Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Khảo sát sự hiện diện của epstein barr virus trong niêm dịch tại mô ung thư bệnh nhân ung thư vòm mũi họng tại khoa tai mũi họng bệnh viện chợ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 38 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC

KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA EPSTEIN-BARR VIRUS TRONG NIÊM
DỊCH TẠI MÔ UNG THƯ BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG TẠI
KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

Thầy hướng dẫn: TS.BS. Nguyễn Hữu Dũng
TS.BS. Nguyễn Trọng Minh
Người thực hiện: BS. Bùi Thị Ánh Dương


Nội dung

Đặt vấn đề
1

Click toMục
add tiêu
titlenghiên
in herecứu
2

Click to add title in here
Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu
3

Kết quả & Bàn luận
4

Kết luận & Kiến nghị
5




Đặt vấn đề

Geographical distribution of nasopharyngeal carcinoma incidence rates (calculated per 100 000 person-years) for male patients. Map drawn and kindly provided by
V. Gaboriau and M. Corbex (Genetic Epidemiology Unit, International Agency for Research on Cancer, ) on the basis of GLOBOCAN 2000 [6] (for data regarding
Greenland, pers. commun. from J. Friborg, Copenhagen).

.


Đặt vấn đề





Thường gặp nhất : 40- 59 tuổi.
Bệnh nhân đến khám ở giai đoạn muộn của bệnh.
Sinh bệnh học: yếu tố gen, môi trường, tập quán ăn uống, vi rút. Trong đó, nhiễm Epstein-Barr
Virus(EBV) đang là hướng nghiên cứu mới nhằm tầm soát chẩn đoán sớm trong cộng đồng,
điều trị, theo dõi cũng như tiên lượng bệnh.


Đặt vấn đề

Các loại mẫu sử dụng để phát hiện EBV:

-


Mẫu máu
Mẫu mô sinh thiết
Mẫu dịch phết


Đặt vấn đề

Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu vai trò của Epstein-Barr Virus trong bệnh học của ung thư
vòm mũi họng chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát sự hiện diện của Epstein-Barr Virus
trong niêm dịch tại mô ung thư bệnh nhân ung thư vòm mũi họng tại khoa Tai Mũi Họng
bệnh viện Chợ Rẫyˮ.


Mục tiêu nghiên cứu



Mục tiêu tổng quát:

Khảo sát sự hiện diện của Epstein-Barr Virus trong niêm dịch tại mô ung thư bệnh
nhân ung thư vòm mũi họng bằng phương pháp PCR.


Mục tiêu chuyên biệt

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư vòm mũi họng.

1

Khảo sát sự hiện diện của Epstein-Barr Virus trong niêm dịch tại mô ung thư bệnh nhân ung thư vòm

mũi họng.

2

Khảo sát tần số hiện diện của Epstein-Barr Virus trong niêm dịch theo từng nhóm giải phẫu bệnh của
ung thư vòm mũi họng.

3

Khảo sát sự hiện diện của Epstein-Barr Virus trong niêm dịch tại vòm mũi họng người không ung thư
vòm mũi họng, so sánh với tỷ lệ hiện diện Epstein-Barr Virus trong niêm dịch tại mô ung thư bệnh

4

nhân ung thư vòm mũi họng.


Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu



Thiết kế nghiên cứu:

– Nghiên cứu tiến cứu cắt ngang mô tả.



Đối tượng nghiên cứu:


– Nhóm bệnh: Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán UTVMH đến khám và điều trị
tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy.

– Nhóm lành: người không UTVMH đến khám và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng
bệnh viện Chợ Rẫy.

– Thời gian nghiên cứu: từ 10 – 2015 đến 07 – 2016.


Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu:

– Tiêu chuẩn chọn bệnh


Nhóm bệnh: tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định bằng giải phẫu bệnh là
UTVMH.




Nhóm lành: người không UTVMH xác định qua nội soi tai mũi họng.
Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

– Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân không thỏa các tiêu chuẩn chọn vào.



Sơ đồ nghiên cứu

Nhóm bệnh

Nhóm lành

Đặc điểm nhân chủng, yếu tố nguy cơ

MỤC TIÊU 1

Đặc điểm lâm sàng

Đặc điểm lâm sàng
MỤC TIÊU 1
Nội soi tai mũi họng
Đặc điểm cận lâm sàng
MỤC TIÊU 1

GPB

PCR
MỤC TIÊU 2
MỤC TIÊU 3

PCR
MỤC TIÊU 4



Phết niêm dịch tại mô ung thư bệnh nhân ung thư vòm mũi họng


Kết quả & Bàn luận

1. Giới

NỮ; 26%

NAM; 75%

-

Tỷ lệ nam/ nữ : 2,93/1.
Sự hiện diện EBV trong dịch phết giữa hai giới khác nhau không có ý nghĩa thống kê với
p>0,05.


Kết quả & Bàn luận

1. Giới

Nghiên cứu

Tỷ lệ nam/nữ

Trần Duy Phong(2014)

2,73/1


Phạm Nguyên Tường, Nguyễn Bá Đức(2010)

2,85/1

Vũ Trường Phong(2009)

2,4/1

Chúng tôi(2016)

2,93/1

Theo Parkin và cộng sự, tỷ lệ nam/nữ là 2-3/1.


Kết quả & Bàn luận

2. Tuổi

12
10
5

8
4
6

3
2


4
2
0

1
1
0.02
Column1

2
0.2
20- 40

3
0.44
40- 60

4

5

0.33

0.02

60- 80

>80

- Trẻ nhất là 16 tuổi, lớn nhất là 82 tuổi. Tuổi trung bình: 51,96 ± 14,12.

- Tỷ lệ hiện diện EBV trong dịch phết giữa các nhóm tuổi khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


Kết quả & Bàn luận

2. Tuổi

Nghiên cứu

Tuổi mắc bệnh trung bình

Trần Duy Phong(2014)

48,95 ± 12,9

Lê Thị Thúy Hằng(2013)

49,63 ± 15,99

Nguyễn Trọng Minh(2011)

49

Chúng tôi(2016)

51,96 ± 14,12

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nhóm tuổi mắc bệnh trung bình là 40-60 tuổi.



Kết quả & Bàn luận

3. Yếu tố nguy cơ
3.1 Hút thuốc lá
7
6

3

5
4
3
2
1
0

2
3

1
1

2

0.4

0.02

Series 3


<10 gói- năm

0.58
Không hút thuốc

Mối tương quan giữa sự hiện diện EBV trong dịch phết với tiền căn hút thuốc lá khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


Kết quả & Bàn luận

3.1 Hút thuốc lá

Nghiên cứu

Tỷ lệ hút thuốc lá

Trần Duy Phong(2014)

65,85%

Huỳnh Kiến, Trần Minh Thông(1991)

46%

Chúng tôi(2016)

41,8%

Nghiên cứu của Hsu(2009) kết luận thuốc lá làm tăng nguy cơ UTVMH lên 2-6 lần.



Kết quả & Bàn luận

3.2. Uống rượu

Uống rượu; 43.60%
Không uống rượu; 56.40%

-

So sánh với nghiên cứu của Trần Duy Phong(2014), tỷ lệ bệnh nhân UTVMH có tiền căn uống rượu là 29,27%.
Theo Abdulamir, có mối liên quan ý nghĩa thống kê giữa rượu và UTVMH.
Phần lớn nghiên cứu của Trung Quốc và Hoa Kỳ bác bỏ mối liên quan này.
Mối tương quan giữa sự hiện diện EBV trong dịch phết với tiền căn uống rượu khác nhau không có ý nghĩa thống
kê với p>0,05.


Kết quả & Bàn luận

3.3. Ăn thực phẩm ướp muối

Ăn thực phẩm ướp muối; 38.20%

Không; 61.80%

Không có sự khác biệt ý nghĩa sự hiện diện EBV trong dịch phết với thói quen ăn thực phẩm ướp muối với
p>0,05.


Kết quả & Bàn luận


3.3. Ăn thực phẩm ướp muối
Nghiên cứu

Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen ăn thực phẩm ướp muối

Trần Duy Phong

29,26%

Huỳnh Kiến

23-28%

Chúng tôi

38,2%

Nhiều nghiên cứu cho thấy tập quán ăn uống có liên quan đến nguyên nhân gây ra UTVMH trong cộng đồng người sống ở miền Nam
Trung Quốc.Một số thành phần tìm thấy được coi là chất hoạt hóa EBV.


Kết quả & Bàn luận

3.4. Yếu tố gia đình
Nghiên cứu

Tỷ lệ UTVMH có yếu tố gia đình

Trần Duy Phong


7,31%

Yuan và cộng sự

1,85%

Chúng tôi

1,8%

Mối tương quan giữa sự hiện diện EBV với yếu tố nguy cơ gia đình không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


Kết quả & Bàn luận

4. Lâm sàng:
4.1 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp

Nguyễn Trọng Minh

Đau đầu

Nghẹt mũi

Ù tai

Chảy máu mũi

Hạch cổ


100%

52%

20%

50%

92%

Nghe kém

(Đau)
Trần Duy Phong

63,41%

17,07%

26,81%

46,34%

75,61%

9,76%

Vũ Trường Phong


88,2%

40,1%

66,8%

52,9%

67,4%

61%

Mackie A.M

83%

46%

46%

47%

70%

59%

71,8%

20%


44,8%

80%

37,6%

60%

58,2%

52,7%

47,3%

34,5%

Muchiri

Chúng tôi

69,1%


Kết quả & Bàn luận

4.2 Thời gian mắc bệnh

3

2

3
1
1
0.15
Series 3

-

2
0.24
1- 3 tháng

0.62
>3 tháng

Nghiên cứu Vũ Trường Phong : 80,2% phát hiện bệnh sau khi xuất hiện triệu chứng trên 3 tháng.
Nghiên cứu Muchiri: đa số bệnh nhân xuất hiện triệu chứng từ 4 tháng đến 7 tháng trước khi đến khám bệnh.


Kết quả & Bàn luận

4.3 Nội soi vòm mũi họng
9
8
7

4

6
3


5
4

2

3

4

2

1

1

1
0.15

0

Series 3

3
2
0.16
Phải

0.27
Giữa


0.42
Hai bên


×