Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo an chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.51 KB, 25 trang )

Giáo án lớp 1
 TUẦN 15 
  
Ngày soạn: Ngày 5 - 12 – 2008
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 8 – 12 – 2008
Buổi sáng
Tiếng Việt: OM - AM
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các
tiếng có chứa vần om, am.
-Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động1. KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần om, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần om.
Lớp cài vần om.
GV nhận xét
So sánh vần on với om.


HD đánh vần vần om.
Có om, muốn có tiếng xóm ta làm thế
nào?
Cài tiếng xóm.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm.
Gọi phân tích tiếng xóm.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xóm.
Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : bình minh; N2 : nhà rông.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau: bắt đầu bằng nguyên âm o.
Khác nhau: om kết thúc bằng m.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần om và thanh
sắc trên đầu âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – om – xom – sắc – xóm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xóm.
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 3
Giáo án lớp 1
Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn từ “
làng xóm”.

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần am (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD viết bảng con : om, làng xóm, am,
rừng tràm.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
Hoạt động 3: Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện đọc.
a, Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám.
Nắng tháng tám rám trái bòng.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
b, Luyện viết vở TV (3 phút).

GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết
c, Luyện nói : Chủ đề: “Nói lời cảm ơn”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : am bắt đầu nguyên âm a.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
Chòm, đom đóm, trám, cam.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần om, am
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
HS viết bài vào vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.

Học sinh khác nhận xét.
Hai chị em.
Chị cho em một quả bóng bay. Em cảm
ơn chị.
Vì chị cho quả bóng bay.
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 4
Giáo án lớp 1
+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Con đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
+ Khi nào thì phải nói lời cảm ơn?
GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 5: Củng cố:
Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn.
Hai đội chơi, mỗi đội 2 người. Đóng vai
tạo ra tình huống nói lời cảm ơn.
GV nhận xét trò chơi.
Hoạt động 6: Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Học sinh tự nêu.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con (6
em.)
Học sinh lắng nghe, đọc bài.
HS đọc
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 2 học sinh
lên chơi trò chơi.

Bạn A cho B quyển vở. B nói “B xin cảm
ơn bạn”.
Học sinh khác nhận xét.
Buổi chiều
RÈN HS- TIẾNG VIỆT: ÔN OM- AM + LÀM BÀI TậP
I. Mục đích- yêu cầu
Khắc sâu , củng cố cho HS các vần mới học
Đọc, viết được các từ và câu ứng dụng
Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Chuẩn bị
G và H: Vở bài tập TV, sgk
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS đọc các vần có kết thúc m đã học
GV nhận xét, ghi các vần đó lên bảng
Hoạt động 2: Bài mới
a, Giới thiệu bài, Ghi đề
b, Hướng dẫn HS ôn luyện
 HS sinh hoạt nhóm 2 đọc bài ở sgk(124,125)
HS đổi chéo nhau đọc và sửa lỗi cho bạn.
GV gọi một số HS đọc
Lớp nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
 GV ghi lên bảng một số từ và câu ứng dụng:
Đám cưới ống nhòm
trái cam khóm mía
số tám ống nhòm
Bà mua cho Lan những trái cam chín vàng.
HS rèn đọc theo nhóm 2
Gọi một số học sinh lên chỉ bảng đọc
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 5

Giáo án lớp 1
Lớp nhận xét. GV nhận xét , ghi điểm.
 GV đọc lần lượt từng ứng dụng từ cho HS viết vào bảng con
GV nhận xét, cho HS xem bài viết đẹp
 Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở bài tập TV(61)
HS lần lượt đọc đề và làm bài tập vào vở
GV chấm, chữa bài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần đã học
GV phổ biến luật chơi
HS tiến hành chơi
 GV tổng kết tiết học.
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 12 năm 2008
Ngày giảng : Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008
Buổi sáng
Tiếng Việt: Ăm - Âm
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăm, âm, các tiếng: tằm, nấm.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăm và âm.
-Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm.
-Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.

Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới:
 Vần ăm.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăm.
Yêu cầu lớp cài vần ăm.
GV nhận xét
So sánh vần ăm với am.
 HD đánh vần vần ăm.
Hỏi: Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : quả trám; N2 : chòm râu.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
HS cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ăm bắt đầu bằng ă, am bắt
đầu bằng a.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 6
Giáo án lớp 1
nào?
Cài tiếng tằm.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm.
Gọi phân tích tiếng tằm.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm.

Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học
Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ “nuôi
tằm.”
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
 Vần 2 : vần âm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
 Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm,
âm, hái nấm.
GV nhận xét và sửa sai.
 Đọc từ ứng dụng .
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
Hoạt động 3: Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện tập

a, Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm
cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
Gọi học sinh đọc.
huyền trên đầu âm ă.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : âm bắt đầu bằng â.
3 em
1 em.
 Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Ăm- âm
HS đọc bài
HS xung phong tìm

CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 7
Giáo án lớp 1
GV nhận xét và sửa sai.
b, Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
c, Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng,
năm ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ những gì ?
Quyển lịch dùng để làm gì?
Thời khoá biểu dung để làm gì?
Chúng nói lên điều gì chung?
Hãy đọc TKB của lớp mình?
Vào thứ 7 , CN em thường làm gì?
Em thích thứ nào trong tuần nhất?
Hãy đọc thứ , ngày, tháng, năm, hôm
nay?
Khi nào đến hè?
Khi nào đến tết?
 GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 5: Củng cố : Gọi đọc bài.

 Trò chơi :
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm
mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có
chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh
nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học,
trong thời gian nhất định nhóm nào nói
được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
Hoạt động 6: Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
 HS viết bài vào vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con (6
em).
Học sinh lắng nghe.
HS đọc lại bài
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh
lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu

Củng cố và khắc sâu cho HS các bảng cộng và trừ đã học
So sánh các số trong phạm vi 9
Đặt được đề toán theo tranh
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 8
Giáo án lớp 1
Nhận dạng hình
II. Đồ dùng dạy- học :
GV và HS: sgk,đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9
GV nhận xét , ghi điểm
Hoạt động 2. Bài mới
a, Giới thiệu bài, ghi đề
b, Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sgk
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 1. Tính
Bài 2.Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hướng dẫn HS sử dụng các bảng tính đã
học để làm bài tập và chữa bài
GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm.
? Làm bài tập này ntn?
GV khẳng định kết quả đúng
Bài 4. Viết pt thích hợp
Bài 5. GV nêu y/c: Hãy quan sát tranh và
cho biết tranh vẽ gồm mấy hình vuông?
Hoạt động 3. Củng cố bài học
Trò chơi: Đúng/ sai

GV phổ biến cách chơi
GV nhận xét chung giờ học
Dặn: Làm lại các bài tập chưa đúng.
HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài vào sgk
Lần lượt HS theo dãy bàn đứng lên đọc
kết quả.
Lớp nhận xét, HS đổi chéo vở để soát lỗi
HS nhận xét phép tính ở mỗi cột để thấy
t/c của phép cộng và mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
HS nêu y/c
2 HS lên bảng làm bài
Lớp nhận xét , chữa bài
Tính rồi mới so sánh và điền dấu
Lớp làm bài
HS xung phong chữa bài
HS quan sát tranh, mô tả lại bức tranh
Lớp đặt đề và viết phép tính tương ứng
HS xung phong chữa bài
HS lên bảng chỉ số hình vuông cho cả
lớp xem(5 hình)
HS tiến hành chơi
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 9
Giáo án lớp 1
Rèn HS- Toán: Luyện cộng trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu :
Rèn cho HS làm tính trừ trong phạm vi 9, tính cộng trong phạm vi 9
Biết so sánh các số trong phạm vi 9
Viết được phép tính thích hợp với nội dung tranh.

II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập
HS: Bảng con, vở toán.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS đọc bảng cộng , trừ trong phạm vi 9
GV nhận xét , ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
a , Giới thiệu bài, Ghi đề
b , Hướng dẫn HS ôn luyện
 Hướng dẫn HS làm một số bài tập vào bảng con
Bài 1: GV nêu y/c: Tính
GV lần lượt đọc từng pt cho HS làm bc, 2 HS làm trên bảng lớp:
9 – 3 = 9 – 2 = 9 – 5 = 9 – 8 =
9 – 6 = 9 – 4 = 9 – 1 = 9 – 0 =
GV nhận xét bài làm ở bc
Lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài.
Bài 2: GV nêu y/c: Điền dấu >, < , =
Thực hiện tương tự bài 1.
3 + 5 … 9 8 + 1 … 9
7 + 2 … 8 4 + 3 … 9
5 + 4 … 9 9 - 2 … 8
9 – 5 … 3 9 – 8 … 4
HS làm bài tập vào phiếu:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
9 - … = 4 6 + … = 9
7 - … = 2 8 - …. = 4
3 + …= 7 … + 0 = 9
Bài 2: Viết phép tính thích hợp


 
GV phát phiếu cho HS
Lớp làm bài vào phiếu
Thu bài, chấm chữa bài.
Hoạt động 3: Tổng kết tiết học
GV nhận xét chung giờ học.
Dặn: làm lại các bài còn sai.
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 10
Giáo án lớp 1

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 12 năm 2008
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
Buổi sáng
Tiếng Việt: ÔM - ƠM
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôm, ơm, các tiếng: tôm, rơm.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôm và ơm.
-Đọc và viết đúng các vần ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm.
-Nhận ra ôm, ơm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bữa cơm.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.

Hoạt động 2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôm, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôm.
Lớp cài vần ôm.
GV nhận xét.
So sánh vần ôm với om.
HD đánh vần vần ôm.
Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào?
Cài tiếng tôm.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm.
Gọi phân tích tiếng tôm.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm.
Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học
Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con
tôm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơm (dạy tương tự )
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô.
ô – mờ – ôm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.

Thêm âm t đứng trước vần ôm.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Tờ – ôm – tôm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng “ tôm”.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 11
Giáo án lớp 1
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm,
ơm, đống rơm.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Chó đốm: Con chó có bộ lông đốm.
Mùi thơm: Mùi của thứ gì đó.
Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi
thơm.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ :
Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi
thơm.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.

Hoạt động 3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện tập
a , Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
b , Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
c , Luyện nói : Chủ đề: “Bữa ăn”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
Giống nhau : Kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô.
3 em
1 em.
 Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết

Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Đốm, chôm chôm, sớm, thơm.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ôm, ơm.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Các bạn học sinh tới trường.
HS tìm tiếng có vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
HS viết bài vào vở TV
Hồ Thị Nguyệt Anh Trang 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×