Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Văn 9. Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.7 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày soạn :
Tiết : 136,137
HƯớNG DẫN ĐọC THÊM
BếN QUÊ
Nguyễn Minh Châu
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh: qua cảnh ngộ của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mạng tính
trải nghiệm về cuộc đờicon ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quí giá trong những gì gần gũi của
quê hơng, gia đình. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện độc đáo.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và cảm thụ tác phẩm.
c. Thái độ:
- Giáo dục học tình cảm yêu quê hơng qua những gì gần gũi bình dị nhất, tởng chừng nh bình thờng mà
thật sự lớn lao và có ý nghĩa.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên
gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về
tác giả và tác phẩm.


HS trả lời,Gv nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Nêu hoàn cảnh của nhân vật Nhĩ?
- Lí do không đi lại?
- Trớc kia nh thế nào?
- Nhĩ phát hiện những điều gì trớc nhà?
- Anh nhờ con trai điều gì? Kết quả?
- Khi xây dựng tình huống ấy tác giả muốn
thể hiện điều gì?
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
- Tác phẩm:
-Từ khó:
II/ Tìm hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh của nhân vật Nhĩ:
- Bị bệnh nằm một chỗ, sinh hoạt nhờ vào ngời
khác.
- Tình huống trớ trêu, nghịch lí.
Cuộc sống chứa đầy bất thờng, vợt ra ngoại
dự định của con ngời, cả ớc muốn và hiểu biết,
những toan tính của mình.
- Tính triết lí: Cong ngời khó tránh khỏi những
điều vòng vèo, hoặc chùng chình trên đờng đời.
- Cuối đời Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi
trớc nhà với sự hy sinh của ngời vợ.
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ:
- Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi ven sông
vào buổi sáng đầu thu thật ngỡ ngàng. Tuy quen

thuộc nhng thật mới mẻ với Nhĩ.
- Anh khao khát một lần đặt chân đến đó. Nh-
ng đã muộn.
Đó là sự thức tỉnh về những giá trị bền

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm,
học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
TIếT 2:
- Miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ tinh tế và thấm
nhuần tinh thần nhân đạo nh thế nào?
HS trả lời,GV nhận xét
- Tiếng động mà Nhĩ nghe đợc dự báo trong
đêm điều gì?
HS trả lời,Gv nhận xét.
- Tình cảm đối với Liên nh thế nào?
HS trả lời,Gv nhận xét
- Khi nằm trên giờng bệnh Nhĩ suy nghĩ gì
khi đợc ở nhà?
HS trả lời,Gv nhận xét
- Tác giả đã tả chân dung Nhĩ ở cuối truyện
với vẻ đẹp khác thờng có ý nghĩa gì?
HS trả lời,GV nhận xét.
- Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện?
( cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, ý nghĩa
biểu tợng).
+ Bãi bồi, bến sông là quê hơng xứ sở.
+ Hoa cuối mùa, sông lở, cơn lũ cuộc đời.

+ Con trai sa vào cờ thế những điều vòng
vèo, chằng chịt khó tránh.
+ Anh không trách con vì mình cũng thế.
*Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản?
HS trả lời,GV gọi Hs đọc ghi nhớ SGK
* Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hớng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
vững, bình thờng mà sâu xa trong cuộc sống.
3. Tinh thần nhân đạo:
- Nhận ra vẻ đẹp của quê hơng.
- Cảm nhận tấm lòng, đức hy sinh của ngời vợ.
- Nhĩ yên tâm vì đã tìm nơi nơng tựa vững
chắc là gia đình.
4. Chân dung Nhĩ cuối truyện:
- Muốn con thực hiện ớc nguyện của mình.
- Muốn nhắc mọi ngời về những cái vòng
vèo,chùng chình mà mình gặp phải trên đờng đời
để phải dứt ra khỏi để hớng đến cái đích thực vốn
gần gũi và bền vững trong cuộc đời để khỏi ân
hận lúc cuối đời.
5. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc.
- Miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chi tiết, hình ảnh, biểu tợng.
- Tình tiết suy ngẫm,, t tởng nhân vật.
* Ghi nhớ sgk trang 108.
III/ Luyện tập:
BT1:VBT

- Nhân xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:
- Nhiều chi tiết hình ảnh màu sắc: Hoa, sông,
trời, nắng, vùng đất bên sông, màu sắc.
BT2:VBT
-Nêu cảm nghĩ:
+ Nhĩ hối hận.
+ Ước mơ khám phá.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của câu chuyện.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết :138
ÔN TậP TIếNG VIệT LớP 9
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Giúp học sinh thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp học sinh hệ thống lại các vấn đề đã học
trong học kì II.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, thực hành.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức khi học tiết ôn tập.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:

- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV kết hợp cho HS làm bài tập VBT.
- Xác định những từ ngữ in đậm thuộc thành
phần gì?
HS trả lời,GV nhận xét, chốt ý.
*HS điền các kết quả trả lời ở phần 1 vào
bảng yheo mẫu có sẵn
HS điền , gv nhận xét
- Viết đoạn văn có chứa khởi ngữ để giới
thiệu bài Bến quê, có chứa thêm thành phần
tình thái.
HS viết đoạn văn, trình bày,GV nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Xác định phép liên kết ở các từ in đậm.
HS trả lời
GV hớng dẫn HS ghi kết quả phân tích ở BT
trên vào bảng tổng kết theo mẫu.
HS trả lời,GV nhận xét
I/ Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
BT1.
a: Khởi ngữ:Xây cái lăng ấy
b. Tình thái.Dờng nh
c. Phụ chú.Những ta nh vậy
d. Gọi đáp :tha ông, cảm thán: vất vả quá.

BT2.Lập bảng theo mẫu:
SGK
BT3. Viết đoạn văn:
II/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
BT1
a. Phép nối.(nhng, nhng, rồi, và)
b. Lặp ( cô bé), thế đại từ (cô bé- nó).
c. Thế đại từ (bây giờ caonữa..thế!).
BT2:
Nêu mối liên kết về nội dung, hình thức đối với
bài tập II mục 1.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại lí thuyết phần khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Thế nào là phép liên kết câu, liên kết đoạn văn?
HS trả lời,GV nhận xét.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết :139
ÔN TậP TIếNG VIệT LớP 9 (tt)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Giúp học sinh thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp học sinh hệ thống lại các vấn đề dã học
trong học kì II.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, thực hành.

c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức khi học tiết ôn tập.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 3:
GV kết hợp cho HS làm bài tập VBT
GV gọi HS đọc truyện cời, trả lời câu hỏi
- Xác định hàm ý trong câu in đậm?
HS trả lời,GV nhận xét.
- Xác định hàm ý và sự vi phạm các phơng
châm quan hệ của ví dụ a, b?
HS trả lời,GV nhận xét.
III/ Nghĩa t ờng minh và hàm ý:
1. Hàm ý:
Địa ngục là chỗ của các ông ( nhà giàu).
2a. vi phạm phơng châm hội thoạivề quan hệ
+ Họ chơi không hay.
+ Họ chỉ trang trí.
+Tôi không muốn bình luận về việc này
b.
+ Tơ cha báo cho Nam.
+ Chi sẽ báo.

+tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn
- Vi phạm phơng châm về lợng.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Thế nào là nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý? Cho ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh làm bài tập về nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 140
LUYệN NóI NGHị LUậN Về MộT ĐOạN THƠ, BàI THƠ
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của
mình về một đoạn thơ, bài thơ.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nói lu loát, tự tin, chững chạc, mạnh dạn trớc đám đông.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức trong việc luyện nói.
2. CHUẩN Bị:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:

3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV ghi tựa bài lên bảng cho HS làm
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn phần chuẩn bị cho học
sinh
*Xác định kiểu bài?
HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa.
*Vấn đề nào cần nghị luận ở bài này?
HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa.
*Cách nghị luận bài văn này là gì?
HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa.
*Hoạt động 2:
- Giáo viên cho học sinh tìm ý cho đề bài
trên.
Học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
*Họat động 3:
GV hớng dẫn HS lập dàn ý.
HS lập dàn ý,GV nhận xét, sữa chữa.
*Hoạt d0ộng 4:
GV hớng dẫn Hs dựa vào dàn ý luyện nói
HS nói, GV nhận xét.
*Đề bài:Suy nghĩ của em về bài thơ Bếp lửa
của Bằng Việt.
I/ Tìm hiểu đề:
a.Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ.
b.Vấn đề cần nghị luận:Tình cảm bà cháu.
c.Cách nghị luận:Xuất phát từ sự cảm thụ cá
nhân đối với bài thơ khái quát thành những thuộc

tính cao đẹp của con ngời.
II/ Tìm ý:
-Tình yêu quê hơng của cháu và của mọi ngời
-Tình yêu quê hơng của cháu và tình cảm của
cháu đối với bà.
III:Dàn ý:
a.Mở bài:
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Tình cảm bà cháu và tình yêu quê hơng
b.thân bài:
-Hình ảnh đầu tiên đợc tác giả tái hiên là hình
ảnh bếp lửa ở làng quê VN.
-Những kỉ niệm về thời thơ ấu và tình cảm của
ngời xung quanh.
-Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố
lớn của đất nớc
-Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tợng của quê
hơng đất nớc
c.Kết bài:
-Bài học đạo lí về mối quan hệ giữa hữu cơ với
hiện tại.
IV.Luyện nói trên lớp:
3.4/ Củng cố và luyện tập:
- Nêu bố cục về bài nghị luận về tác phẩm thơ?
- Nêu các nội dung của phần mở bài, thân bài, kết bài?
HS trả lời,GV nhận xét, sửa chữa.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.


Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×