Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương chi tiết nhập môn nông lâm ngư nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.33 KB, 23 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin tổng quát:
1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Hoàng Vĩnh Phú
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Hóa, Sinh và Môi trường
Địa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại, email: ; Tel: 0916862618
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học môi trường
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Đức Diện
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Hóa, Sinh và Môi trường
Địa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại, email: ; Tel: 0988573768
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vi tảo; Phân tích và đánh giá môi trường
Giảng viên 3:
Họ và tên: Phạm Mỹ Dung
Chức danh, học hàm, học vị:
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại, email: ; Tel: 0948231 430
Các hướng nghiên cứu chính:
Các hướng nghiên cứu chính: Đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi trồng và ứng dụng của tảo biển;
Dinh dưỡng và thức ăn cho động vật thủy sản; Di truyền, sản xuất giống, nuôi thương phẩm và
môi trường nuôi động vật thủy sản; Công nghệ sinh học vi sinh.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Công Thành
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư, Trường ĐH Vinh.


Địa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An.
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý và phát triển nông thôn
Giảng viên 5:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư
Địa chỉ liên hệ: 182 Lê Duẫn, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại, email: ; Tel: 0978038777
Các hướng nghiên cứu chính: Dinh dưỡng cây trồng


Giảng viên 6:
Họ và tên:Nguyễn Thị Việt Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Địa lý - QLTN
Điện thoại, email: 0915.346.082; email: ;
Các hướng nghiên cứu chính: Lí luận và PPDH bộ môn Địa lí; Giáo dục Phát triển bền vững; Cơ
sở địa chính.
Giảng viên 7:
Họ và tên: Trần Thị Tuyến
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Vinh
Địa chỉ liên hệ: Khoa Địa lý - QLTN
Điện thoại, email: 0915.346.082; email:
Các hướng nghiên cứu chính: Cảnh quan – Quy hoạch môi trường; Ứng dụng GIS – Viễn thám
trong Quản lí tài nguyên & Môi trường.
1.2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học (tiếng Việt): Nhập môn ngành Nông Lâm Ngư và Môi trường

(tiếng Anh): Introduction to Agriculture, Forest, Fishies and Environment
- Mã số môn học:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành
Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung
Môn học đồ án tốt nghiệp
- Số tín chỉ:
3
+ Số tiết lý thuyết:
30
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 10
+ Số tiết thực hành:
0
+ Số tiết hoạt động nhóm:
5
+ Số tiết tự học:
90
- Môn học tiên quyết:
0
- Môn học song hành:
2. Mô tả môn học
Đây là học phần giới thiệu ngành nhằm định hướng cho sinh viên trong việc chọn ngành
học và xác lập vai trò, vị trí của ngành học; xác lập mục tiêu học tập của sinh viên, ý thức nghề
nghiệp cho sinh viên. Nội dung học phần giúp sinh viên hiểu rõ hơn về cơ sở đào tạo là Trường
Đại học Vinh, về nhóm ngành nhằm giúp sinh viên nhanh chóng làm quen và hòa nhập với môi
trường mới. Bên cạnh đó, học phần này còn trang bị cho sinh viên những định hướng về nghề
nghiệp; giúp sinh viên hiểu rõ nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của người cử nhân nhóm ngành

Nông Lâm Ngư – Môi trường trong tương lai. Nội dung học phần còn cung cấp cho sinh viên các
kiến thức về kỹ năng mềm như: kỹ năng tư duy, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm…
Phần kiến thức chuyên sâu cho chuyên ngành, học phần sẽ giúp sinh viên từng ngành làm quen


với phương pháp luận nghiên cứu chuyên ngành, tóm lược các kiến thức nền tảng của chuyên
ngành cũng như triết lí nghiên cứu chuyên ngành của mình.
3. Mục tiêu môn học

Mục tiêu
(Gx) (1)

Mô tả mục tiêu
CĐR của CTĐT
TĐNL
(2)
(X.x.x) (3)
(4)
Nắm được các thông tin chính cơ cấu nhóm 4.1.1; 4.1.2
ngành và cơ hội học tập, nghiên cứu trong
2.5
G1
nhóm ngành nói riêng và trong trường Đại học
Vinh nói chung.
Nắm được các đặc điểm cơ bản về các văn bản 4.1.2
2.5
G2
quản lí Nhà nước thuộc lĩnh vực Nông Lâm
Ngư – Môi trường
Mô tả được các đặc điểm căn bản của lí thuyết 2.1; 2.2; 2.3; 2.5.6;

và thực hành được các kỹ năng nghề nghiệp 3.1; 3.2
2.5
G3
như: kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc nhóm,
kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phân tích đặc điểm nghề nghiệp, tiêu chuẩn, 2.5.2; 2.5.6; 2.5.7; 2.6
2.5
G4
đạo đức và xu hướng phát triển của nghề
nghiệp
Nhận diện được các phương pháp nghiên cứu 1.5.1; 1.5.2;
khoa học chuyên ngành hẹp trong nhóm ngành.
2.5
G5
Khái quát được những chủ đề căn bản của
chuyên ngành được lựa chọn.
Có khả năng tìm hiểu về nhu cẩu của xã hội và 4.1.2;
2.5
G6
doanh nghiệp đối với nhóm ngành và chuyên
ngành.
(1): Ký hiệu mục tiêu môn học
(2): Mô tả mục tiêu môn học bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối
cảnh áp dụng tổng quát.
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và trình độ năng lực tương ứng được phân bổ cho môn học.
4. Chuẩn đầu ra môn học (các mục tiêu cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)

Mục tiêu
(Gx.x) (1)
G1.1

G1.2

G1.3
G1.4
G1.5

Mô tả CĐR
(2)
Mô tả được cơ cấu nhóm ngành Nông Lâm Ngư – Môi trường
và các cơ hội học tập trong nhóm ngành và ngoài nhóm ngành.
Nhận biết vai trò, vị trí công tác và các nhiệm vụ của sinh viên
tốt nghiệp các ngành thuộc nhóm ngành Nông Lâm Ngư –
Môi trường đối với những thách thức trong tương lai.
Mô tả được chuẩn đầu ra, khung chương trình đào tạo của các
ngành trong nhóm, sự liên thông, vai trò vàmối quan hệ của
các môn học trong khung chương trình nhóm ngành.
Biết cách tiếp cận tìm kiếm các loại tài liệu học tập trong
nhóm ngành.
Xác định được xu hướng nghề nghiệp của bản thân từ đó phân

Mức độ giảng
dạy (I,T,U) (3)
I,T
I,T

I,T
I,T
I,T



tích được các định hướng nghề nghiệp của nhóm ngành.
G2.1
Nhớ được các đặc điểm chính, đối tượng áp dụng, các khái
niệm cơ bản và hiệu lực thi hành của Luật lao động. , Chiến
lược phát triển nhân lực Quốc gia.
G2.2
Mô tả được các định hướng phát triển, yêu cầu phẩm chất và
năng lực của nhân lực trong Chiến lược phát triển nhân lực
Quốc gia.
G2.3
Mô tả được các loại văn bản, nội dung cốt lõi của Luật, văn
bản dưới luật trong lĩnh vực Nông Lâm Ngư và Môi trường
G2.4
Mô tả được các nội dung và kỹ năng cơ bản về An toàn lao
động
G2.5
Nhận biết được các tình huống có nguy cơ vi phạm an toàn lao
động trong các lĩnh vực ngành nghề thuộc nhóm ngành Nông
Lâm Ngư và Môi trường.
G3.1
Nhận thức và xây dựng thái độ học tập đúng đắn;
Xác lập được mục tiêu và phương pháp học tập hiệu quả, học
G3.2
tập suốt đời;
G3.3
Xây dựng được kế hoạch học tập cho bản thân.
G3.4
Thực hành các kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm hiệu quả.
Thực hành kỹ năng xác lập, phân tích tình huống và giải quyết
G3.5

các tình huống có vấn đề.
Thực hành kỹ năng cơ bản về giao tiếp thông thường, giao tiếp
G3.6
trong kỹ thuật và thuyết trình trước đám đông.
Hiểu tầm quan trọng của đạo đức và trình bày được các
G4.1
nguyên tắc đạo đức chung; trong học tập, đạo đức cá nhân và
nghề nghiệp.
Hiểu tầm quan trọng và trình bày được các nguyên tắc đạo đức
G4.2
cá nhân và nghề nghiệp.
G4.3
Có trách nhiệm và đạo đức trong thực hành kỹ thuật.
Có thái độ đúng đắn về ngành nghề đang theo học, học tập
G4.4
nghiêm túc, có ý thức cầu tiến.
Nhận biết các phương pháp tiếp cận hệ thống và quan điểm
G5.1
nghiên cứu của chuyên ngành
Mô tả được các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên
G5.2
ngành.
Trình bày được các vấn đề trọng tâm của chuyên ngành mình
G5.3
lựa chọn.
Có khả năng tìm hiểu được tác động của xã hội đến ngành,
G6.1
nhóm ngành.
Có khả năng tìm hiểu được nhu cầu của doanh nghiệp đối với
G6.2

ngành và nhóm ngành
(1): Ký hiệu CĐR môn học;

I,T

I,T
I
I,T
I,T
I,T

I,T
I,T
I,T
I,T
I,T
I,T
I,T
I,T
I,T
I
I,T
I,T


(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x) và bối cảnh
áp dụng cụ thể;
(3): Mức độ I (Introduce): Giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): Sử dụng.
5. Đánh giá môn học (các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá và tỷ lệ đánh giá,
thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)

Thành phần
Bài đánh giá
CĐR môn học
Tỷ lệ (%)
đánh giá (1)
(2)
(Gx.x) (3)
(4)
A1. Đánh giá ý thức học tập
Thải độ chuyên cần, tích cực học tập
G3.1
A2. Đánh giá Hồ sơ môn học (Bài tập, Bài thu hoạch, Thuyết trình)
A2.1. Bài thu hoạch về đạo đức và định hướng G1.5; G3.1; G3.2;
nghề nghiệp
G3.3
A2.2. Bài thuyết trình chuẩn bị theo nhóm
G3.4; G3.5; G3.6
A2.3. Bài tập về nhà
G1.4
A3. Đánh giá định kỳ
Test online
G1 đến G4
A4. Đánh giá cuối kỳ
Test online
G1 đến G6

(1): Liệt kê có hệ thống các thành phần đánh giá môn học.
(2): Liệt kê có hệ thống các bài đánh giá.
(3): Các chuẩn đầu ra được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm đối với bài đánh giá trong tổng điểm môn học.


10%
20%

30%
40%


6. Kế hoạch giảng dạy
6.1. Kế hoạch dạy học 2 tín chỉ chung
Tuần/Buổi
Nội dung
học (1)
(2)
Chương 1. Giới thiệu về nhóm ngành
1.
1.1. Giới thiệu về nhóm ngành Nông Lâm Ngư – Môi
trường và cơ hội nghề nghiệp
1.1.1. Vai trò, vị trí của nhóm ngành Nông Lâm Ngư - Môi
trường trong nền kinh tế Quốc dân
1.1.2. Giới thiệu Chuẩn đầu ra của nhóm ngành Nông Lâm
Ngư – môi trường
1.1.3. Giới thiệu các ngành liên quan gần với ngành nhóm
ngành Nông Lâm Ngư – Môi trường
1.1.4. Vai trò, vị trí, nhiệm vụ của người tốt nghiệp đại học
các ngành thuộc nhóm ngành Nông Lâm Ngư – Môi trường
2.
1.2. Giới thiệu Chương trình đào tạo nhóm ngành Nông
Lâm Ngư – Môi trường
1.2.1. Giới thiệu chương trình đại cương

1.2.2. Giới thiệu chương trình cơ sở nhóm ngành
1.2.3. Phân tích sự cần thiết, mối liên quan giữa các môn
học thuộc khối đại cương và cơ sở khối ngành
1.2.4. Phân tích mối liên hệ giữa các môn học với thực tiễn
Bài tập về nhà
Tìm hiểu các địa chỉ web, giáo trình và tài liệu tham khảo
cần thiết cho nhiệm vụ học tập dựa trên khung chương trình
chi tiết của từng ngành.
3.
1.3. Định hướng nghề nghiệp
Giao lưu với cựu sinh viên hoặc nhà tuyển dụng
+ GV giới thiệu nhân vật giao lưu: Họ, Tên; Chức
vụ hiện tại; Nhiệm vụ chuyên môn đảm trách
+ Tổ chức giao lưu: nhân vật chia sẻ những bí quyết
thành công

Hình thức
tổ chức DH
(3)

Chuẩn bị
của SV (4)

CĐR môn Bài đánh
học (5)
giá (6)

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết

Thảo luận: 1

- Bài giảng
G
1.1, A3, A4
- Vở ghi
G1.2
-Tài
liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết
Thảo luận: 1
tiết

- Bài giảng
G1.3
- Vở ghi
- Bài tập về
nhà
-Tài

liệu
tham khảo

A3, A4

Giảng dạy
trên lớp: 1
tiết
Thảo luận: 2

- Bài giảng
G1.5
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để

A2.1


+ SV đặt câu hỏi, tìm hiểu về cách giải quyết các khó
tham
gia
khăn khi tiếp cận thực tế.
thảo
luận
+ Tọa đàm và ghi nhận thông tin của buổi giao lưu.
chủ động
Chương 2. Giới thiệu về Hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực Nông Lâm Ngư - Môi trường

4.
2.1. Luật lao động và chiến lược phát triển nhân lực
Giảng dạy - Bài giảng.
quốc gia
trên lớp: 2 - Vở ghi.
2.1.1. Giới thiệu về Luật lao động
tiết
- Tài liệu
2.1.2. Những vấn đề chủ yếu của luật Lao động
Thảo luận: 1 tham khảo.
2.1.3. Những vấn đề cơ bản của Chiến lược phát triển nhân
- Đọc trước
lực Quốc gia
nội dung để
2.2. Giới thiệu về An toàn lao động
tham
gia
2.2.1. Tính chất cơ bản của công tác bảo hộ lao động và an
thảo
luận
toàn lao động
chủ động.
2.2.2. Kỹ thuật vệ sinh lao động
2.2.3. Kỹ thuật an toàn lao động
2.2.4. Các kỹ thuật sơ cứu
2.3. Các văn bản pháp luật, dưới luật liên quan đến lĩnh
vực Nông Lâm Ngư - Môi trường, Quản lí đất đai.
2.3.1. Chính sách của nhà nước về lĩnh vực Nông Lâm Ngư
và Môi trường
2.3.2. Hệ thống các cơ quan quản lí chuyên ngành

2.3.3. Hệ thống các văn bản điều hành liên quan đến lĩnh
vực Nông Lâm Ngư và Môi trường
Chương 3. Bối cảnh và đạo đức nghề nghiệp của khối ngành Nông Lâm Ngư - Môi trường
5.
3.1. Bối cảnh và thách thức Quốc tế
Giảng dạy - Bài giảng
3.1.1. Bối cảnh Quốc tế về ngành Nông Lâm Ngư - Môi
trên lớp: 2 - Vở ghi
trường
tiết
- Tài liệu
3.1.2. Cơ hội và thách thức đối với ngành Nông Lâm Ngư - Thảo luận: 1 tham khảo
Môi trường trong quá trình hội nhập.

G2.1;
G2.2

A3, A4

G6.1;
G6.2

A3, A4


3.2. Bối cảnh và thách thức ở Việt Nam
3.2.1. Bối cảnh Việt Nam về ngành Nông Lâm Ngư - Môi
trường
3.2.2. Dự báo về thị trường việc làm của ngành Nông Lâm
Ngư - Môi trường ở Việt Nam

3.3. Chuẩn nghề nghiệp
3.3.1. Tiêu chuẩn, nghiệp vụ của viên chức ngành Tài
nguyên và môi trường
3.3.2. Tiêu chuẩn, nghiệp vụ của viên chức ngành Quản lí
đất đai
3.3.3. Tiêu chuẩn, nghiệp vụ của viên chức ngành Nông
nghiệp
3.4. Đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp
3.4.1. Khái niệm về phẩm chất đạo đức và truyền thống đạo
đức của dân tộc
3.4.2. Đạo đức cá nhân và đạo đức công vụ
3.4.3. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của công chức,
viên chức, người lao động ngành Tài nguyên và môi trường
3.4.4. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của công chức, viên
chức, người lao động ngành Nông nghiệp
Chương 4. Kỹ năng nghề nghiệp
6.
4.1. Kỹ năng học tập
4.1.1. Xác định mục đích và động cơ học tập đúng đắn
4.1.2. Giới thiệu các phương pháp học tập hiệu quả
4.1.3. Giới thiệu một số kỹ năng hỗ trợ quá trình học tập
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập
- Kỹ năng quản lý thời gian
- Kỹ năng nghe giảng và ghi chép
- Kỹ năng tư duy
- Kỹ năng tìm kiếm thông tin
+ Kỹ thuật tìm kiếm TT trên mạng
+ Kỹ thuật tìm kiếm TT qua sách, báo, TLTK
+ Quy trình tìm kiếm thông tin


- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động.

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết
Thảo luận: 1

- Bài giảng
G3.1
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động

A3, A4


7.


8.

9.

10.

+ Thực hành tìm kiếm thông tin
+ Kỹ năng tự học và học tập suốt đời
4.2. Kỹ năng làm việc nhóm
4.2.1. Lý thuyết về hợp tác nhóm
- Khái niệm hợp tác nhóm
- Vai trò của hợp tác nhóm
- Nguyên tắc làm việc nhóm
- Mô hình cấu trúc nhóm
- Phân loại hợp tác nhóm
4.2. Kỹ năng làm việc nhóm
4.2.2. Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
- Thực hiện thành lập nhóm
- Tham gia và tổ chức hoạt động nhóm
- Phat triển nhóm
- Lãnh đạo nhóm
- Đàm phán, thỏa hiệp, giải quyết mâu thuẫn
- Khuyến khích sự tham gia
4.3. Kỹ năng giải quyết vấn đề
4.3.1. Khái niệm về vấn đề
4.3.2. Tầm quan trọng của kỹ năng giải quyết vấn đề đến
hiệu quả công việc
4.3.3. Quy trình giải quyết vấn đề
4.3.4. Các công cụ để giải quyết vấn đề


Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết
Hoạt động
nhóm: 1

- Bài giảng
G3.2
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động
Giảng dạy - Bài giảng
G3.2
trên lớp: 2 - Vở ghi
tiết
- Tài liệu
Hoạt động tham khảo
nhóm: 1

A3, A4

Giảng dạy

trên lớp: 2
tiết
Hoạt động
nhóm: 1

A3, A4

- Bài giảng
G3.3
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động
4.4. Kỹ năng giao tiếp
Giảng dạy - Bài giảng
G3.4
4.4.1. Kỹ năng giao tiếp bằng lời
trên lớp: 2 - Vở ghi
4.4.2. Kỹ năng tham gia hội họp
tiết
- Tài liệu
4.4.3. Kỹ năng thuyết trình
Thảo luận: 1 tham khảo
Bài tập 4: Thực hành nhóm về kỹ năng giao tiếp trong cuộc

- Đọc trước

A3, A4

A3, A4


họp về chuẩn bị một hội thảo NCKH sinh viên.
nội dung để
4.4.4. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản thông thường
tham
gia
- Kỹ năng soạn thảo một số văn bản, đơn từ
thảo
luận
- Kỹ năng soạn thảo email
chủ động
- Kỹ năng viết báo cáo chuyên ngành
(1): Thông tin về tuần/buổi học;
(2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục;
(3): Liệt kê các hoạt động dạy và học: Lý thuyết, thảo luận, bài tập, thực hành, hoạt động nhóm, tự học;
(4): Liệt kê các nội dung yêu cầu SV phải chuẩn bị trước khi thực hiện bài học
(Trước khi triển khai bài dạy, giảng viên phải yêu cầu SV chuẩn bị các nội dung chi tiết)
(5): Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).
(6): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu A.x.x).
6.2. Kế hoạch dạy học Nhập môn chuyên ngành (1 tín chỉ riêng)
6.2.1. Ngành Khoa học môi trường
Tuần/
Nội dung
Hình thức

Chuẩn bị CĐR môn Bài đánh
Buổi
(2)
tổ chức DH của SV (4)
học (5)
giá (6)
học (1)
(3)
Chương 1. Giới thiệu về ngành Khoa học môi trường
1.1. Vị trí, vai trò của ngành Khoa học môi trường trong bối Giảng dạy - Bài giảng
G5.3
A4
cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam
trên lớp: 3 - Vở ghi
1.2. Đại cương về Khoa học môi trường
tiết
- Tài liệu
11.
1.2.1. Tài nguyên thiên nhiên
Thảo luận: 0 tham khảo
1.2.2. Ô nhiễm môi trường
1.2.3. Các vấn đề phát triển bền vững và bảo vệ môi
trường
12.
Chương 1. Giới thiệu về ngành Khoa học môi trường


1.2. Đại cương về Khoa học môi trường
1.2.4. Luật và chính sách môi trường
1.2.5. Sản xuất sạch hơn

1.2.6. Tổng quan về đánh giá môi trường
1.2.7. Tổng quan về xử lí ô nhiễm môi trường

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường
13.
2.1. Giới thiệu về nghiên cứu khoa học môi trường
1.1.1. Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học
1.1.2. Hình thành ý tưởng nghiên cứu và phát triển kế
hoạch nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học môi
trường
1.1.3. Viết và trình bày báo cáo khoa học
1.1.4. Đạo đức trong nghiên cứu khoa học
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Khoa học môi trường
14.
2.2. Các phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường
1.2.1. Xác định vấn đề môi trường và cách tiếp cận
nghiên cứu
1.2.2. Thiết kế nghiên cứu trong khoa học môi trường
1.2.3. Các phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu
khoa học môi trường
1.2.4. Kỹ thuật thu thập dữ liệu, xử lí và phân tích số
liệu
Chương 2. Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học môi trường
15.
Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu, kế hoạch nghiên
cứu.
- Thực hành đề xuất tên đề tài, xác định vấn đề môi trường
- Thực hành xác định lí do chọn đề tài, dự án

Giảng dạy

trên lớp: 2
tiết
Hoạt động
nhóm: 1

- Bài giảng
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động

G5.3

A4

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết
Thảo luận: 1

- Bài giảng
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo

- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động

G5.1;
G5.2

A4

Giảng dạy - Bài giảng
trên lớp: 3 - Vở ghi
tiết
- Tài liệu
tham khảo

G5.1;
G5.2

A4

Giảng dạy
trên lớp: 0
tiết
Hoạt động

G5.1;

G5.2

A2.1;
A2.2

- Bài giảng
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo


- Thực hành viết mục tiêu của đề tài, dự án
nhóm: 2
- Thực hành xác định đối tượng, cách tiếp cận và PPNC
Thảo luận: 1
- Thực hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu: khung logic, kế
hoạch hoạt động

- Đọc trước
nội dung để
tham
gia
thảo
luận
chủ động

6.2.2. Ngành Quản lí Tài nguyên và môi trường
Tuần/
Nội dung
Hình thức tổ chức DH (3)

Chuẩn bị CĐR môn Bài đánh
Buổi
(2)
của SV (4)
học (5)
giá (6)
học (1)
11.
Chương 1. Giới thiệu về ngành Giảng dạy trên lớp
Phòng G5.3
A4
Quản lí Tài nguyên và môi trường
máy
chiếu
PPGD: Thuyết trình kết hợp với
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung bài giảng slile; Phát vấn.
-Bài giảng
nghiên cứu của ngành Quản lí TN &
- Vở ghi
MT
- Đọc tài
1.1.1. Đối tượng nghiên cứu
liệu
tham
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
khảo
[1],
1.1.3. Nội dung nghiên cứu
[2]
12.


13.

1.1.3. Nội dung nghiên cứu (tiếp)
1.2. Vị trí, vai trò của ngành Quản lí
Tài nguyên và môi trường trong bối
cảnh kinh tế xã hội của Việt Nam
1.3. Vai trò, trách nhiệm và cơ hội việc
làm của Kĩ sư quản lí tài nguyên và
môi trường

Giảng dạy trên lớp

Phòng G5.3
máy
chiếu
- PPGD: Nêu vấn đề (các nội

dung QLTN&MT)
- Thảo luận nhóm
nhỏ - Vở ghi
(5SV/nhóm) về vị trí, vai trò của - Đọc tài

ngành QLTN&MT trong bối cảnh
kinh tế xã hội của Việt Nam; Vai trò,
trách nhiệm và cơ hội việc làm của
Kĩ sư QLTN&MT.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Giảng dạy trên lớp
khoa học trong quản lí tài nguyên và - PPGD: Nêu vấn đề - phát vấn
môi trường

khái niệm khoa học và nghiên cứu
2.1. Đại cương về Khoa học và khoa học? Các đặc điểm của nghiên
nghiên cứu khoa học
cứu khoa học? Trình tự logic của
2.1.1. Khái niệm khoa học và nghiên
nghiên cứu khoa học?

liệu
khảo
[2]

tham
[1],

Phòng G5.1,
máy chiếu
G5.2
- Vở ghi
- Đọc tài
liệu tham
khảo [3].

A4


14.

cứu khoa học
2.1.2. Các đặc điểm của nghiên cứu
khoa học

2.1.3. Trình tự logic của nghiên cứu
khoa học
2.1.4. Tổ chức thực hiện đề tài NCKH
và trình bày báo cáo khoa học
2.1.5. Đạo đức trong nghiên cứu khoa
học
2.2. Phương pháp nghiên cứu khoa
học trong quản lí tài nguyên và môi
trường

- Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ
(theo bàn) về việc tổ chức thực
hiện đề tài NCKH và trình bày báo
cáo khoa học.
- Trắc nghiệm về đạo đức trong
NCKH.
Giảng dạy trên lớp

Phòng G5.1,
máy chiếu
G5.2
- Vở ghi
- Tài liệu
tham khảo
Bảng
phụ/giấy
môi trường
khoa học và các phương pháp nghiên A0, bút dạ
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cứu trong quản lí tài nguyên và môi
khoa học ngành quản lí tài nguyên và trường

môi trường.

PPGD: Thuyết trình (kết hợp với
bài giảng slile)
+ Phát vấn.
2.2.1. Tiếp cận hệ thống trong nghiên Mô hình hóa, sơ đồ hóa các hướng
cứu khoa học quản lí tài nguyên và tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu

15.

2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu GV giới thiệu nội dung, hướng Phòng G5.1,
G5.2
khoa học ngành quản lí tài nguyên và dẫn tìm, đọc và tổng hợp tài liệu máy chiếu
Vở
ghi
từ thư viện, internet;
môi trường (tiếp)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Tài liệu
tham khảo
2.2.3. Thực hành xây dựng đề cương sinh viên.
Bảng
nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu và - Thảo luận nhóm về đề cương phụ/giấy
một số phương pháp nghiên cứu.
nghiên cứu
A0, bút dạ

- GV hướng dẫn thảo luận và chốt
các vấn đề.

6.2.3. Ngành Quản lí đất đai

Tuần/
Nội dung

Hình thức tổ

Chuẩn bị của SV (4)

CĐR môn Bài đánh


Buổi
học (1)
11.

12.

(2)

chức DH (3)

Chương 1: Khái quát về khoa học địa
chính và công tác quản lí đất đai
1.1. Khoa học địa chính
1.1.1. Khái niệm địa chính
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của khoa học
địa chính
1.1.3. Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu

Thuyết giảng kết
hợp với bài giảng

slile;
Phát vấn.

1.2. Nguồn gốc phát sinh của địa chính
1.21. Sự hình thành nội dung địa chính
trong quản lí đất đai trên thế giới
1.2.2. Sự hình thành nội dung địa chính
trong quản lí đất đai ở Việt Nam
1.3. Tổ chức bộ máy ngành Quản lí đất đai
1.4. Vai trò, yêu cầu của cán bộ quản lí đất
đai trong bối cảnh CNH-HĐH đất nước

Thảo luận theo
nhóm nội dung
nguồn gốc phát
sinh địa chính;

Thuyết trình nội
dung tổ chức bộ
máy ngành quản
lí đất đai
Đóng vai nội
dung: vai trò, yêu
cầu của cán bộ
quản lí đất đai
trong bối cảnh
CNH-HĐH
đất
nước
Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu

của ngành quản lí đất đai

học (5)
Đọc bài giảng và tài liệu 1
cho các vấn đề: (1) Trình
bày và bảo vệ quan điểm
lựa chọn khái niệm địa
chính; (2) Mối quan hệ
giữa đối tượng, nhiệm vụ
và nội dung nghiên cứu
của khoa học địa chính.
Đọc bài giảng và tài liệu
1,2,3 chuẩn bị theo nhóm:
(nhóm 1): Tìm hiểu quá
trình hình thành nội dung
địa chính trên thế giới.
(nhóm 2): Tìm hiểu quá
trình hình thành nội dung
địa chính ở Việt Nam.
SV: (1) tìm hiểu, vẽ sơ đồ
và giới thiệu cơ cấu tổ
chức bộ máy ngành quản
lí đất đai. (2) So sánh cơ
cấu tổ chức bộ máy
QLĐĐ một số quốc gia
với Việt Nam
Nhóm SV: Phác thảo kịch
bản và đóng vai trên lớp
thể hiện cách nhìn nhận
về vai trò của cán bộ

QLĐĐ hiện nay

G1.1
G5.3
G3.4

G1.2
G4.1
G5.3
G6.1

giá (6)
A1
A2.2
(thay thế
đánh giá
nhóm
bằng
đánh giá
cá nhân)
A1
A2.2


13 và 14

2.1. Phương pháp luận trong nghiên cứu
2.1.1. Các quan điểm nghiên cứu trong
quản lí đất đai
2.1.2. Xác định các vấn đề nghiên cứu về

đất đai ở Việt Nam
2.2. Một số phương pháp nghiên cứu khoa
học trong lĩnh vực quản lí đất đai
2.2.1. Phương pháp phân tích hệ thống
đánh giá đất đai
2.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu thuộc
tính của đất đai
2.2.3. Phương pháp công nghệ

GV hướng dẫn SV
cách tìm đọc, phân
tích, tổng hợp tài
liệu về các quan
điểm trong nghiên
cứu đất đai

SV đọc trước bài giảng,
tham khảo các đề tài
NCKH về đất đai từ các
nguồn khác nhau, chuẩn
bị:
(1) Nhận diện và trình bày
suy nghĩ của mình về các
quan điểm nghiên cứu về
Điển cứu: GV đất đai;
+SV phân tích
một số nghiên (2) Chuẩn bị một số tên đề
cứu điển hình về tài/vấn đề nghiên cứu để
nghiên cứu đất trao đổi
(3) Phân tích các nghiên

đai ở Việt Nam
GV Giới thiệu cứu điển hình.
một số phương
pháp nghiên cứu (4) SV đặt câu hỏi phát
khoa học trong vấn GV về các phương
pháp
lĩnh vực QLĐĐ

G1.4
G4.2
G5.1
G5.2

A1
A2.2
A3.2

15.

2.3. Thực hành nghiên cứu một số đề tài
nghiên cứu về đất đai
2.3.1. Thực hành phân tích một số đề tài
nghiên cứu về đất đai
2.3.2. Đề xuất ý tưởng nghiên cứu và xác
định phương pháp nghiên cứu

GV giới thiệu các
NC ứng dụng và
định hướng riêng
cho SV có ý

tưởng NC.
Viết báo cáo
phân tích

G1.4
G4.2
G5.1
G5.2

A1
A2.2

SV đọc trước bài giảng,
tham khảo các đề tài
NCKH về đất đai từ các
nguồn khác nhau, chuẩn
bị:
(1) Báo cáo phân tích 01
đề tài nghiên cứu về đất
đai (nhận xét về cấu trúc,
Trao đổi ý kiến phương pháp nghiên cứu,
xung quanh một kết quả,…)
số ý tưởng nghiên (2) Liệt kê ý tưởng nghiên
cứu
cứu của bản thân, trao đổi
trước lớp/nhóm


6.2.4. Ngành Khuyến nông
Tuần/

Nội dung
Buổi
(2)
học (1)
Chương 1: Khái quát về ngành Khuyến nông
1.1.
11.

1.2.

Khái niệm về khuyến nông
1.1.1. Định nghĩa khuyến nông
1.1.2. Tiến trình khuyến nông
1.1.3. Triết lý của khuyến nông
1.1.4. Mục tiêu của khuyến nông
Khái lược lịch sử hình thành, phát triển của khoa học
khuyến nông
1.2.1. Lịch sử khuyến nông thế giới
1.2.2. Lịch sử khuyến nông ở Việt Nam
Chương 1: Khái quát về ngành Khuyến nông

Hình thức
tổ chức DH
(3)

Giảng dạy trên
lớp: 3 tiết

Chuẩn bị
của SV (4)


Bài giảng;
Vở ghi;
Tài liệu
tham khảo

CĐR môn Bài đánh
học (5)
giá (6)

G5.1;
G5.3


1.3.
12.

Vai trò, chức năng và nguyên tắc hoạt động của khuyến
nông
1.3.1. Sự cần thiết của công tác khuyến nông
1.3.2. Vai trò của khuyến nông
1.3.3. Chức năng của khuyến nông
1.3.4. Một số nguyên tắc hoạt động của khuyến nông
1.4.
Nội dung hoạt động và hệ thống tổ chức của hoạt động
khuyến nông Việt Nam
1.4.1. Nội dung hoạt động khuyến nông
1.4.2. Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông Việt
Nam
1.4.3. Các tổ chức tham gia khuyến nông khác

1.4.4. Vai trò, phẩm chất và yêu cầu cán bộ khuyến
nông
1.5.
Định hướng công tác khuyến nông trong giai đoạn mới
1.5.1. Mục tiêu
1.5.2. Nội dung công tác khuyến nông
1.5.3. Các giải pháp
Thảo luận: Phân tích những yêu cầu cán bộ khuyến nông?

Hãy chỉ ra những lưu ý để hoạt động khuyến nông có hiệu
quả?
Chương 2: Phương pháp khuyến nông và một số kỹ năng
cơ bản

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết; Thảo
luận: 1 tiết

Bài giảng;
Vở ghi;
Tài
liệu
tham khảo

G3.2;
G3.4;
G5.1;
G5.3



13.

1.1. Cách tiếp cận khuyến nông
1.1.1. Tiếp cận là gì?
1.1.2. Cách tiếp cận truyền thống
1.1.3. Một số hình thức tiếp cận hiện nay
1.2. Phương pháp khuyến nông
1.2.1. Phương pháp cá nhân
1.2.2. Phương pháp khuyến nông theo nhóm
1.2.3. Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng

Bài giảng;
Vở ghi;
Tài
liệu
tham khảo

G3.2;
G3.4;
G5.1;
G5.3

Bài giảng;
Vở ghi;
Tài
liệu
tham khảo

G3.2;

G3.4;
G5.1;
G5.3

Bài giảng;
1. Thực hành xây dựng tình huống có vấn đề Thảo luận: 3 Vở ghi;
tiết
Tài
liệu
trong tổ chức hoạt động khuyến nông và xây
tham khảo
dựng kịch bản thực hiện giải quyết vấn đề đó

G3.2;
G3.4;
G5.1;
G5.3

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết; Thảo
luận: 1 tiết

Chương 2: Phương pháp khuyến nông và một số kỹ năng
cơ bản
14.

15.

1.3. Một số kỹ năng cơ bản trong khuyến nông

1.3.1. Kỹ năng giảng dạy
1.3.2. Kỹ năng hỗ trợ
1.3.3. Kỹ năng giao tiếp

Giảng dạy
trên lớp: 2
tiết; Thảo
luận: 1 tiết

Thảo luận:

2. So sánh sự khác nhau giữa đào tạo khuyến
nông và đào tạo chính quy
6.2.5. Ngành Nuôi trồng thủy sản
Tuần/
Nội dung
Buổi
(2)
học (1)
11.
CHƯƠNG 1. Giới thiệu về ngành Nuôi trồng thủy sản

1.1. Các định nghĩa và khái niệm liên quan đến nuôi trồng
thuỷ sản
1.2. Lược sử phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Hình thức
tổ chức DH
(3)
Giảng

dạy
thuyết trình +
Đặt câu hỏi: 2
tiết

Chuẩn bị
của SV (4)

CĐR môn Bài đánh
học (5)
giá (6)

Vở
ghi G5.3
chép,
Tài G6.1
liệu
tham
khảo,
Đọc trước

A1
A2.1


các vấn đề
liên quan
CHƯƠNG 1. Giới thiệu về ngành Nuôi trồng thủy sản Thuyết trình Vở
ghi G5.3
trên lớp 02 chép,

Tài
G6.1
(tiếp)
tiết, thảo luận
liệu
tham
1.3. Vị trí , vai trò của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
1 tiết
khảo,
1.3.1. Vị trí, vai trò của hoạt động nuôi trồng thủy sản với
Tìm
hiểu
sự phát kinh tế - xã hội
các chủ đề
1.3.2. Vai trò của hoạt động nuôi trồng thủy sản với bảo
liên
quan
vệ môi trường và nguồn lợi.
đến
thảo
1.4. Xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản
luận.

1.2.1. Lược sử phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới
1.2.2. Lược sử phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
12.

A2.3;
A4


1.4.1. Xu hướng phát triển thuỷ sản trên thế giới
1.4.2. Xu hướng phát triển thuỷ sản tại Việt Nam
13.

Chương 2. Hệ thống nuôi trồng thủy sản

Thuyết trình
+ video : 2
2.1. Phân loại một số hệ thống nuôi trồng thuỷ sản
1.2.1. Phân loại hệ thống nuôi thủy sản theo trình độ kỹ tiết
Thảo luận 1
thuật

1.2.2. Phân loại hệ thống nuôi thủy sản theo môi trường
sống.
1.2.3. Phân loại hệ thống nuôi thủy sản theo đối tượng
nuôi trồng.
14.

Chương 2. Hệ thống nuôi trồng thủy sản (tiếp)

2.2. Các đối tượng phổ biến trong hệ thống nuôi trồng
thủy sản
2.1.1. Nhóm đối tượng nuôi làm thức ăn trong thuỷ sản
2.1.2. Nhóm Rong ,tảo
2.1.3. Nhóm động vật giáp xác
2.1.4. Nhóm động vật thân mềm
2.1.5. Nhóm cá
2.1.6. Nhóm các thuỷ, hải đặc sản
15


Chương 2. Hệ thống nuôi trồng thủy sản (tiếp)

Thuyết
trình+
video: 2 tiết
Đặt câu hỏi,
thảo luận 1
tiết

Vở
ghi G.5.1
chép,
Tài G5.3
liệu
tham
khảo,
Chuẩn bị
bài thảo
luận của
nhóm

A2.2
A3 A4

Vở
ghi G5.3
chép,
Tài
liệu

tham
khảo,

A2.2
A4

Chuẩn bị
bài thảo
luận của
nhóm

Thuyết trình Vở

ghi G5.3

A2.2


2.3. Giới thiệu sơ lược về một hệ thống, hoạt động nuôi
trồng thủy sản
2.3.1. Giới thiệu một số hệ thống công trình, thiết bị nuôi
thủy sản
2.3.2. Giới thiệu một quy trình kỹ thuật phổ biến của hệ
thống nuôi trồng thủy sản
2.3.3. Giới thiệu về nguồn lực về tài chính, nhân sự và các
bên liên quan trong hoạt động nuôi trồng thủy sản
6.2.6. Ngành Nông học
Tuần/
Buổi
học (1)


Nội dung
(2)

Chương 1. Khái quát nền nông nghiệp Việt Nam
11.

1.1. Khái quát lịch sử phát triển nông nghiệp
1.1.1. Lịch sử nông nghiệp thế giới
1.1.2. Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
1.2. Vai trò của nông nghiệp và sự phát triển xã hội
1.2.1 Các khái niệm khác nhau về nông nghiệp
1.2.2. Mục đích của nông nghiệp

Chương 1. Khái quát nền nông nghiệp Việt Nam
12.
1.3. Đặc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam
1.3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển
nông nghiệp
1.3.2. Đặc điểm nền nông nghiệp Nhiệt đới
1.4. Định hướng và chiến lược phát triển nông nghiệp
Việt Nam
1.4.1. Định hướng phát triển nền nông nghiệp Việt

+ sơ đồ hóa
+ hình ảnh :
2 tiết
Thảo luận :
1 tiết


chép,
Tài G6.1
liệu
tham
khảo,
Chuẩn
bị
bài
thảo
luận
của
nhóm

A3
A4

Hình thức
tổ chức DH
(3)

Chuẩn bị
của SV (4)

Bài đánh
giá (6)

CĐR môn
học (5)



Nam
1.4.2. Chiến lược phát triển nông nghiệp
Chương 2. Hệ thống cây trồng và kỹ thuật canh tác
13.
2.1. Cây trồng và điều kiện sống của cây trồng
2.1.1. Cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong
cây trồng
2.1.2. Các cơ quan sống của cây
2.2. Khí hậu và cây trồng
2.1.1. Ánh sáng và cây trồng
2.1.2. Nhiệt độ và cây trồng
Chương 2. Hệ thống cây trồng và kỹ thuật canh tác
14.
2.3. Hệ thống giống cây trồng
2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa của hệ thống cây trồng
2.3.2. Cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng
2.3.3. Chọn giống và phương pháp gieo trồng
2.4. Đất trồng trọt
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Độ phì của đất
2.4.3. Qúa trình hình thành đất
2.4.4. Một số biện pháp tác động vào đất
2.5. Hệ thống cây trồng và luân canh
2.5.1. Hệ thống cây trồng
2.5.2. Cơ sở khoa học xác định hệ thống cây trồng
2.5.3. Luân canh cây trồng
Chương 2. Hệ thống cây trồng và kỹ thuật canh tác
15.
2.6. Phòng trừ dịch hại cho cây trồng
2.6.1. Cỏ dại và biện pháp phòng trừ

2.6.2. Phòng trừ bệnh hại cây trồng
2.6.3. Phòng trừ sâu hại cây trồng



7. Nguồn học liệu (các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm,…)
Giáo trình:
[1] Trường Đại học Vinh (2017). Khung chương trình, chuẩn đầu ra, khung năng lực các ngành
đào tạo thuộc nhóm ngành Nông Lâm Ngư và Môi trường (Tài liệu).
[2] Hoàng Vĩnh Phú, Nguyễn Đức Diện, Phạm Mỹ Dung, Nguyễn Thị Việt Hà, Nguyễn Hữu
Hiền, Nguyễn Công Thành, Trần Thị Tuyến (2017). Bài giảng Nhập môn ngành Nông Lâm Ngư
và môi trường, Đại học Vinh (Tài liệu).
Tài liệu tham khảo:
1. Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020.
2. Nguyễn Thế Đạt (2006). Giáo trình an toàn lao động. NXBGD.
3. Lưu Tiến Dũng (2016). Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới của
Hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Bộ Tài nguyên và môi trường (2014). Quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của công
chức, viên chức, người lao động ngành Tài nguyên và môi trường.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015). Quy định về Chuẩn mực đạo đức công vụ của
cán bộ, công chức, viên chức ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
6. Business Edge (2007). Quản lý thời gian, Nhà xuất bản Trẻ.
7. Business Edge (2006). Giải quyết vấn đề, Nhà xuất bản Trẻ.
8. John C. Maxwell (2008). 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm. Nhà xuất bản Lao động –
Xã hội.
9. Lê Quốc Tuấn (2015). Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học môi trường. Tài liệu.
10. Vũ Cao Đàm (2008). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo
dục.
11. Đặng Hùng Võ - Nguyễn Đức Khả. Cơ sở địa chính. NXBĐHQGHN, 2007.
Nguyễn Khắc Thái Sơn, Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội,

2007
12. Lê Huy Bá, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2007.
13. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng Đăng Chính, Nguyễn Ích Tân, 2006, Trồng
trọt đại cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Vũ Đình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết, 2005, Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Phương: Giáo trình nuôi trồng thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ, 2009
16. Trần Văn Hà (2008). Giáo trình Khuyến nông hoc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
8. Quy định của môn học
Các quy định của môn học như:
- Sinh viên nộp Hồ sơ môn học theo yêu cầu: Đầy đủ
- Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo: Đầy đủ
- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thảo luận: Theo quy định của nhà trường
9. Phụ trách môn học
- Khoa/bộ môn phụ trách: Bộ môn Môi trường, Viện CN Hóa, Sinh và Môi trường
- Địa chỉ/email:



×