Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU MŨI NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY QUA 32 TRƯỜNG HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 37 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU MŨI NẶNG
VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH
TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
QUA 32 TRƯỜNG HỢP
LÊ DANH NGỌC
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
TP. HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chảy máu mũi là một trong những bệnh lý thường gặp
nhất trong lĩnh vực cấp cứu của chuyên khoa Tai Mũi
Họng
 Có đến 6-10% trường hợp là nặng.
 Có nhiều phương pháp cầm máu mũi tuy nhiên vẫn
còn những khuyết điểm nhất định đặc biệt trong những
trường hợp chảy máu mũi nặng hay tái phát nhiều


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Sự ra đời của kỹ thuật chụp động mạch kỹ thuật số
hóa xóa nền đã giúp trong việc chẩn đoán vị trí và hỗ
trợ trong việc điều trị can thiệp nội mạch cho nhiều kết
quả khả quan.


ĐẶT VẤN ĐỀ


KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CHẢY MÁU MŨI NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN
THIỆP NỘI MẠCH TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH
VIỆN CHỢ RẪY QUA 32 TRƯỜNG HỢP

 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng trong chảy máu mũi
nặng có can thiệp nội mạch.
2. Mô tả đặc điểm chụp mạch máu số hóa xóa nền
trong chảy máu mũi nặng có can thiệp nội mạch
3. Đánh giá kết quả điều trị cầm máu mũi bằng
phương pháp can thiệp nội mạch.


HỆ THỐNG MẠCH MÁU VÙNG MŨI
Tổng quan tài liệu

Động
mạch
cảnh
ngoài

•Động mạch mặt
•Động mạch hàm

Động
mạch
cảnh
trong


•Động mạch sàng trước
•Động mạch sàng sau


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CHẢY MÁU
Tổng quan tài liệu

 Theo GS Ngô Ngọc Liễn dựa vào mức độ chảy máu
• Nhẹ: chảy máu ít, nhỏ giọt, mới chảy và tự cầm.
• Vừa: máu chảy ra cửa mũi trước thành từng dòng
nhưng mới chảy hoặc chảy xuống họng nhưng toàn
trạng ít ảnh hưởng.
• Nặng: máu chảy nhiều, đỏ tươi, thành dòng hoặc chảy
máu vừa tái diễn nhiều lần làm ảnh hưởng đến toàn
thân trầm trọng.
Bệnh nhân hốt hoảng, mặt xanh nhợt
Mạch nhanh, huyết áp hạ


DSA
Tổng quan tài liệu

 Chỉ định:
• Các dị dạng mạch máu vùng cổ
• Đánh giá mạch máu cấp máu khối u vùng đầu mặt cổ
• Chảy máu mũi do chấn thương
• Chụp mạch để phục vụ cho can thiệp nội mạch
 Chống chỉ định:
• Rối loạn huyết động trầm trọng.
• Suy tim, suy thận, phụ nữ có thai, dị ứng với I-ốt …



THUYÊN TẮC MẠCH
Tổng quan tài liệu

 Chỉ định:
• Chảy máu mũi do tổn thương dị dạng mạch máu
• Hỗ trợ phẫu thuật: u xơ vòm, u máu…
• Chảy máu sau phẫu thuật
 Chất liệu làm tắc mạch:
• Tạm thời: gelfoam
• Vĩnh viễn: Polyvinyl alcohol, coil, bóng, histoacryl


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân chảy máu mũi nặng có can thiệp
nội mạch
 Thời gian địa điểm
Khoa TMH bệnh viện Chợ Rẫy từ 2016- 2017


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Tiêu chuẩn chọn bệnh
• Tất cả bệnh nhân chảy máu mũi nặng hoặc chảy máu
mũi tái phát có can thiệp nội mạch.

• Có đầy đủ hồ sơ bệnh án, các thông tin hành chính
được ghi chép rõ ràng.
• Đã được khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng và
có kết quả công thức máu, DSA.
• Đã được tiến hành can thiệp nội mạch.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Tiêu chuẩn loại trừ
• Bệnh nhân chảy máu mũi nặng hoặc chảy máu mũi tái
phát nhưng không được điều trị can thiệp nội mạch.
• Có bệnh lý nội khoa hoặc di truyền gây rối loạn đông máu.
• Chảy máu mũi do chấn thương kèm tổn thương sọ não.
• Bệnh nhân không đồng ý tham gia.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả qua 32 trường hợp.
 Cỡ mẫu nghiên cứu
• Chọn mẫu thuận tiện không ước tính cỡ mẫu. (N=32)
 Phương pháp thu thập số liệu
• Dựa trên hồ sơ bệnh án.
• Thống kê số liệu.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Các thông số nghiên cứu:
• Thông số về đặc điểm chung
• Thông số về đặc điểm lâm sàng
• Thông số về đặc điểm DSA

• Thông số về can thiệp nội mạch và kết quả điều trị


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu

 Công cụ thu thập số liệu
• Dựa trên phiếu thu thập số liệu
 Phân tích và xử lý số liệu
• Sử dụng phần mềm SPSS 21
 Y đức
• Được sự chấp thuận của hội đồng y đức Đại học Y
Dược TP.Hồ Chí Minh và bệnh viện Chợ Rẫy.


PHÂN BỐ BỆNH THEO GIỚI
Kết quả và bàn luận


PHÂN BỐ THEO NHÓM TUỔI
Kết quả và bàn luận


62.5%
70
60

34.4%

50
40
30
20

3.1%

10
0
< 16

16 – 40

> 40


PHÂN BỐ THEO NƠI CƯ TRÚ
Kết quả và bàn luận

TP Hồ Chí Minh

Các tỉnh khác
15,6%


84,4 %


THỜI GIAN BỊ CHẢY MÁU MŨI LẦN
ĐẦU TỚI KHI NHẬP VIỆN
Kết quả và bàn luận

Thời gian

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

> 1 tuần

15

46,9

1 tuần - 1 tháng

13

40,6

1 tháng – 3 tháng

4

12,5


> 3 tháng

0

0

Trong 1 tháng

Luận văn

Nguyễn Trọng Minh

87,5 %

92 %


NGUYÊN NHÂN CHẢY MÁU MŨI
Kết quả và bàn luận


ĐÁNH GIÁ SỰ MẤT MÁU
Kết quả và bàn luận

Thời gian chảy máu

Trung bình Hct%

Số ca


< 1 tuần

25,7

15

1 tuần - 1 tháng

28,2

13

1 tháng – 3 tháng

28,5

4

Min Hct : 16,1%


SỐ LẦN CHẢY MÁU MŨI
TRƯỚC KHI LÀM DSA
Kết quả và bàn luận

Từ 2 – 5 lần

Luận văn


Nguyễn Trọng Minh

81,2 %

90 %


VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG TRÊN DSA
Kết quả và bàn luận


HÌNH THÁI BẤT THƯỜNG
MẠCH MÁU TRÊN DSA
Kết quả và bàn luận
Hình thái tổn thương

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Rò động mạch cảnh xoang hang

9

28,1

Phình động mạch

3


9,4

Giả phình động mạch

13

40,6

Vỡ động mạch

2

6,2

Tăng sinh mạch máu

5

15,6


PHÂN BỐ HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG
VÀ NGUYÊN NHÂN CHẢY MÁU MŨI
Kết quả và bàn luận
HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG
SỐ CA

Rò động
NGUYÊN


mạch

Phình

Giả phình

NHÂN

cảnh

động

động

xoang

mạch

mạch

Vỡ động
mạch

Tăng sinh

&

mạch

TỶ LỆ


máu

%

hang
Chấn

9

3

11

2

0

25

thương

(36%)

(12%)

(44%)

(8%)


(0%)

(100%)

0

0

0

0

4

4

(0%)

(0%)

(0%)

(0%)

(100%)

(100%)

Bất thường


0

0

1

0

1

2

mạch máu

(0%)

(0%)

(50%)

(0%)

(50%)

(100%)

0

0


1

0

0

1

(0%)

(0%)

(100%)

(0%)

(0%)

(100%)

Khối U

Sau phẫu
thuật mũi
xoang

χ2 ; p = 0,002< 0,05


SỐ LẦN CHỤP DSA SAU KHI

PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG
Kết quả và bàn luận

Số lần

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

1

31

96,9

2

1

3,1

32

100

Tổng


×