Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

bài thuyết trình phật giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 54 trang )

PHẬT GIÁO

1


BÀI 4

PHẬT GIÁO
TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM

I

II

III

Sự ra đời và
phát triển
của Phật giáo

Giáo lý, luật
lệ, lễ nghi và
tổ chức

Phật giáo
trên thế giới
và ở Việt
Nam



I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
PHẬT GIÁO
1. Sự ra đời của đạo Phật
- Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ
thứ VI (TCN)
- Người sáng lập ra Phật giáo được tôn là Thích Ca
Mâu Ni

3


- Tiền đề kinh tế - xã hội

Bàlamôn
(Braman)

Là đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh
thần của xã hội (thần của nhân gian)
4


- Tiền đề kinh tế - xã hội

Sát đế lợi
(Kshatrya)

Người chấp hành quyền lực thế tục và được
coi là người bảo hộ của nhân dân
5



- Tiền đề kinh tế - xã hội

Phệ xá
(Vaisya)

Lực lượng chính tạo ra của cải vật chất
cho xã hội và phải nộp thuế

6


- Tiền đề kinh tế - xã hội

Thủ đà la
(Shudra)

Có nghĩa vụ phục tùng cấp trên
7


- Tiền đề tư tưởng và lý luận
Phật giáo tiếp nhận truyền thống tư tưởng có tính
nhân bản, nhân văn vốn có, hướng lý luận của mình
vào việc giải quyết các vấn đề của nhân sinh
Vì vậy, vấn đề trung tâm mà Phật giáo chủ trương
giải quyết là vấn đề “giải thoát” con người khỏi nỗi
khổ của cuộc đời

8



- Tiền đề tư tưởng và lý luận
Luận về quan hệ Nhân - Quả của phái Sam Khuya

Sử dụng
các thành
tựu tư
tưởng
khác
nhau

Thuyết Nguyên tử của phái Vaisêsika

Những quan niệm thần bí như luân hồi, nghiệp báo
của Bàlamôn

Tư duy Ấn Độ khi luận bàn về các phạm trù
Không – Hữu
9


- Vai trò người sáng lập Phật giáo

10


- Vai trò người sáng lập Phật giáo

11



- Vai trò người sáng lập Phật giáo

12


- Vai trò người sáng lập Phật giáo

13


2. Quá trình phát triển
• Khi đức Phật còn tại thế : sau 49 năm đi thuyết
pháp, tu tưởng của đức Phật đã lan rộng khắp
Ấn Độ và trở thành một tôn giáo chính ở Ấn Độ
thời bấy giờ

14


• Khi đức Phật qua đời: 4 lần kết tập
Lần 1: sau khi đức Phật nhập diệt 7 ngày, các đại đệ tử
tổng hợp và tụng lại kinh - luật, tuy nhiên chỉ qua lời
nói
Lần 2: sau khi nhập diệt 100 năm để luận giải kinh
điển, thực hành giới luật và tranh luận về 10 điều luật
mới do bộ phận Tỳ kheo trẻ đưa ra
Lần thứ 3: sau khi nhập diệt 236 năm, 3 tạng Kinh Luật - Luận đã được khắc bằng chữ Pali
Lần thứ 4: sau khi Phật nhập diệt 600 năm, 3 tạng Kinh

- Luật - Luận đã được khắc bằng chữ Phạn
Chia thành đại chủng bộ (Bắc truyền - Đại thừa)
và thượng tọa bộ (Nam truyền - Tiểu thừa)
15


ĐẠI THỪA

TIỂU THỪA

- Viết bằng chữ Phạn

- Viết bằng văn tự Pali

- Thờ Thích ca và các vị Bồ tát

- Thờ duy nhất Phật Thích ca

- Coi trọng việc nhập thế, liên kết
với thế tục, ngoài việc xuất gia tại
gia cũng có thể giải thoát được

- Chú trọng xuất gia, xa lánh
thế gian, cuộc sống tại gia
không đem lại giải thoát, phải
dựa vào mình để giải thoát

- Ăn chay

- Không ăn chay


- Một ngày có thể ăn nhiều bữa

- Một ngày chỉ ăn một bữa

- Không đi khất thực

- Đi khất thực

- Coi Phật là một vị thần vạn năng
uy lực tuyệt đối

- Coi Phật là một con người,
một thầy dạy


3. Tình hình Phật giáo thế giới hiện nay
3.1 Tình hình phát triển
- Hiện nay Phật giáo đang phát triển mạnh ở các châu lục, trở
thành tôn giáo lớn trên thế giới với khoảng 400 triệu tín đồ
- Ở châu Á, Phật giáo đã bắt rễ sâu ở khắp các quốc gia châu Á
rồi từ đây phát triển ra toàn thế giới
- Ở châu Âu, Phật giáo du nhập vào từ những năm 60, 70 của
thế kỉ XX, đang bén rễ và có bước đầu phát triển
- Ở châu Mỹ, các nước Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada phát
triển mạnh
- Ở châu Úc, có lượng tín đồ lớn, ngoài ra còn có các trường
Phật học
- Ở châu Phi, hiện chỉ có Phật giáo Tây Tạng và Đài Loan
cùng Nhật Bản



3. Tình hình Phật giáo thế giới hiện nay
3.2 Nguyên nhân phát triển
- Phật giáo là tôn giáo đề cao sự công bằng, bình đẳng
- Phật giáo coi trọng hòa bình, có thể đem lại an lạc cho thế
giới và cho mọi gia đình
- Phật giáo là tôn giáo phù hợp với khoa học
- Phật giáo có thể góp phần giải quyết những vấn nạn của thời
đại


II. GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ
TỔ CHỨC

1,
Tứ
diệu
đế
1, Tứ diệu đế
a

Khổ đế


a







Khổ đế

Sinh khổ
Lão khổ
Bệnh khổ
Tử khổ






Sở cầu bất đắc khổ
Ái thụ biệt khổ
Oán tăng hội khổ
Ngũ uẩn khổ


II. GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ
TỔ CHỨC

1,
Tứ
diệu
đế
1, Tứ diệu đế
a


Khổ đế

c

Diệt đế

b

Tập đế


b

Tập đế

(nguyên nhân tạo thành
nỗi khổ)

c

Diệt đế






Tham, sân, si
Mạn, nghi
Biên kiến, tà kiến

Kiến thủ, giới cấm thủ

Là kết quả hạnh phúc,
giải thoát và an lạc


II. GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ
TỔ CHỨC

1,
Tứ
diệu
đế
1, Tứ diệu đế
a

Khổ đế

b

Tập đế

c

Diệt đế

d

Đạo đế



d

Đạo đế

• Chính kiến
• Chính tư duy
• Chính ngữ
• Chính nghiệp
• Chính mệnh
• Chính tinh tấn
• Chính niệm
• Chính định

Tuệ

Giới

Định


II. GIÁO LÝ, LUẬT LỆ, LỄ NGHI VÀ
TỔ CHỨC

1,
1, Tứ
Tứ diệu
diệu đế
đế
2,

2, Vô
Vô thường,
thường, vô
vô ngã,
ngã, duyên
duyên khởi,
khởi, ngũ
ngũ uẩn
uẩn


×