Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

bao cao thuc tap Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ PHÚ CƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.18 KB, 85 trang )

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ CƯỜNG
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ PHÚ CƯỜNG được thành lập ngày
02-09-1965
Tên gọi : Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ PHÚ CƯỜNG
Trụ sở chính: 20 Mạc Thị Bưởi, vĩnh tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Địa chỉ thực tập: số nhà 1 x2b khu tái định cư Yên Sở.
Đại diện quản lý công ty Giám đốc : Đoàn Tuấn Dũng
Tài khoản (VNĐ): 47110000080777 mở tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Hà Nội
Mã số thuế: 1000251238 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
1.1.1. Thời kỳ 1965 – 1975
Công ty vừa sản xuất vừa xây dựng và mở rộng sản phẩm chính là các loại
bánh Bích quy, lương khô, các loại kẹo mềm, kẹo cứng và mỳ.Đầu những năm 1970,
công ty còn được trang bị lắp đặt thêm hai dây chuyền sản xuất mỳ sợi do Liên Xô
giúp đỡ và xây dựng. Công ty chuyển từ sự quản lý của Bộ Công Nghiệp nhẹ sang
Bộ Lương Thực và Thực Phẩm
1.1.2. Thời kỳ 1975 – 1985
Năm 1976, Bộ Công Nghiệp Nhẹ cho nhận nhà máy sữa và thành lập phân
xưởng sấy phun.
Năm 1978, Bộ lại điều cho nhà máy 4 dây chuyền sản xuất mỳ ăn liền. Đến
năm 1981, nhà máy lắp đặt thêm 4 lò sản xuất bánh.
Năm 1982, Công ty lắp đặt thêm 6 lò bánh, cải tạo dây chuyền mỳ ăn liền để
sản xuất mỳ phồng tôm chất lượng cao.


1.1.3. Thời kỳ 1992 - 1996
Năm 1993, Công ty đầu tư một dây chuyền bánh của CHLB Đức. Năm 1994,
Công ty lắp thêm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Sôcôla và các sản
phẩm bánh kẹo khác.


Năm 1996, Công ty triển khai dự án liên doanh với Bỉ sản xuất kẹo Sôcôla.
Công ty đã xây dựng và triển khai lắp đặt thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và
kẹo mềm cao cấp với trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, chuyển giao công nghệ của
CHLB Đức.
Đặc biệt có sự giúp đỡ, tài trợ của Bộ y tế và đề án Việt Nam – Australia,
Công ty đã nghiên cứu và triển khai thành công và đưa công nghệ sản xuất Bột canh
I ốt vào hoạt động.
1.1.4. Thời kỳ 1997 - đến nay
Năm 1998, Công ty đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất Bánh quy Đài Loan
lên gấp đôi. Giữa năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất, nâng gấp đôi công
suất của dây chuyền bánh kem xốp lên.
Cuối năm 2001, Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất kẹo sôcôla (công nghệ
của Đức).
Cuối năm 2003, Công ty lắp đặt thành công dây chuyền bánh mềm cao cấp
của Hà Lan và đang tiến hành sản xuất nhằm tung sản phẩm mới xâm nhập thị
trường, nâng cao sức cạnh tranh của công ty.
Trong năm 2004 công ty hoàn tất đầu tư dây chuyền bánh quy mặn của Đài
Loan.
1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
1.2.1. Chức năng
Công ty có chức năng sản xuất và kinh doanh thương mại.Thông qua đó,
Công ty đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, đảm bảo đời sống
cho người lao động và tăng thuc cho Ngân sách Nhà nước.
Hoạt động của công ty bao gồm một số nội dung chủ yếu sau :
- Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm bánh kẹo.


- Kinh doanh vật tư nguyên vật liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm qua
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.
- Xuất khẩu trực tiếp những mặt hàng sản xuất và kinh doanh.

1.2.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty TNHH Thương mại và du lịch
PHÚ CƯỜNG(theo giấy phép kinh doanh bổ sung cấp ngày 29-09-1994) là xuất
khẩu trực tiếp với nước ngoài những mặt hàng mà công ty kinh doanh. Ngoài ra,
công ty còn có một số nhiệm vụ cụ thể :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh.
- Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và quản lý khai thác hiêu quả
nguồn vốn ấy.
- Thực hiện đúng những cam kết trong hợp đồng kinh tế có liên quan.
- Tổ chức khâu bảo quản, đảm bảo quá trình lưu thông hàng hoá diễn ra
thường xuyên liên tục và ổn định trên thị trường.
- Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Chăm lo và không ngừng nâng cao vật chất cũng như tinh thần cho người lao
động. Thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình đọ chuyên môn nghiệp vụ cho
công nhân viên.
1.3. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC
Bộ máy tổ chức quản lý là tổng hợp các cán bộ đảm bảo việc lãnh đạo nhằm
thực hiện các nhu cầu sản xuất kinh doanh bao gồm các cấp :
 Ban giám đốc
- Giám đốc công ty: Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của
công ty, quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc phụ trách chung, có
quyền đIều hành toàn công ty, theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật. Giám đốc
là người chịu trách nhiệm toàn bộ trước Nhà nước và lãnh đạo cấp trên.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất, chuyên theo dõi
thiết bị, công nghệ, áp dụng những thành tựu mới của nước ngoài vào quy trình sản
xuất của công ty, khuyến khích cán bộ công nhân viên phát huy những sáng kiến cải


tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, là người giúp việc
cho giám đốc.

- Phó giám đốc kinh doanh: Là người có nhiệm vụ quản lý, tổ chức và chỉ đạo
công tác kinh doanh của công ty. Phó giám đốc còn là người giúp đỡ giám đốc về
việc : giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng và là người kiểm tra việc thực
hiện kinh doanh của công ty.
 Các phòng ban
- Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tham mưu những mặt công tác như: tổ
chức cán bộ, lao động, tiền lương, soạn thảo nội dung quy chế pháp lý, các quyết
định công văn, chỉ thị, giải quyết các chế độ chính sách, quản lý hồ sơ nhân sự.
- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc những mặt công tác
như: kế hoạch trang thiết bị kỹ thuật, lắp đặt máy móc, cải tiến kỹ thuật, quản lý kỹ
thuật và công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã bao bì.
- Phòng kế toán – tài vụ: có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc những công tác như:
công tác kế toán, tài chính, tính toán chi phí sản xuất, giá thành, lập các chứng từ sổ
sách thu chi với khách hàng và nội bộ.
- Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất định kỳ ,cả năm
cho các phân xưởng sản xuất và đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho công
ty.
- Phòng hành chính:có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc về các công tác hành chính
và đời sống, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giáo, y tế và quản lý sức khoẻ,…
- Phòng bảo vệ:có nhiệm vụ bảo vệ tài sản nội bộ, tuần tra canh gác ra vào
cổng, phòng ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện tự vệ, quân sự
và thực hiện nghĩa vụ quân sự của công ty.
- Bản xây dựng cơ bản:


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương mại và du lịch
PHÚ CƯỜNG

BAN GIÁM ĐỐC


PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Ban

Ban

Phòng

HCQT

KHVT

Tổ

Tài

Bảo


XDCB

Kỹ

vụ

chức

Cửa
hàng
GTSP

PX
Phục
vụ

VP
đại
diện
HCM

Thuật

Vệ

VP
đại diện
ĐN

PX


PX

PX

PX

PX

Các

Kẹo

Bột

Bánh 1

Bánh 2

Bánh 3

PX

canh

khác


Cơ cấu tổ chức của Công ty như trên là tương đối phù hợp với địa hình sản xuất kinh
doanh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các quyết định từ phía trên xuống

và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lên rất ngắn gọn rõ ràng và trực tiếp. Nhờ đó mà Công
ty có được những giải pháp hữu hiệu đối với những biến động của thị trường. Tuy
nhiên, phòng kế hoạch vật tư của Công ty đảm nhiệm tất cả chức năng từ khâu chuẩn
bị từ nguyên vật liệu đến điều hành sản xuất tiêu thụ. Bộ phận tiếp thị cũng nằm
trong phòng kế hoạch vật tư, điều này gây ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của Công
ty.
1.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.4.1. Quy trình sản xuất

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất bánh

NVL

Phối liệu

Trộn NVL

Sản phẩm

Đưa vào lò nướng

Cán thành hình

Bao gói

Đóng hộp

Nhập kho



Sơ đồ 1.3: Quy trình sản xuất kẹo

Nguyên liệu vào

Vuốt kẹo

Bao gói

Phối liệu

Quật kẹo

Đóng hộp

Nấu kẹo

Làm nguội

Nhập kho

Sơ đồ 1.4: Quy trình sản xuất bột canh

Rang muối

Đóng hộp

Nghiền nhỏ

Bao gói


Sàng lọc

Trộn với phụ gia


1.4.2. Đánh giá
Để nâng cao uy tín của mình trên thị trường, Công ty TNHH Thương mại và
du lịch PHÚ CƯỜNG rất quan tâm tới việc nâng cao chất lượng,hạ giá thành sản
phẩm.Đặc biệt việc đầu tư cải tiến công nghệ chế biến bách của công ty được sản
xuất ra với chất lượng đã phần nào đáp ứng được đòi hỏi của thị trường. Dây chuyền
sản xuất kẹo được nhập từ CHLB Đức so với các công ty sản xuất kẹo trong nước là
hiện đại,ty nhiên chất lượng kẹo vẫn khó có thể cạnh tranh với các công ty cùng
ngành.Công nghệ sản xuất bột canh rất đơn giản,các khâu sản xuất là thủ công,mặc
dù vậy nhưng bột canh của công ty vẫn được người tiêu dung tín nhiệm.
Nhìn chung quy trình sản xuất các loại bánh , kẹo, bột cảnh rất đơn giản, nên dễ bị
nhái lại làm ảnh hưởng đến uy tín của Công ty hoặc bị các công ty khác trong và
ngoài nước cạnh tranh. Vì vậy công ty phải ngày càng hoàn thiện, nâng cao hơn nữa
chất lượng sản phẩm của công ty mình.
1.5. TIỀM LỰC CỦA CÔNG TY
1.5.1. Tiềm lực lao động
Hiện nay, công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 1220 người trong đó số
người có trình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 13,9% lao động toàn công ty.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên như trên, công ty có một nguồn nhân lực mạnh và
có một bề dày trong công tác quản trị kinh doanh. Họ gắn bó với công ty, nhiệt tình
công tác, am hiểu về tình hình thị trường, có kinh nghiệm về mặt hàng kinh doanh.
Đây là điểm mạnh về nhân lực, tạo thế vững mạnh cho sự phát triển của công ty
trong tương lai. Từ khi chuyển sang hạch toán kinh tế theo cơ chế mới, công ty đã
đổi mối tổ chức và cơ cấu quản lý nhằm có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh
hoạt và hiệu quả.



Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của công ty
2010
Số

Chỉ tiêu

lượng
900
727
173
70

Số lao động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Nhân viên quản lý

2012

Tỉ lệ %
100
80,7
19,3
7,8

Số
lượng
1079
819

260
79

2013

Tỉ lệ %
100
76
24
7

Số
lượng
1220
899
317
90

Tỉ lệ %
100
74
26
7

Hiện nay có 1220 cán bộ công nhân viên.
Trong đó, Nam : 437 người
Nữ

: 783 người


Tuổi : Dưới 30 tuổi

: 457 người

Từ 41 – 50 tuổi : 368 người

Từ 31 – 40 tuổi

: 309 người

Từ 50 tuổi trở lên : 66 người

Trình độ nghề nghiệp :
Đại học : 125 người ; Cao đẳng : 45 người ; Trung cấp :50 người
1.5.2. Tiềm lực khoa học công nghệ
Máy móc trang thiết bị là yếu tố lao động không thể thiếu trong bất cứ một
doanh nghiệp sản xuất nào. Là một doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế bao
cấp: các dây chuyền sản xuất của công ty đều do nhà nước cung cấp, chủ yếu là dây
chuyền cũ, lạc hậu, năng suất thấp, chất lượng không cao. Khi chuyển sang nền kinh
tế thị trường,nhận thức được tầm quan trọng của yếu tố này, công ty đã nhanh chóng
thanh lý những dây chuyền không hoạt động được, mạnh dạn đầu tư những trang
thiết bị tiên tiến, hiện đại. Hiện nay công ty có hơn 7 phân xưởng. Công ty không
ngừng xây dựng nhà xưởng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh
đó,Công ty cũng đã nâng cấp lại hệ thống kho tàng cho hàng hoá được đảm bảo chất
lượng trong quá trình dự trữ và ổn định nguồn hàng cung cấp ra thị trường.
- Phân xưởng bánh có 3 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và bánh quy.
- Phân xưởng kẹo gồm 2 dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm.


Năm 1996 Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm

của Đức, đây là thiết bị hiện đại nhất của công ty. Sau đây là một số thống kê máy
móc thiết bị của công ty.
Bảng 1.2: Thống kê năng lực sản xuất của một số máy móc thiết bị
Stt

Tên thiết bị

1

Dây chuyền sản xuất bánh (Đan

2

Mạch)
Dây chuyền sản xuất bánh (Italia)

3
4
5

Dây chuyền sản xuất kem xốp
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm

6

chất lượng cao
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm

7

8

khác
Dây chuyền sản xuất kẹo socola
Dây chuyền sản xuất Glucoza sản

Công suất
(tấn/năm)
1600

Thiết bị mới, cơ giơi, tự

2300

động hoá
Thiết bị mới, cơ giơi, tự

150
1400
1200

động hoá
Cơ giới và thủ công
Cơ giới và tự động hoá
Cơ giới hoá, một phần tự

6700

động hoá
Cơ giới hoá và tự động


2500
1500

hoá
Thiết bị mới tự động hoá
Cơ giới hoá

Trình độ sản xuất

xuất kẹo
(Nguồn số liệu:phòng kỹ thuật)

Bảng 1.3: Thống kê máy móc đang sử dụng ở Công ty
Stt
Tên thiết bị
Nước sản xuất Năm sản xuất
1 Máy trộn nguyên liệu, máy quất kẹo, máy Trung Quốc
1983
2

cán

Việt Nam

1983


3


Máy cắt, máy sàng, máy nâng khay

Ba Lan

1986

4

Máy sấyWKA4

Ba Lan

1987

5

Nồi hoà đườngCK22

Ba Lan

1988

6

Nồi nấu liên tục sản xuất kẹo cứng

Ba Lan

1988


7

Nồi nấu nhân CK22

Đài Loan

1988

8

Nồi nấu kẹo mềm CK20

Ba Lan

1989

9

Dây chuyền sản xuất kẹo cứng có nhân, đặc

Đài Loan

1990

10 Nồi nấu kẹo chân không

Đan Mạch

1990


11 Dây chuyền sản xuất bánh ngọt

Đan Mạch

1994

Italia

1994

13 Dây chuyền sản xuất bánh

Nhât Bản

1995

14 Dây chuyền đóng gói bánh

Italia

1995

15 Máy gói kẹo cứng kiểu gập xoắn tai

Australia

1996

16 Dây chuyền sản xuất kẹo đổ khuôn


Indonesia

1996

Đức

2001

Đài loan

2004

12 Dây chuyền phủ sôcôla

17 Dây chuyền sản xuất kẹo đổ cốc
Dây chuyền sản xuất kẹo socola
Dây chuyền bánh quy mặn

(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật)
Từ bảng thống kê ta thấy máy móc thiết bị của công ty còn thiếu đồng bộ, bên
cạnh các thiết bị sản xuất khá hiện đại thì vẫn còn tồn tại các máy móc lạc hậu được
sản xuất từ nhữn năm 1983.
1.5.3. Tiềm lực Tài chính

Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty từ năm 2010-2013
Vốn

Năm 2010

Năm 2011


Năm 2012

Năm 2013


Mức
(Trđ)

Tỷ

Mức

trọng

(Trđ)

(%)

Tỷ
trọng
(%)

Mức
(Trđ)

Tỷ

Mức


trọng

(Trđ)

(%)

Tỷ
trọng
(%)

Theo cơ cấu:
1. Vốn cố định

60378

2. Vốn lưu động
Tổng

2
26.720 37,82 29.652 27,03 32.143 27,41 35243 18,52
97.098 100,00 107.92 100,00 117.275 100,00 190.35 100,00

62,18

78.274

72,97

85.132


72,59

155.13

6

81,48

0

Theo nguồn:
1.Ngân sách
2. Vay ngân hàng

32.453
51.860

3. Tự có
Tổng

3
12.785 13,15 16.138 14,95 18.237 15,55 25.142 13,22
97.098 100,00 107.92 100,00 117.275 100,00 190.35 100,00

33,42
53,41

33.541
58.247


31,08
53,97

34.165
64.873

29,13
55,32

35360
129.87

18,57
68,21

6
Ngoài cơ cấu vốn kinh doanh,công ty còn đầu tư vốn để nâng cấp cải tạo mua
sắm trang thiết bị, công nghệ, từng bước chuyể hướng hoạt động kinh doanh với quy
mô lớn hơn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của thị trường, cải tạo nâng cấp
kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hoá của Bộ Nông Nghiệp
1.5.4. Tiềm lực về vị trí, mặt bằng kinh doanh
Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội, là địa bàn có
vinh dự được mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc: Hai Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị
Vị trí địa lý:
Quận Hai Bà Trưng phía đông giáp sông Hồng, qua bờ song là quận Long Biên, phía
Tây giáp quận Đống Đa và một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân, phía Nam giáp
quận Hoàng Mai, phía Bắc giáp quận Hoàn Kiếm.
Diện tích tự nhiên: 9,62km2
Dân số: 378.000 người (năm 2009)



Tình hình kinh tế-xã hội:
-Về kinh tế: Trên địa bàn quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà máy,xí nghiệp của trung
ương và Hà Nội như Dệt Kim Đồng Xuân, cảng Hà Nội, cụm công nghiệp Minh
Khai-Vĩnh Tuy với hàng chục xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc các ngành dệt, cơ
khí, chế biến thực phẩm.
Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh. Hiện trên địa bàn quận
có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, còn lại là hoạt
động công nghiệp. Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng
14,5%; doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn 15%; tổng thu ngân sách nhà
nước trên địa bàn quận đạt 933,841 tỷ đồng.
-Về công tác xã hội: hơn 5 năm qua quận đã hỗ trợ sữa chữa và xây dựng 167 nhà đại
đoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia đình thoát nghèo, trên 33.000 lao động được giới
thiệu việc làm. Đến nay, số hộ nghèo trong toàn quận còn 1.022 hộ(chiếm 1,35%)
-Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, công tác giáo dục đào tạo, công tác
thong tin tuyên truyền và tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao
tiếp tục giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua.
Với nhiều ưu thế như vậy, rất thuận lợi cho việc kinh doanh và phát triển của công ty.

1.6 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN GẦN ĐÂY
1.6.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong mấy năm gần đây, với sự nỗ lực trong hoạt động kinh doanh cũng như
sự đầu tư đúng hướng. Công ty đạt được những kết quả khả quan, đáng khích lệ, thu
nhập bình quân trên đầu người và đặc biệt là lợi nhuận đều tăng qua các năm. Điều
này thể hiện qua bảng báo cáo tài chính sau:
Bảng 1.5:.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2008-2011

Chỉ tiêu


Đơn vị

Năm

Năm

Năm

Năm

2008

2009

2010

2011

So sánh (%)
2009/
2010/
2011/
2008

2009

2010



Giá trị TSL

Tỉ

119,520 136,361 152,260 170,890 114,09

111,65

112,48

DT có thuế

đồng
Tỉ
129,583 150,108 184,460 185,210 108,98

122,88

100,40

LN thực hiện

đồng
Tỉ

2,530

3,836

3,415


0,214

120

112,48

6,26

đồng
Các khoản nộp Tỉ

8,465

8,665

9,077

5,102

100,23

104,75

56,207

Ngân sách
đồng
Thu nhập BQ 1000đ


1000

1150

1200

1000

115

104,34

83,33

CBCNV/tháng
Bảng 1.6:Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty từ năm
2010-2013

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

Năm

Năm

Năm


2010

2011

2012

2013

So sánh (%)
2012/
2013/
2014/

Giá trị TSL

Tỉ

149,817 184,839 213,655 246,653

2011
123

2012
116

2013
115

DT có thuế


đồng
Tỉ

170,146 215,921 253,219 297,032

127

117

117

LN thực hiện

đồng
Tỉ

6,000

3,114

4,459

6,223

50,711

143

140


đồng
Các khoản nộp Tỉ

8,64

10,690

12,507

14,634

124

117

117

Ngân sách
đồng
Thu nhập BQ 1000đ

1150

1300

135

1400

113,04


103,84

103,7

CBCNV/tháng
Bảng 1.7: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với kế hoạch
sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2010-2011
Chỉ tiêu

KH

2010
TH

Tỉ lệ %

KH

2011
TH

Tỉ lệ %


Giá trị TSL
DT có thuế
LN thực hiện
Các khoản


149,817
170,146
6,000
nộp
8,64

Ngân sách
Thu
nhập

BQ

1150

152,260
184,460
3,415
9,077

101,63
185,40
0,214
5,102

184,839
215,921
3,114
10,690

170,890

185,210
0,214
5,102

92,45
85,77
6,8
47.72

1200

1000

1300

1000

76.92

CBCNV/tháng
Qua bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên ta thấy doanh
thu của công ty từ năm 2008-2010 tăng rất mạnh. Năm 2009 doanh thu tăng so với
năm 2008là 8,98%, năm 2010 doanh thu tăng so với năm 2009 là 22,88%. Nhưng
sang năm 2011,doanh thu của công ty đã tăng chậm hẳn, chỉ tăng so với năm 2010 là
0,4%. Điều đó cho thấy trong 3 năm đầu của giai đoạn 2008-2011,công ty đã hoạt
động rất hiệu quả với các sản phẩm truyền thống và tuy tín của mình trên thị trường.
Trong đó các sản phẩm chủ lực của công ty là bánh các loại và bột canh với giá trị
sản lượng bình quân năm mỗi loại tăng koảng 15%. Đặc biệt năm 2010,do được đầu
tư nâng cấp dây chuyền sản xuất kẹo nên sản lượng kẹo tiêu thụ đã tăng vượt mức so
với năm trước là 30,5%. Góp phần làm tăng mức doanh thu của công ty lên 184,46 tỉ

đồng. Nếu so sánh kế hoạch sản xuất kinh doanh với kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh năm 2010, ta thấy các chỉ tiêu đề ra như giá trị tổng sản lượng thực hiện đạt
101,63% so với kế hoạch. Doanh thu có thuế thực hiện đạt 108,41% so với kế hoạch,
các khoản nộp ngân sách thực hiện đạt 105,18% so với kế hoạch. Duy chỉ có lợi
nhuận thực hiện chỉ đạt 56,91% so với kế hoạch.Các chỉ tiêu đạt được trong năm
2010 chứng minh rằng năng lực sản xuất thực tế của công ty cao hơn so với kế hoạch
đặt ra,thị phần của công ty ngày càng ổn định và được mở rộng hơn. Tuy nhiên còn
một số hạn chế là tuy doanh thu năm 2010 tăng cao hơn so với năm 2009 đến
22,88% tức là 34,352 tỉ đồng mà lợi nhuận chỉ tăng được 12,48% tức 0,379% và chỉ
bằng 56,91% lợi nhuận kế hoạch đầu ra. Điều này có thể do ba nguyên nhân chính:
+ Sức ép cạnh tranh lớn nên công ty phải chi nhiều cho chi phí quảng
cáo,khuyến mãi,mở rộng thị trường phát triển các đại lý nên lợi nhuận giảm.


+ Chi phí nguyên vật liệu lên cao, như giá đường tăng cao,tỉ giá USD tănglàm
chi phí mua nguyên vật liệu nhập khẩu tăng theo, các yếu tố như giá tiền điện, tiền
nước tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất làm cho lợi nhuận giảm.
+ Chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản, nâng cấp trang thiết bị sản xuất lớn
cũng làm giảm lợi nhuận.
Năm 2011, từ dây chuyền bánh mềm của Hà Lan công ty đã mở rộng quy mô
sản xuất, tuy năng lực sản xuất tăng thông qua tổng giá trị sản lượng tăng cao
170,890 tỉ đồng tăng hơn so với năm 2010là 18,63 tỉ đồng nhưng mức doanh thu
không tăng là mấy mà dậm chân tại chỗ ở mức 185,210 tỉ đồng, so với năm 2010 chỉ
tăng 0,75 tỉ đồng. Các khoản nộp ngân sách chỉ bằng 56,207% so với năm 2010. Đặc
biệt lợi nhuận giảm mạnh tới mức thấp nhất từ trước tới nay chỉ đạt 0,214 tỉ đồng
bằng 6,26% so với năm 2010.
Giá trị tổng sản lượng thực hiện bằng 92,45% kế hoạch.
Doanh thu có thuế thực hiện bằng 85,77% kế hoạch.
Lợi nhuận thực hiện bằng 6,8% kế hoạch.
Các khoản nộp ngân sách thực hiện bằng 47,7% kế hoạch. Sự suy thoái này là

do nguyên nhân chính sau:
Công ty đã quá chú trọng việc đầu tư chiều sâu để nâng cao khả năng cạnh
tranh cho các sản phẩm của công ty mà không nghiên cứu kỹ sản phẩm mới (bánh
mềm) có đáp ứng được nhu cầu thị trường hay không hay thị trường có chấp nhận
sản phẩm mới này hay không. Các dự báo về thị trường thiếu chính xác nên khi đầu
tư dây chuyền sản xuất bánh mềm có công suất lớn (3 tấn/ca) trong khi nhu cầu sản
phẩm này lại giới hạn. Điều này giải thích tại sao tuy giá trị tổng sản lượng tăng
nhưng doanh thu không tăng. Do vậy khi sản phẩm bánh mềm sản xuất ra không tiêu
thụ được, làm tăng chi phí bảo quản và ứ đọng vốn.
- Giá trị dây chuyền quá lớn 65 tỉ VNĐ nên khi hoàn tất dây chuyền này thì
tổng tài sản cố định của công ty tăng lên gấp đôi. Trong khi sản phẩm mới khó tiêu


thụ, công ty phải trả lãi suất ngân hàng lớn cho khoản vốn vay ngân hàng này nên
trong thời kỳ đầu,mức lợi nhuận thu về cho sản phẩm mới là âm.
- Giá nguyên vật liệu ngày càng lên cao như goá đường trong nước tăng, giá
sữa bột nhập khẩu tăng, tỉ giá USD tăng cao làm cho chi phí đầu vào tăng lên làm
giảm lợi nhuận.
- Các sản phẩm của công ty từ trước vốn có thế mạnh nay trước sự xuất hiện
của các đối thủ cạnh tranh như công ty Kinh Đô đang xâm nhập thị trường miền Bắc
và miền Trung làm cho khả năng tiêu thụ cũng gặp không ít khó khăn. Đó là sự xuất
hiện của các sản phẩm cùng loại nhưng với hương vị khác tạo lên sự thu hút khách
hàng.
- Sự xuất hiện của các sản phẩm mới cũng đã ảnh hưởng trực tiếp tới chu kỳ
sống của các sản phẩm của công ty.
1.6.2. Những thành tựu đã đạt được của Công ty trong thời gian qua trong công
tác tiêu thụ sản phẩm
Trong mấy năm qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty đạt được những
thành tựu to lớn.
* Thị trường được mở rộng:

Thị trường của Công ty không ngừng được mở rộng trên cả nước đẩy mạnh
sản lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 10%/năm. (Riêng sản phẩm bột canh tăng
20%/năm). Có được kết quả trên là nhờ Công ty đó thực hiện đa dạng hoá sản phẩm
kết hợp với nâng cao chất lượng từng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
thị trường. Năm 2002, Công ty đó mở rộng thị trường ở khu vực phía Nam, mở văn
phồng đại diện, các đại lý nhằm giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
trên thị trường miền Nam được coi là “khó tính” này.
* Sản phẩm của Công ty được nâng cao chất lượng và đa dạng chủng loại,
mẫu mã, Công ty đã chú trọng hơn đến chất lượng sản phẩm tạo lập uy tiến và ưu thế
cạnh tranh của Công ty. Năm 2001, Công ty đó đầu tư một dây chuyền sản xuất kẹo
của CHLB Đức hiện đại, tu sửa trang thiết bị máy móc, nâng cao tay nghề của công


nhân để sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao như: Bánh kem xốp phủ Socola,
kẹo mềm nhân Socola, kẹo mềm sữa, Bánh quy... thực hiện khẩu hiệu “Sản phẩm chỉ
có chất lượng vàng”.
Công ty chú trọng hơn trong việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và phân
chia nhiều cấp trọng lượng sản phẩm để thuận tiện với nhu cầu của người tiêu dùng.
Công ty sử dụng hương liệu mới để tạo ra các sản phẩm mới có chất lượng cao như
Bánh kem xốp phủ Socola, Kẹo Hương cam, Kẹo Hương chanh, Kẹo Vitamin A&C.
* Phương thức phân phối và thanh toán hợp lý:
Công ty đó tổ chức phân phối mạng lưới rộng khắp trên 61 tỉnh và thành phố
với hơn 200 đại lý bán buôn và cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty thực hiện
phương thức giao hàng tận nơi, nhanh chóng, thuận tiện và phương thức thanh toán
đơn giản tạo điều kiện cho các kênh tiêu thụ phối hợp nhịp nhàng, lưu thông nhanh
chóng. Với phương thức trả chậm đó khuyến khích nhiều đại lý bán lẻ tham gia vào
kênh phân phối của Công ty thức đẩy quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng.
* Các hoạt động nghiên cứu thị trường, yểm trợ xúc tiến bán hàng liên tục
được đẩy mạnh. Công ty luôn có mặt trong các đợt triển lãm, hội chợ hàng tiêu dùng,
hội chợ hàng Công nghiệp (1 năm 1 lần) tổ chức hội nghị khách hàng, các đợt

khuyến mại trong năm. Cử các nhân viên nghiên cứu thị trường tìm tòi khảo sát
thông tin về nhu cầu thị trường... Tất cả các hoạt động tiêu thụ trong một vài năm trở
lại đây được Công ty chú trọng nhiều hơn vì vậy đã đem lại 1 kết quả khả quan trong
hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHÚ CƯỜNG
TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2013
2.1.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

2.1.1. Công tác phân tích công việc
Phân tích công việc được công ty thực hiện qua năm bước sau:
Sơ đồ 2.1: Phân tích công việc trong công ty


Phân tích công việc

Mô tả công việc

Xác định công việc

Tiêu chuẩn về nhân sự

Đánh giá công việc

Xếp loại công việc

Bước 1: Mô tả công việc

- Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về lao động
nào đó, các nguyên tắc phương pháp thực hiện và tỷ lệ lao động để thực hiện công
việc đó. Để có thể đảm bảo cho việc mô tả công việc đạt hiệu quả cao phải bám sát
các tiêu chuẩn về công việc.
* Yêu cầu: Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra được khối lượng, đặc điểm công
đoạn, đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó, yêu cầu
về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc.
- Bản mô tả công việc phải được xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựa trên
những tính toán, nghiên cứu khoa học, kỹ năng thao tác hợp lý nhất của khách sạn.
- Yêu cầu của nhân viên là yêu cầu thực tế của từng công việc.


* Việc mô tả công việc có tác dụng quan trọng trong việc quản trị nhân lực
của công ty:
- Nó là cơ sở hướng dẫn cho công việc tuyển chọn, hướng dẫn, bố trí và xắp
xếp công việc
- Làm cơ sở đánh giá, phân loại các nhân viên.
- Giúp tiến hành trả thù lao cho công nhân viên được chính xác và công bằng
hơn.
- Giúp cho công tác đề bạt trong công việc, giúp nhà quản lý cải tiến việc làm
cho công nhân viên
- Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn
Bước 2: Xác định công việc
Bằng việc xem xét các thông tin thu thập được từ thực tế trong bản mô tả, có thể
phát hiện ra các điểm bất hợp lý cần thay đổi, những nội dung thừa cần loại bỏ và
những nội dung thiếu cần bổ sung. Từ đó xác định được bản mô tả công việc mới
theo tiêu chuẩn của công việc.
Bước 3: Tiêu chuẩn về nhân sự
* Trong quá trình tuyển chọn người quản lý cần căn cứ vào các yêu cầu sau:
- Trình độ học vấn của lao động

- Trình độ ngoại ngữ chuyên môn
- Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, tâm lý và đạo đức
- Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý
- Tất cả các yêu cầu này nhằm mục đích lựa chọn được những lao động có khả
năng tốt nhằm tăng năng suất lao động. Tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt được thời gian và
chi phí đào tạo sau này.
Bước 4:Đánh giá công việc
Việc đánh giá công việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết
sức quan trọng, bởi vì giá trị và tầm quan trọng của mỗi công việc được đánh giá sẽ
là căn cứ để xác định mức tương xứng cho công việc này.Công ty đã lựa chọn
phương pháp đánh giá tổng quát.Phương pháp này đánh giá tất cả các công việc cùng


một lúc: hội đồng đánh giá sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và
bàn bạc để đi đến kết luận về mức độ phức tạp và tầm quan trọng của công việc.
Bước 5: Xếp loại công việc
Những công việc được đánh giá tương đương nhau sẽ được xếp vào thành một
nhóm. Việc xếp loại công việc như thế này rất tiện lợi cho các nhà quản lý trong công
việc.
2.1.2. Công tác hoạch định nhân sự
Hằng năm căn cứ vào nhu cầu lao động của công ty trực thuộc và các phòng
ban do dám đốc công ty trực thuộc và các trưởng phòng đề xuất,phòng tổ chức thanh
tra,bảo vệ tiến hành xây dựng các phương án quy hoạch, các kế hoạch đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn lao động theo nhu cầu và nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh.
Phòng tổ chức thanh tra,bảo vệ tiến hành theo dõi quản lý chất lượng,năng lực
công tác của cán bộ công nhân viên công ty đề xuất với tổng giám đốc để ra quyết
định đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, bố trí sắp xếp điều động cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Các hoạt động của công tác hoạch định nguồn nhân lực đều được xây dựng và

thực hiện căn cứ vào tình hình lao động thực tế tại mỗi đơn vị trực thuộc.
Công ty luôn chú trọng tới công tác quản lý chất lượng và năng lực công tác
của cán bộ công nhân viên do vậy ban lãnh đạo công ty luôn có được đầy đủ thông
tin về người lao động, từ đó đề bạt, bổ nhiệm sắp xếp và điều động cán bộ được tiến
hành một cách kịp thời.
Hoạt động dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của công ty trong công tác hoạch
định nguồn nhân lực chưa đề cập tới việc phân tích môi trường bên ngoài của doanh
nghiệp. Đối với các vị trí công việc như công nhân vận hành máy,công nhân vệ sinh
công nghiệp,… không có tiêu chuẩn cấp bậc cụ thể, do vậy, việc xây dựng bản mô tả
công việc cho các vị trí này còn gặp nhiều khó khăn.


Các chức năng của quản trị doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ,tác động
qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong các chức năng của quản trị doanh nghiệp thì
hai chức năng hoạch định và tổ chức là quan trọng nhất không chỉ vì chúng quyết
định đến tương lai và sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp mà cò vì hai
chức năng này rất khó phát hiện ra sai sót, thời gian phát hiện ra sai sót càng dài thì
chi phí trả cho sự khắc phục những sai sót ấy càng lớn.
2.1.3. Công tác tuyển chọn nhân sự
Trong quá trình tuyển chọn người quản lý cần căn cứ vào các yêu cầu sau:
-

Trình độ học vấn của lao động

-

Trình độ ngoại ngữ chuyên môn

-


Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, tâm lý và đạo đức

-

Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý

-

Tất cả các yêu cầu này nhằm mục đích lựa chọn được những lao động có khả

năng tốt nhằm tăng năng suất lao động. Tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt được thời gian và
chi phí đào tạo sau này.
* Quy trình tuyển chọn lao động: gồm các bước sau
Bước 1: Xác định nhu cầu về nhân lực
-

Ở mỗi thời điểm, mỗi công ty đều có nhu cầu về một số lượng lao động nhất

định . Số lượng này do đặc điểm của hoạt động, quy mô và trình độ của từng công ty
quy định. Để xác định được nhu cầu tuyển chọn nhân lực, chúng ta phải phân biệt rõ
2 nhu cầu:
+ Nhu cầu thiếu hụt nhân viên
+ Nhu cầu cần tuyển chọn thêm nhân viên.
-

Nhu cầu tuyển chọn thêm nhân viên là nhu cầu thực tế thể hiện bằng con số cụ

thể về số lượng chủng loại của nhân viên cần phải có thêm để đảm bảo có thể hoàn
thành được các công việc trong hiện tại và tương lai mà quá trình sản xuất kinh
doanh của khách sạn hiện tại không có và không thể tự khắc phục được. Thực chất

nhu cầu tuyển chọn thêm là nhu cầu thiếu hụt nhân viên sau khi đã sử dụng các biện
pháp điều chỉnh.


-

Nếu ta gọi:

Qth : Nhu cầu thiếu hụt nhân viên
Qđc: Tổng khả năng tự cân đối - điều chỉnh
Qtc: Nhu cầu tuyển chọn
Thì ta có : Qtc = QTH – Q¬đc
Bước 2: Xác định mức lao động
Định mức lao động là số lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm.
Khối lượng công việc mà một lao động tạo ra một đơn vị sản phẩm. Khối lượng công
việc mà một lao động tao ra trong một đơn vị thời gian
Định mức lao động trong công ty được coi là hợp lý khi thoả mãn các điều kiện sau:
Định mức lao động đó phải là mức lao động trung bình tiên tiến, đó là định mức có
khả năng thực hiện và phải có sự sáng tạo, phấn đấu.
Định mức lao động không được phép vĩnh viễn cố định
Định mức lao động phải được xây dựng ở chính bản thân cơ sở
Để xây dựng được định mức lao động, người ta thường dùng phương pháp thống kê
kinh nghiệm, dựa trên kinh nghiệm trong quá trình giám sát hoạt động của đội ngũ
lao động.
Thông thường để đưa ra được định mức lao động, ta dựa vào số liệu thống kê sau:
Dựa trên thống kê về định mức lao động ở các cơ sở khác có điều kiện kinh doanh
gần giống với mình
Dựa trên định mức lao động của cơ sở ở những thời kỳ trước
Dựa trên định mức lao động trung bình, tiên tiến của các công ty trên thế giới
Dựa trên thống kê định mức lao động của đối thủ cạnh tranh

Dựa trên quy trình tổ chức phục vụ của từng bộ phận, dựa trên số lượng chủng loại
các dịch vụ bổ sung đi kèm
Tuỳ thuộc vào quy mô khách sạn, tính chất mùa vụ và sự biến động trong tương lai
của sơ sở để đoán được.
Định mức lao động trong khách sạn thường có 2 loại: Định mức lao động chung và
định mức lao động bộ phận


+ Định mức lao động chung là định mức lao động cần thiết được xây dựng chung
cho toàn công ty.
+ Định mức lao động bộ phận được xây dựng cho các khu vực kinh doanh trực tiếp
như phòng giới thiệu sản phẩm… trong công ty.
Bước 3: Thông báo tuyển nhân viên
Qua việc xác định nhu cầu tuyển chọn và định mức lao động làm cơ sở cho việc tiến
hành thông báo tuyển chọn nhân viên. Việc thông báo phải chỉ ra được các tiêu chuẩn
rõ ràng, số lượng cần tuyển, tiêu chuẩn gì…Sau đó cung cấp những thông tin cần
thiết cho người có nhu cầu được tuyển chọn bằng nhiều phương pháp thông tin: đài,
tivi, sách báo…
Bước 4: Thu thập và phân loại hồ sơ:
Sau khi thông báo tuyển chọn thì tiến hành thu thập hồ sơ của người xin việc giới
hạn trong một khoảng thời gian nhất định nào đó và dựa trên hệ thống tiêu chuẩn,
yêu cầu của tuyển chọn.Tiến hành phân loại hồ sơ bước đầu để thu thập thông tin,
xem xét để ra quyết định tuyển chọn.
Bước 5: Tổ chức tuyển chọn trực tiếp
Để tuyển chọn được tốt thì phải có hệ thống tiêu chuẩn về nghiệp vụ, chức danh tối
ưu vào các khu vực còn thiếu.
Sử dụng các phương pháp tuyển chọn, có 2 phương pháp tuyển chọn thông dụng nhất
-

Phương pháp trắc nghiệm: 4 phương pháp


+ Trắc nghiệm trí thông minh, sự thích nghi, trình độ văn hoá
+ Trắc nghiệm về kỹ năng, kỹ xảo
+ Trắc nghiệm về sự quan tâm, những vấn đề quan tâm hay thích thú
+ Trắc nghiệm về nhân cách
-

Phương pháp phỏng vấn: có 2 quá trình

+ Phỏng vấn ban đầu: Dùng để loại trừ những người xin việc không đạt tiêu chuẩn,
không đủ trình độ


+ Phỏng vấn đánh giá: được tiến hành để duyệt lại tất cả mọi vấn đề thuộc khả năng
của người xin việc. Điều này cho phép người phỏng vấn ra quyết định cuối cùng việc
tuyển chọn hay không.
Bước 6: Thông báo cho người trúng tuyển.
Sau khi ra quyết định tuyển chọn, với số lượng và tiêu chuẩn đầy đủ. Thì tiến hành
thông báo cho người trúng tuyển hẹn ngày ký kết hợp đồng lao động .
2.1.4. Công tác phân công nhân sự
Bảng 2.1: Phân bổ lao động theo phòng ban chức năng năm 2010-2012
Các phòng ban

Năm

Năm

Năm

Phòng kỹ thuật sản


2010
12

2011
14

2012
14

xuất
Phòng tài vụ
Phòng kinh doanh
Phòng tổng hợp
Phân xưởng bánh
Phân xưởng kẹo
Phân xưởng bột

5
5
9
22
24
18

6
5
10
22
26

20

canh
Phân xưởng khác

22

24

Tăng (giảm) số người
2011/2010 2012/2011
2

0

6
7
10
26
29
22

1
0
1
0
2
2

0

2
0
4
3
2

28

2

4

Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng tổng hợp. Trong công
ty việc phân bổ nhân sự do Ban Giám Đốc quyết định và phòng tổng hợp thi hành
quyết định đó.
Ban Giám Đốc công ty gồm có: một Giám đốc và hai phó Giám đốc phụ trách
về sản xuất kinh doanh. Ban Giám Đốc công ty đều có trình độ đại học và tuỳ theo
trình độ và năng lực từng người mà quyết định phân bổ vào từng các nhiệm vụ khác
nhau.
Ở các phòng ban chức năng việc phân bổ nhân sự được thực hiện như sau(lấy
số liệu năm 2012):


×