty.. ..................... 107

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình HTQLMT theo ISO 14001:2004 ....................................................................... 6

Hình 1.2: Số lƣợng chứng chỉ ISO đƣợc cấp tại Việt Nam ........................................................... 10
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức quản lý tại Công ty TNHH ShinSung Vina ............................................ 14
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình sản xuất tại Công ty.............................................................................. 17
Hình 1.5: Quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty ........................................................... 26

xvi


Chƣơng MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dân số, tài nguyên và môi trƣờng trong những năm gần đây đã trở thành mối quan
tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Quá trình hoạt động công nghiệp đã ngày
càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng và hiệu quả cuối cùng là làm suy
thoái chất lƣợng sống của cộng đồng. Do đó, BVMT đã trở thành một vấn đề hết sức quan
trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lƣợc của các quốc
gia.
Trong quá trình hội nhập WTO Việt Nam nói riêng và các nƣớc đang phát triển nói
chung đang phải đƣơng đầu với một thách thức vô cùng to lớn. Với mục đích xây dựng và
đƣa vào áp dụng một phƣơng thức tiếp cận chung về QLMT, tăng cƣờng khả năng đo
đƣợc các kết quả hoạt động của môi trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại quốc
tế thì việc áp dụng Bộ Tiêu chuẩn- ISO 14000- HTQLMT là một giải pháp hữu hiệu vừa
BVMT vừa đảm bảo đƣợc sự phát triển bền vững trong từng quốc gia.
May mặc là một ngành sản xuất có nhu cầu rất lớn trên thị trƣờng quốc tế và trong
nƣớc. Sản phẩm may đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng là những sản phẩm đƣợc kết hợp
giữa hệ thống dây chuyền hiện đại, nguyên phụ liệu đạt tiêu chuẩn, sự tinh tế thủ công của
ngƣời lao động tạo nên sản phẩm mang tính cạnh tranh cao. Do đó, tôi tiến hành đề tài
“Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009
tại Công ty TNHH ShinSung Vina” nhằm giúp Công ty nâng cao hình ảnh của mình
trong hoạt động BVMT và xây dựng niềm tin đối với khách hàng, nâng cao lợi nhuận do
kiểm soát từ quá trình sản xuất. Bên cạnh, còn giúp Công ty ngăn ngừa ô nhiễm và đảm

bảo an toàn sức khỏe cho ngƣời lao động.

1


2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
 Kiểm soát một cách hệ thống các vấn đề môi trƣờng của Công ty.
 Nâng cao hình ảnh Công ty.
3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI
3.1. Phạm vi đề tài
 Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH Shinsung Việt Nam, xã Đức Lập Hạ, huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An.
 Thời gian: từ tháng 2/2012 đến tháng 6/1012.
 Đối tƣợng nghiên cứu: các vấn đề môi trƣờng thông qua các hoạt động sản xuất, hỗ
trợ sản xuất, dịch vụ và công tác QLMT tại Công ty.
3.2. Giới hạn đề tài
 Đề tài chỉ xác định các bƣớc cần thực hiện và xây dựng các thủ tục cơ bản trong
quá trình xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 chứ không xây dựng toàn
bộ hệ thống tài liệu cho Công ty.
 Đề tài chỉ xây dựng HTQLMT cho Công ty TNHH Shinsung Việt Nam trên lý
thuyết có tham khảo thực tế chứ chƣa có triển khai thực hiện nên chƣa tính toán
đƣợc chi phí thực hiện và chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả áp dụng của các kế hoạch
đƣợc nêu ra trong đề tài.
4. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
 Tạo sự cân bằng và hoàn thiện hệ thống quản lý trong phát triển kinh tế và BVMT
nhằm hƣớng đến một nền kinh tế bền vững trong tƣơng lai.
 Thiết lập thành công hệ thống ISO 14001: 2004 tại Công ty sẽ tiết kiệm đƣợc chi
phí, tạo ra uy tín và lợi thế cạnh tranh cho Công ty trên thƣơng trƣờng quốc tế.
Đồng thời, Công ty đã góp phần vào việc BVMT.


2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
1.1.1. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Năm 1991, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) cùng với hội đồng quốc tế về kỹ
thuật thiết lập nên nhóm tƣ vấn chiến lƣợc về môi trƣờng (SAGE) với sự tham gia dự của
25 nƣớc. ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn QLMT quốc tế tại Hội nghị Thƣợng đỉnh ở
Rio de Zaneiro năm 1992.
Năm 1992, ISO thành lập Ủy ban Kỹ thuật 207 (TC 207) là cơ quan sẽ chịu trách
nhiệm xây dựng HTQLMT quốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này.
Tại phiên họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại biểu đã tham dự
vào việc xây dựng tiêu chuẩn. TC 207 thiết lập 2 tiểu ban để xây dựng các tiêu chuẩn môi
trƣờng. Tiểu ban SC1 viết ISO 14001 và ISO 14004, chủ yếu dựa trên TC BS 7750 và các
đóng góp quan trọng của 1 số quốc gia đặc biệt là Hoa Kì. Tiểu ban 2 viết tiêu chuẩn ISO
14010, 14011 và 14012.
Bộ tiêu chuẩn chính thức ban hành vào tháng 9/1996 và đƣợc điều chỉnh, cập nhật
vào tháng 11/2004.
1.1.2. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đƣợc xây dựng trên cơ sở thỏa thuận quốc tế nhằm thiết
lập nên HTQLMT có khả năng cải thiện liên tục tại tổ chức với mục đích:
 Hỗ trợ trong việc BVMT và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã
hội. Trong đó, chủ yếu là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hƣởng
môi trƣờng phát sinh từ hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình.
3


 Tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động môi trƣờng của

mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu của pháp luật.
 ISO 14000 cố gắng đạt đƣợc mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức “Các
yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả”.
 ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi trƣờng
một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp
luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
1.1.3. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
– Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm 2 nhóm tiêu chuẩn:
o Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức.
o Nhóm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm và quy trình.
– Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực:
o Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS).
o Kiểm toán môi trƣờng (EA).
o Đánh giá kết quả hoạt động môi trƣờng (EPE).
o Ghi nhãn môi trƣờng (EL).
o Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA).
o Các khía cạnh môi trƣờng về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS).
1.2. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004
1.2.1. Khái niệm về ISO 14001
Thuộc bộ ISO 14000, tiêu chuẩn ISO 14001 “Hệ thống quản lý môi trƣờng - Định
nghĩa và hƣớng dẫn sử dụng” cùng với tiêu chuẩn hƣớng dẫn kèm theo ISO 14004 “Hệ
thống quản lý môi trƣờng – Hƣớng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ”
đƣợc phát hành ngày 1/9/1996. ISO 14001 xác định tất cả các yếu tố then chốt của một
4


HTQLMT và là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ ISO 14000 dùng để đánh giá cấp chứng
nhận.
Tiêu chuẩn này giới thiệu một khuôn khổ chung mà dựa vào đó tổ chức có thể xây
dựng đƣợc cho mình một HTQLMT. Tiêu chuẩn tập trung vào quá trình QLMT thay vì

kết quả hay đầu ra. Chính vì lẽ đó, có thể thấy rằng trong tiêu chuẩn này không hề có bất
cứ quy định nào về chất lƣợng môi trƣờng hay các giới hạn về chất ô nhiễm. Vì không
quản lý đầu ra nên ISO 14001 không đảm bảo việc tổ chức sẽ đạt đƣợc chất lƣợng môi
trƣờng tốt tuyệt đối. Tuy nhiên, ISO 14001 đƣa ra một cách tiếp cận có hệ thống có thể
tạo ra các kết quả môi trƣờng đƣợc cải thiện liên tục, nhất quán và hợp lý.
1.2.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.2.2.1. Định nghĩa hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trƣờng là một chu kì liên tục từ lập kế hoạch, thực hiện, xem
xét lại đến cải tiến các quá trình và hành động của một tổ chức nhằm đạt đƣợc các nghĩa
vụ môi trƣờng của tổ chức đó (EPA, 2001).
Hầu hết các mô hình QLMT đƣợc xây dựng dựa trên mô hình “Plan, Do, Check,
Act” (lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động) của Sheward và Deming (EPA,
2001). Mô hình này đảm bảo các vấn đề môi trƣờng luôn đƣợc xác định, kiểm soát và
theo dõi một cách có hệ thống, tạo ra sự cải tiến liên tục của các kết quả hoạt động môi
trƣờng.
1.2.2.2 Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 cũng tuân theo mô hình “Plan, Do, Check,
Act” nhằm tạo nên sự cải tiến liên tục. Áp dụng cách tiếp cận này, mô hình HTQLMT
ISO 14001 đƣợc mở rộng thành 17 yếu tố đƣợc nhóm lại trong 5 cấu phần chính bao gồm
chính sách môi trƣờng, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động khắc phục và xem
xét của lãnh đạo. Các yếu tố này tƣơng tác với nhau tạo nên một khuôn khổ cho cách tiếp
cận tổng hợp và có hệ thống trong việc quản lý môi trƣờng. Kết quả cuối cùng của sự
tƣơng tác giữa các yếu tố này chính là sự cải tiến liên tục của toàn bộ hệ thống. Với sự cải
5


tiến liên tục của HTQLMT, tổ chức có thể đạt đƣợc lợi ích thứ cấp là sự cải tiến liên tục
của kết quả hoạt động môi trƣờng.

Cải tiến liên tục

Bắt đầu

Xem xét
của lãnh
đạo

KIỂM TRA
- Giám sát và đo lƣờng.
- Đánh giá sự tuân thủ.
- Sự không phù hợp,
hành động khắc phục và
phòng ngừa.
- Kiểm soát hồ sơ.
- Đánh giá nội bộ.

Chính
sách môi
trƣờng

KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trƣờng.
- Các yêu cầu pháp luật
và yêu cầu khác.
- Mục tiêu, chỉ tiêu, và
chƣơng trình môi trƣờng.
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.
- Năng lực, đào tạo và nhận thức.
- Thông tin liên lạc.
- Hệ thống tài liệu.

- Kiểm soát tài liệu.
- Kiểm soát điều hành.
- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp.

Hình 1.1: Mô hình HTQLMT theo ISO 14001:2004
1.2.3. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001
Đối với lĩnh vực môi trƣờng:
 Giúp cho tổ chức/doanh nghiệp QLMT một cách có hệ thống và kết hợp chặt chẽ
với cải tiến liên tục.
 Chú trọng vào phòng ngừa hơn là khắc phục.
6


 Giảm thiểu các tác động môi trƣờng do tổ chức/doanh nghiệp gây ra.
 Giảm thiểu các rủi ro, sự cố môi trƣờng và hệ sinh thái.
 Tăng cƣờng đƣợc sự phát triển và góp phần vào các giải pháp BVMT.
 Nâng cao ý thức BVMT trong tổ chức.
 Đảm bảo với khách hàng về các cam kết môi trƣờng.
Đối với cơ hội kinh doanh – lợi nhuận:
 Thỏa mãn các tiêu chuẩn cơ bản của nhà đầu tƣ, khách hàng nâng cao cơ hội tiếp
cận huy động vốn và giao dịch.
 Gỡ bỏ hàng rào thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng ra quốc tế.
 Cải thiện hình ảnh, tăng uy tín và tăng thị phần.
 Cải tiến việc kiểm soát các chi phí.
 Tiết kiệm đƣợc vật tƣ và năng lƣợng.
Đối với lĩnh vực pháp lý:
 Tăng cƣờng nhận thức về quy định pháp luật và quản lý môi trƣờng.
 Quan hệ tốt với chính quyền và cộng đồng.
 Giảm bớt các thủ tục rƣờm rà và các rắc rối về pháp lý.

 Dễ dàng có đƣợc giấy phép và ủy quyền.
 Cải thiện đƣợc mối quan hệ giữa chính phủ và công nghiệp.
1.2.4. Các yếu tố cần tuân thủ của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
 Cam kết của lãnh đạo: Phải đƣợc thể hiện từ giai đoạn bắt đầu thực hiện và trong
suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT. Nếu thiếu sự cam kết của lãnh đạo
trong việc thiết lập các mục tiêu của ISO 14001 cũng nhƣ sự tham gia tích cực các

7


hoạt động môi trƣờng liên quan, thì sẽ không có cơ hội để hoà hợp và thực hiện
thành công HTQLMT.
 Tuân thủ với chính sách môi trường: Chính sách môi trƣờng do lãnh đạo lập ra
hoặc lập ra dƣới sự chỉ đạo của lãnh đạo. Đây là tài liệu hƣớng dẫn để lập ra các
đƣờng lối chung, các khuynh hƣớng môi trƣờng và các nguyên tắc hành động đối
với tổ chức.
 Lập kế hoạch môi trường: Để có HTQLMT hiệu quả, tổ chức phải xác định của
các hoạt động có thể có các tác động đến môi trƣờng, đồng thời tổ chức cũng phải
xác định các YCPL và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ. Sau đó tổ chức
phải lập kế hoạch để thực hiện các mục đó. Trong kế hoạch phải đề cập đến việc
thiết lập các mục tiêu chỉ tiêu môi trƣờng và thiết lập chƣơng trình để đảm bảo đạt
đƣợc các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra.
 Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm: Cơ cấu tổ chức liên quan đến các KCMT, phân
công vai trò trách nhiệm đối với từng cấp liên quan cần đƣợc đề cập đến trong
HTQLMT và phải đƣợc tất cả mọi nhân viên đều hiểu đƣợc cơ cấu đó.
 Đào tạo nhận thức và năng lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho tất cả các
nhân viên đều có kiến thức về các KCMT, CSMT của tổ chức và cam kết của lãnh
đạo. Đồng thời cũng phải đảm bảo tất cả những ngƣời mà công việc của họ có liên
quan đến môi trƣờng đều phải đƣợc đào tạo và có đủ năng lực để thực hiện các
công việc của mình. Công việc này đƣợc thực hiện thông qua các khoá đào tạo và

kết quả đánh giá đƣợc thiết lập trong HTQLMT.
 Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập các kênh thông tin
liên lạc nội bộ (với toàn bộ nhân viên của tổ chức) và bên ngoài (với các bên hữu
quan) đúng lúc và có hiệu quả.
 Kiểm soát các tài liệu và hoạt động môi trường liên quan: Kiểm soát các hoạt
động của HTQLMT đƣợc chứng minh qua các thủ tục dạng văn bản của các quá
trình có thể có tác động đến môi trƣờng và qua việc kiểm soát sự tuân thủ chặt chẽ
8


các thủ tục. Để có thể thực hiện đƣợc, tổ chức phải có hệ thống kiểm soát tài liệu
nhằm đảm bảo: Các thủ tục đƣợc ban hành và áp dụng đúng và các thay đổi đều
phải tuân theo thủ tục đã đƣợc phê duyệt.
 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp: HTQLMT phải có thủ
tục để xác định tình trạng khẩn cấp về môi trƣờng. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp
ứng với tình trạng khẩn cấp phải đƣợc thực hiện và đƣợc chứng minh qua các khoá
đào tạo tập huấn và thực hành cụ thể trong HTQLMT của tổ chức.
 Kiểm tra, đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: HTQLMT phải chuyển
đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát và đo lƣờng các kết quả hoạt động
môi trƣờng thành các hành động khắc phục và phòng ngừa. Đây là bƣớc rất quan
trọng trong chu trình Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động (PDCA)
của HTQLMT. Bất cứ khi nào có các vấn đề nảy sinh, các nhà lãnh đạo phải tìm
cách khắc phục và đƣa ra biện pháp để ngăn ngừa sự tái diễn.
 Lưu giữ hồ sơ: HTQLMT phải duy trì các hồ sơ môi trƣờng quan trọng làm bằng
chứng cho các kết quả hoạt động của mình. Hồ sơ có thể rất nhiều và đa dạng, hồ
sơ rất hữu ích cho tổ chức, cho chuyên gia đánh giá, cho các cơ quan pháp luật và
cho các bên hữu quan khác.
 Xem xét của lãnh đạo: HTQLMT phải đƣợc lãnh đạo xem xét định kỳ về tính phù
hợp, đầy đủ, hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.
 Cải tiến liên tục: Cải tiến liên tục đạt đƣợc khi tổ chức luôn xem xét, kiểm soát tất

cả các hoạt động của mình một cách hệ thống.
1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.3.1. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới
Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa thế giới (ISO), tính đến cuối tháng 12 năm 2008, có ít
nhất 188.815 chứng chỉ ISO 14001:2004 đƣợc cấp ở 155 quốc gia và nền kinh tế. Nhƣ
vậy, năm 2008 tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tăng lên là 34.243 ở 155 quốc gia và nền kinh
9


×