Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Ngày soạn :
Tiết : 126
MÂY Và SóNG
(Ta-go)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử. Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật
trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
c. Thái độ:
- Giáo dục học tình cảm gia đình, tình mẹ con.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc bài thơ Sang thu. Nêu hình ảnh lúc sang thu? (7đ)
2. Nêu ý nghĩa ẩn dụ ở cuối bài thơ? (3đ)
HS trả lời,Gv nhận xét, ghi điểm.
3.3/ Bài mới:
Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn nản:Mây và sóng của nhà thơ Ta -go
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên
gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét.
- Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về
tác giả và tác phẩm.
Lu ý HS một số từ khó SGK.
* Hoạt động 2:
- Nếu không có phần 2 thì ý thơ có trọn vẹn
không?
+ Không, tình cảm của con đối vớimẹ không
sâu sắc trọn vẹn.
- So sánh hai phần?
+ Giống nhau: Thuật lại lời rủ rê, từ chối và
lí do từ chối, nêu lên trò chơi của em.
+ Khác nhau: ý và lời không trùng lập, hai
cảnh vui chơi khác nahu, tình mẹ con ở phần
2
da diết, sâu sắc hơn.
- Hãy lí giải vì sao em bé cha từ chối ngay
lời mời gọi của những ngời sống trên mây và
trong sóng?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm,
học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét và chốt ý.
I/ Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả:
- Tác phẩm:
-Từ khó:
II/ Phân tích văn bản:
1. Cấu tạo của văn bản:
2. Xác định vị trí dòng thơ: con hỏi .
- Những ngời rủ rê trên mây, trong sóng làm
em bé bị lôi cuốn. Nhng tình yêu thơng đối với
mẹ đã thắng thể hiện tinh thần nhân văn sâu
sắc thể hiện ở sự khắc phục đợc ham muốn ấy.
3. So sánh trò chơi của em với mây và sóng:
- Trò chơi của mây và sóng rất hấp dẫn.
Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
- Nhận xét của em về nghệ thuật của bài
thơ?
- Phân tích ý nghĩa của câu thơ Con lăn,
lăn ?
- Nêu ra điều suy ngẫm từ bài thơ?
+ Muốn tránh đợc những cám dỗ cần phải
có điểm tựa vững chắc. Đó là tình mẫu tử.
+ Hạnh phúc ở quanh ta do con ngời tạoh
dựng nên.
*Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản
trên?
Hs trả lời,Gv nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhng trò chơi của em hay hơn vì có mẹ, tình
yêu thiêng liêng nhất đối với em.
- Trò chơi của em có đầy đủ nh của mây và
sóng.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình mẫu tử
thiêng liêng.
4. Nghệ thuật:
- Sinh động nhng rất chân thực.
- Giàu hình ảnh.
5. ý nghĩa câu thơ:con lăn, lăn .
- Nói lên tình cảm mẹ con nh biển trời cao
rộng, không bến bờ, rất thiêng liêng, bất diệt.
* Ghi nhớ sgk trang 89.
3.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Chủ đề của bài thơ là gì?
a. Ca ngợi tình mẫu tử.
b. Tình yêu thiên nhiên.
c. tình bè bạn.
d. Tình anh em.
2. Nội dung của bài thơ là gì?
- Rủ bè bạn đi chơi của mây và sóng.
- Em từ chối và tạo những trò chơi đối với mẹ.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 127
ÔN TậP Về THƠ
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam. Củng cố kiến
thức để về thể loại thơ trữ tình, hiểu biết sơ lợc về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau cách
mạng tháng tám.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng cho học sinh về việc tổng hợp các kiến thức đã học về thơ .
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến văn thơ Việt Nam, con ngời Việt Nam trong thời kỳkháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc bài thơ Nói với con (1 đoạn ). Nêu tình cảm của cha mẹ đối với con? Ước muốn của ngời cha
đối với con? (7đ )
2. Ngời cha dạy con điều gì?
a. Yêu thơng tôn kính cha mẹ, quê hơng.
b. Giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
c. Giàu ý chí, vững bớc vào đời.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
3.3/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về thơ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
1. Học sinh đọc mục I và thực hiện lập bảng
thống kê về thơ đã học.
2. Ghi tên các bài thơ theo từng giai đoạn đã
học?
HS ghi tên tác phẩm thơ theo giai đọan.
* Các tác phẩm thơ đã thể hiện nh thế nào
về cuộc sống của đất nớcvà t tởng tình cảm của
con ngời?
HS trả lời,GV nhận xét.
3. Nêu sự giống và khác nhau trong bài
Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, Con
cò, Mây và sóng?
Hs trả lời,Gv nhận xét.
4. Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình
đồng đội trong các bài thơ Đồng chí, Bài thơ về
tiểu đội xe không kính, Anh trăng?
1. Lập bảng thống kêvề thơ:
- Tập 1
- Tập 2
( ở vở bài tập)
2. Các bài thơ theo từng giai đoạn:
a. 1945-1954: Đồng chí( 1948)
b. 1954-1964: Đoàn thuyền đánh cá( 1958)
Bếp lửa(1963)
Con cò(1962)
c. 1964-1975: Bài thơ về tiểu đội xe không
kính(1969)
Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ( 1971)
d. Sau 1975: Anh trăng(1978)
Mùa xuân nho nhỏ( 1980)
Viếng lăng Bác(1976)
Sang thu(1977)
Nói với con
- Cuộc sống của đất nớc và t tởng, tình cảm của
con ngời:
+ Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp,
Mỹ.
+ Đi lên xây dựng CNXH + xây dựng đất nớc ở
miền Bắc và sau 1975 ở miền Nam.
+ Tình yêu gia đình, tình yêu quê hơng, yêu
cách mạng.
+ Tình đồng chí, kính yêu Bác Hồ.
+ Tình mẹ con, bà cháu, đồng chí, đồng đội.
3. Nét chung về ba bài thơ:
- Nét chung: ca ngợi tình mẹ con.
- Nét riêng:
+ Tình yêu con tình yêu nớc tình yêu
cách mạng.
+ Tình yêu con lời ru tình mẹ và ý nghĩa
lời ru.
+ Tình yêu con thiêng liêng vợt qua những cám
dỗ.
4. Hình ảnh ngời lính:
- Hiểu, thông cảm, yêu thơng chia sẻ trong
cuộc sống chiến đấu, tri âm, tri kỉ.
- Tinh thần dũng cảm, gan dạ, kiên cờng bất
Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
Hs trả lời,Gv nhận xét.
5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ
trong các bài Đoàn thuyền đánh cá, Anh trăng,
Mùa xuân nho nhỏ, Con cò?
HS trả lời,Gv nhận xét.
6. Phân tích đoạn thơ mà em cho là hay nhất
, yêu thích nhất?
HS tự chọn đoạn thơ và phân tích, Gv góp ý.
khuất, lạc quan, yêu đời, vợt khó khăn, nguy
hiểm, ngang tàng.
- Chung thuỷ.
5. Nghệ thuật:
- Mang tính hiện thực.
- Lãng mạn, biểu tợng.
- Phóng đại, liên tởng, tởng tợng.
- Ngôn ngữ đời thờng.
- Thơ tự do.
- Giọng điệu lạc quan, tin tởng, đầy khí phách.
3.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Hình ảnh quê hơng, đất nớc, con ngời Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào?
a. Đẹp đẽ, thơ mộng. b. Gian khổ, hy sinh.
c. Lạc quan, yêu đời, đồng đội, đồng chí tha thiết. d. Các ý trên đều đúng.
2. Cảm nhận về con ngời Việt Nam trong thời kì chống Pháp, Mỹ?
- Yêu quê hơng, đất nớc, yêu Đảng, yêu Bác, yêu dân tộc, yêu gia đình, bè bạn
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 128
NGHĩA TƯờNG MINH Và HàM ý (tt)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu rõ điều kiện sử dụng hàm ý: ngời nói có ý thức đa vào câu nói. Ngời nghe có đủ
khả năng để hiểu hàm ý đó.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu có hàm ý.
c. Thái độ:
- Giáo dục học tính cẩn thận,đúng đắn khi dùng hàm ý.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ý? Đặt câu có nghĩa tờng minh và câu có nghĩa hàm ý. (7đ)
2. Học sinh đi học trễ. Hãy đặt câu hỏi có chứa hàm ý. (3đ)
- Bây giờ là mấy giờ rồi.
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
trang 90.
- Nêu hàm ý của những câu in đậm? Vì sao
chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng
hàm ý?
I/ Điều kiện sử dụng hàm ý:
Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-2009
+ Câu 1: Con không còn ở nhà, mẹ đã bán
con.
+ Câu 2: Cho cụ Nghị ở thôn Đoài. Vì chị
rất đau lòng nên dùng hàm ý.
- Câu nói nào có dùng hàm ý rõ hơn. Câu
hai.
- Vì sao chị phải nói rõ nh vậy?
+ Vì câu
1
Cái Tí không hiểu.
- Chi tiết nào chứng tỏ Cái Tí đã hiểu?
+ Giẩy nảy, liệng củ khoai, khóc.
- Khi tạo hàm ý cần phải thoả mãn những
điều kiện nào?
HS trả lời,Gv nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hớng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
- Khi tạo hàm ý cần lu ý đến ngời nghe.
- Trờng hợp ngời nghe không hiểu, tìh ngời nói
tiếp tục tìm hàm ý khác để đạt đợc mục đích.
* Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 91.
II/ Luyện tập:
BT1:VBt
-Ngời nói là anh thanh niên, ngời nghe là ông
họa sĩ và cô gái.
Hàm ý:Mời bác và cô vào uống nớc.
BT2:VBt
-Hàm ý:Chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão
Vì đã có lần nói thẳng rồi mà không có hiệu
quảvì vậy bực mình. Vả lại lần nàycó rthêm yếu
tố thời gian bức bách tránh để lâu nhão cơm.
3.4/ Củng cố và luyện tập:
1. Đìeu kiện sử dụng hàm ý là gì?
-Ngời nói có ý thức đa hàm ý vào câu nói
-Ngời nghe có năng lực giải đóan hàm ý.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 129
KIểM TRA VĂN
(Phần thơ)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về phần thơ hiện đại Việt Nam từ sau cách mạng tháng
tám 1945.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm tốt bài kiểm tra theo trắc nghiệm tự luận.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Không.
3.3/ Bài mới:
Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức