Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ MANG THAI BA THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.69 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

TỶ LỆ MẤT NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ MANG
THAI BA THÁNG ĐẦU TẠI BỆNH
VIỆN TỪ DŨ
Quách Thị Minh Tâm
Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ

1/3

Tăng huyết áp
Bệnh mạch vành
Đái tháo đường
Hội chứng chuyển hóa
Đột quỵ


ĐẶT VẤN ĐỀ

Thay đổi về:
Nồng độ hormone
Giải phẫu

39%


53,5%

Facco Francesca L, Kramer Jamie, Ho Kim H, Zee
Phyllis C, Grobman William A (2010), "Sleep
disturbances in pregnancy" Obstetrics & Gynecology,
115 (1), pp. 77-83.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thời

gian

chuyển
dạ

Sẩy thai
liên tiếp
Tiền sản
giật

Rối loạn
giấc ngủ
trong
thai kỳ

Sanh
non

Tăng

nguy cơ
mổ lấy
thai


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHÍNH
Xác định tỷ lệ mất ngủ ở phụ nữ mang thai ba tháng
đầu tại bệnh viện Từ Dũ trong khoảng thời gian từ
tháng 12/2016 đến tháng 3/2017.
MỤC TIÊU PHỤ
Khảo sát các yếu tố liên quan đến mất ngủ ở phụ nữ
mang thai trong ba tháng đầu: tuổi mẹ, nghề nghiệp,
số con hiện có, chỉ số khối cơ thể (BMI), thời gian bắt
đầu ngủ ban đêm.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang

Dân số chọn mẫu:
Thai phụ mang thai ba tháng đầu đến khám thai tại
Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 12/2016 đến tháng
3/2017


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– Tiêu chuẩn nhận vào
• Đọc và hiểu được tiếng Việt

• Đơn thai
• Thai sống với tuổi thai từ 6 đến 14 tuần (xác định được chính xác
tuổi thai dựa vào kinh cuối kết hợp siêu âm 1)
• Đồng ý tham gia nghiên cứu

– Tiêu chuẩn loại trừ
• Là bà mẹ đơn thân
• Có các bệnh lý nội khoa nền trước khi mang thai
• Có các bệnh lý thần kinh hay tâm thần


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

385


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công cụ nghiên cứu
Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI)
Do Buysse và cộng sự thuộc trường Đại học Pittsburgh, Hoa
Kỳ nghiên cứu và phát triển vào năm 1988
Đã được dịch ra trên 50 ngôn ngữ trên Thế giới
Gồm 7 thành phần với 19 câu hỏi
Kết quả:
Tổng điểm PSQI ≤5: chất lượng giấc ngủ tốt
Tổng điểm PSQI >5: chất lượng giấc ngủ xấu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thang đo Pittsburgh phiên bản tiếng Việt

Điểm cắt

Độ nhạy

Độ đặc hiệu

3

91,83

50,00

4

89,79

68,75

5

87,76

75,00

6

83,67

75,00


7

79,59

75,00

8

73,47

75,00

Tô Minh
Ngọc
(2013)


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số nền:
• Tuổi thai phụ
• Nơi cư ngụ
• Nghề nghiệp
• Số con hiện có
• Chiều cao và cân nặng thai phụ
• Tuổi thai


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số khảo sát
► Biến số độc lập:

• Tuổi mẹ
• Nghề nghiệp
• Chỉ số khối cơ thể
• Số con hiện có
• Thời gian bắt đầu ngủ ban đêm
► Biến số phụ thuộc:
Chất lượng giấc ngủ: tốt và xấu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đạo đức trong nghiên cứu
 Thông tin đầy đủ về nghiên cứu
 Tự nguyện tham gia
 Giữ bí mật
 Không xâm hại
 Đã được thông qua bởi:
• Bộ môn Sản phụ khoa và
• Hội đồng Y đức Đại học Y Dược TPHCM


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Đặc điểm dân số - xã hội
Đặc điểm

Tổng số (n = 385)

Tỷ lệ (%)


<20

6

1,6

20 - 34

317

82,3

≥35

62

16,1

Lao động trí óc

101

26,2

Công nhân

140

36,4


Nông dân

15

3,9

Buôn bán

34

8,8

Nội trợ

69

17,9

Khác

26

6,8

Tuổi

Nghề nghiệp


Đặc điểm dân số - xã hội

Đặc điểm

Tổng số (n = 385)

Tỷ lệ (%)

Thành phố Hồ Chí Minh

115

29,9

Tỉnh

270

70,1

0

183

47,5

1

155

40,3


2

42

10,9

3

4

1,0

4

1

0,3

Địa chỉ

Số con hiện có


Đặc điểm chiều cao, cân nặng và chỉ
số khối cơ thể
Đặc điểm

Giá trị trung bình

Tổng số và tỷ lệ

(%)

Chiều cao (m)

1,6 ± 0,1

Cân nặng (kg)

51,2 ± 7,1

BMI (kg/m2)

21,2 ± 2,8

<18,5

57 (14,8%)

18,5 - 24,9

291 (75,6%)

25 - 29,9

35 (9,1%)

≥30

2 (0,5%)



Thời gian cần để chợp mắt giữa 2 nhóm
chất lượng giấc ngủ tốt và xấu
Thời gian cần để
chợp mắt (phút)

Chất lượng giấc ngủ
Tốt (n = 234)

Xấu (n = 151)

129 (55,1%)

20 (13,3%)

16 - 30

89 (38,0%)

55 (36,4%)

31 - 60

14 (6,0%)

56 (37,1%)

>60

2 (0,9%)


20 (13,2%)

≤15

TeranPerez


Số giờ thực tế ngủ giữa 2 nhóm có chất
lượng giấc ngủ tốt và xấu
Số giờ thực tế ngủ
được (giờ)

Chất lượng giấc ngủ

Taskiran

Tốt (n = 234)

Xấu (n = 151)

≥7

211 (90,2%)

59 (39,1%)

6 - <7

20 (8,6%)


48 (31,8%)

5 - <6

3 (1,2%)

27 (17,8%)

0 (0%)

17 (11,2%)

<5


THỜI GIAN BẮT ĐẦU ĐI NGỦ BAN ĐÊM GIỮA 2
NHÓM CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ TỐT VÀ XẤU

Thời gian bắt đầu
đi ngủ ban đêm

Chất lượng giấc ngủ
Tốt (n = 234)

Xấu (n = 151)

Trước 22 giờ

194 (64,9%)


105 (35,1%)

Sau 22 giờ

40 (46,5%)

46 (53,5%)


Chất lượng giấc ngủ do thai phụ tự đánh giá

1: Rất tốt - 2: Khá tốt - 3: Khá tệ - 4: Rất tệ


TẦN SUẤT SỬ DỤNG THUỐC NGỦ

100%


CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ THEO THANG ĐO
PITTSBURGH

Chất lượng giấc

Tổng số (n = 385)

Tỷ lệ (%)

Tốt (PSQI ≤5)


234

60,8

Xấu (PSQI >5)

151

39,2

ngủ


TỶ LỆ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ CỦA CÁC THAI
PHỤ QUA CÁC NGHIÊN CỨU


Nghiên

Địa điểm

cứu

thực hiện

N

Đối tượng


Công cụ

Tỷ lệ rối
loạn giấc
ngủ

Chúng tôi

Việt Nam

385

6 - 14

PSQI

39,2%

PSQI

39%

ESS

32,8%

RLS

17,5%


WHI - IRS

37,6%

BSQ

11,1%

tất cả tuổi

BSQ

28%

thai

PSQI

86%

ESS

7%

PSQI

61%

tuần
Facco


Taskiran

Yucel

Hoa Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ

189

100

102

6 - 20 tuần

12 - 41 tuần

BAI
BDI


×