Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương IV
XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số tiết của chương: 5
Số tiết giảng: 2
Số tiết thảo luận, tự học: 3
A. MỤC ĐÍCH
Qua nghiên cứu giúp người học nắm đặc những đặc trưng của XH XHCN, từ đó
khẳng định tính tất yếu của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, làm rõ những đặc điểm,
những phương hướng của thời kỳ quá độ ở nước ta.
B. YÊU CẦU
- Làm rõ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, tính tất yếu chuyển lên hình
thái kinh tế - xã hội CSCN, từ những nước đã qua chế động CSCN, những nước có CNTB ở
trình độ trung bình và cả những nước chưa quan chế độ TBCN.
- Làm rõ quan điểm của Mác và Lênin trong phân kỳ hình thía kinh tế XH CSCN, đặc
trưng của mỗi giai đoạn.
- Làm rõ tính tất yếu, những đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên
CNXH.
- Phân tích những đặc trưng cơ bản của XH XHCN
C. NỘI DUNG GIẢNG
I. Hình thái KT - XH CSCN
2. Những điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế XHCSCN
II. Những đặc trưng cơ bản của XH XHCN
1. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nên sản xuất cộng nghiệp hiện đại
2. XH XHCN đã xó bỏ chế độ TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản
xuất chủ yếu.
3. XH XHCN đã xoá bỏ chế độ TBCN tảo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao
động mới.
4. XH XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc phân phối
cơ bản nhất.
5. Nhà nước XHCN mang bản chất g/c công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân
tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.
6. XH XHCN là chế độ đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện
công bằng, bình đẳng, tiến bộ XH, tạo ra những điều kiện cơ bản để con người phát triển
toàn diện.
D. NỘI DUNG TỰ HỌC
I. Hình thái kinh tế - XH CSCN
1. Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội CSCN
3. Phân kỳ hình thái kinh tế XHCSCN
III. Quan niệm về XH XHCN và TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
1. Quan niệm về XH XHCN ở Việt Nam
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
E. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. Quan điểm của Mác – Lênin về sự phân kỳ hình thái kinh tế XH CSCN
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
2. Hóy lm rừ tớnh tt yu, c im, thc cht ca thi k quỏ t CNTB lờn
CNXH
3. Phõn tớch nhng c trng c bn ca XH XHCN?
4. Vỡ sao núi Vit Nam quỏ lờn CNXH b qua ch TBCN l tt yu? Nhng khú
khn v thun li ca quỏ trỡnh i lờn CNXH Vit Nam?
5. Anh (ch) phõn tớch nhng phng hng c bn trong thi k qỳ lờn CNXH
Vit Nam
Cõu hi tho lun:
1. S phõn k hỡnh thỏi KT XH CSCN ca Mỏc cú gỡ khỏc vi Lờnin? Vỡ sao li cú
s khỏc nhau ú?
2. Thc cht thi k qỳa lờn CNXH Vit Nam l gỡ?
- Thc cht thi k quỏ lờn CNXH Vit Nam l gii quyt mõu thun gia hai
con ng TBCN v XHCN
- Mun CNXH thng li phi thc hin thng li s nghip cụng nghip hoỏ - hin
i hoỏ
3. Nhng c trng ca CNXH Vit Nam trc thi k i mi v sau thi k i
mi cú gỡ khỏc nhau:
- Phõn tớch mụ hỡnh CNXH trong thi k thc hin c ch hnh chớnh bao cp
- Phõn tớch c trng ca CNXH Vit Nam c ng Cng sn Vit Nam nờu ra
trong Vn kin i hi i biu ton quc ln th VII v X.
I- Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
1. Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
a/ Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội:
- Là một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với
trình độ nhất định của các lực lợng sản xuất và một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây
dựng trên những kiểu quan hệ sản xuất ấy.
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng lịch sử phát triển của xã hội
loài ngời là một quá trình lịch sử - tự nhiên, đó là sự phát triển kế tiếp nhau của các hình
thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao. Quy luật đa đến sự thay thế lẫn nhau của các hình thái
kinh tế - xã hội trong lịch sử là quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất.
b/ Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa:
- Là một nấc thang cao nhất trong quá trình phát triển của L/sử XH loài ngời.
- Là một hình thái dựa trên QHSX mới với chế độ công hữu XHCN về t liệu sản xuất
và sự phát triển rất cao của LLSX với KTTT XHCN.
- Là hình thái mà sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi ngời đang trở thành
mục đích trực tiếp của sự phát triển của nó.
- Các ĐK cơ bản cho sự ra đời của hình thái KT-XH CSCN:
+ Sự ra đời của hình thái KT- XH CSCN không phải là một hiện tợng ngẫu nhiên tự
phát mà nó có nguồn gốc KT - XH sâu xa của nó, đó là > < giữa tính chất XH hoá ngày
càng cao của LLSX với tính chất t nhân TBCN trong QHSX.
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
+ Biểu hiện về mặt XH của > < này là GCVS > < GCTS ngày càng gay gắt, quyết liệt
CMXH tất yếu nổ ra Chế độ XH cũ là CNTB bị xoá bỏ, chế độ XH mới ra đời, đó là
chế độ CSCN văn minh và tiến bộ hơn so với XHTB.
2. Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái KT-XH CSCN
a/ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái KT-XH CSCN từ các nớc t bản đã
phát triển cao:
- LLSX, đặc biệt là nền đại công nghiệp đã phát triển cao, trình độ XH hoá cao -> tạo
ra LLSX >< QHSX TBCN
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản ngày càng gay gắt -> đến độ
chín muồi -> hình thành ĐCS -> lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động lật đổ
ách thống trị của giai cấp t sản.
- CNTB và GCTS đã tạo ra nhiều tai hoạ khủng khiếp cho GCCN, nhân dân lao động
và cả nhân loại (phân hoá giầu nhèo, áp bức bóc lột bất công, phân biệt chủng tộc, lối sống
phản văn hoá, đạo đức suy đồi, tàn phá thiên nhiên ...)
- Với những điều kiện trên -> xuất hiện tình thế, thời cơ cách mạng -> cách mạng
XHCN tất yếu nổ ra -> hình thái KT-XH mới xuất hiện trong lòng xã hội t bản, đó là hình
thái KT-XH CSCN
b/ Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái KT-XH CSCN từ các nớc TBCN trung
bình và các nớc cha qua TBCN
- Một là: CNTB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN -> xuất hiện các mâu thuẫn mới:
TS >< CN; CNĐQ >< dân tộc thuộc địa; các nớc t bản mâu thuẫn với nhau; địa chủ ><
nông dân; TS >< nông dân ...
- Hai là: có tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của chủ
nghia Mác - Lênin -> dấy lên phong trào yêu nớc giành độc lập dân tộc -> hình thành các
ĐCS lãnh đạo GCCN và nhân dân lao động giành độc lập dân tộc, đi theo con đờng XHCN.
3. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
a/ T tởng của C. Mác Ph. Ăngghen:
C. Mác Ph. Ăngghen không những phân chia lịch sử phát triển xã hội loài ngời
thành các hình thái kinh tế - xã hội mà còn phân chia các hình thái kinh tế - xã hội thành
các giai đoạn khác nhau. Theo C. Mác:
- Một là, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN) phát triển qua 2 giai
đoạn: Giai đoạn thấp - CNXH và giai đoạn cao - CNCS.
- Hai là, giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ quá
độ (TKQĐ) từ xã hội nọ sang xã hội kia.
b/ T tởng của V.I. Lênin:
- V.I. Lênin đã cụ thể hoá và làm phong phú thêm t tởng của C. Mác về hai giai đoạn
của hình thái kinh tế -xã hội CSCN.
- Trong tác phẩm "chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nớc" khi xác định vị trí của thời kỳ
quá độ trong sự hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN V.I. Lênin viết:
I - Những cơn đau đẻ kéo dài.
II - Giai đoạn đầu của xã hội CSCN.
III - Giai đoạn cao của xã hội CSCN.
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một thời kỳ quá độ lâu dài từ chủ nghĩa t bản lên
CNXH.
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
*KL: Nh vậy, cả C. Mác Ph. Ăngghen và V.I. Lênin khi phân chia hình thái kinh
tế - xã hội CSCN đều nói đến các giai đoạn: TKQĐ, CNXH, CNCS; hình thái kinh tế - xã
hội CSCN đã bắt đầu từ TKQĐ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng
sản, trong đó xã hội XHCN đợc tạo ra sau khi kết thúc TKQĐ lên CNXH.
II- Những đặc trng cơ bản của xã hội Xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm xã hội XHCN ( CNXH):
- Là một xã hội thay thế chủ nghĩa t bản, một xã hội có đặc điểm là:
+ Dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu.
+ Không có tình trạng ngời áp bức bóc lột ngời.
+ Nền sản xuất đợc kế hoạch hoá trên phạm vi toàn xã hội.
+ Là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
- Phơng pháp luận nhận thức xã hội XHCN:
+ Xã hội XHCN không phải là một chế độ xã hội trái ngợc với chủ nghĩa t bản mà
phải là một chế độ xã hội phủ định biện chứng chủ nghĩa t bản, tức là nó kế thừa những u
điểm và khắc phục những hạn chế của CNTB.
+ Xã hội XHCN là một chế độ xã hội phát triển tiến bộ hơn chủ nghĩa t bản: giàu có
và tốt đẹp hơn chủ nghĩa t bản, thay thế chủ nghĩa t bản.
+ Xã hội XHCN là một chế độ xã hội khác về chất so với chủ nghĩa t bản trên cả ba
lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội.
2. Những đặc trng cơ bản của XH XHCN
Những đặc trng cơ bản của XH XHCN đợc tạo ra khi kết thúc TKQĐ lên CNXH, bao
gồm những đặc trng cơ bản sau đây:
a/ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
- Mỗi chế độ XH đều có một cơ sở VC - KT tơng ứng, phản ánh trình độ phát triển
về KT - CT của nó.
- XH XHCN nảy sinh với t cách là sự phủ định biện chứng XHTB, do đó cơ sở VC -
KT của nó tất yếu phải là nền đại CN phát triển và hoàn thiện trên trình độ cao của nó.
b/ Xã hội XHCN đã xoá bỏ chế độ t hữu t bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về
những t liệu sản xuất chủ yếu.
- Đặc trng của CNXH không phải là xoá bỏ chế độ sở hữu nói chung mà là xóa bỏ
chế độ t hữu t nhân TBCN về các TLSX chủ yếu của XH. Đó là nguồn gốc dẫn tới sự áp
bức, bóc lột bất công trong XHTB.
- Việc thủ tiêu chế độ t hữu tbcn, thiết lập chế độ công hữu XHCN sẽ tạo ra cơ sở KT
- XH cho việc phát triển nền đại CN cơ khí với công nghệ ngày càng cao và thực hiện việc
xoá bỏ chế độ áp bức bất công trong XH.
c/ Các hình thức, phơng pháp tổ chức và kỷ luật lao động mang tính chất XH hoá ngày
càng cao.
- Trong quá trình XD CNXH cần đặc biệt quan tâm và coi trọng việc tổ chức lao
động và kỷ luật lao động nhằm khắc phục những tàn d của tình trạng lao động bị tha hoá
trong Xhội cũ, XD thái độ, kỷ luật Lđộng mới phù hợp với địa vị làm chủ của ngời Lđộng.
- Trong CNXH Lđộng đợc tổ chức có kế hoạch với kỷ luật tự nguyện, tự giác là đặc
trng nổi bật của CNXH.
d/Thực hiện nguyên tắc phân phối theo Lđộng làm cơ sở cho mọi quan hệ phân phối của
toàn XH.
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Phân phối theo lao động là nguyên tắc thể hiện sự công bằng dới CNXH.
- Trong CNXH do của cải vật chất làm ra cha thật sự dồi dào nên vẫn còn sử dụng
nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm khuyến khích, động viên sự nhiệt tình, hăng hái
của ngời lao động.
- Theo nguyên tắc này, ngời lao động sẽ đợc phân phối một số lợng sản phẩm tiêu
dùng ngang với giá trị số lợng, chất lợng và hiệu quả lao động của họ.
e/ Nhà nớc XHCN là nhà nớc của dân, do dân, vì dân, mang bản chất giai cấp công
nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của
nhân dân.
Đặc trng này muốn khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCS đối với Nhà nớc và toàn bộ
XH nhằm bảo vệ và phát triển nền DC XHCN, bảo đảm quyền DC thuộc về nhân dân, trớc
hết là NDLĐ.
g/ Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng con ngời khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công
bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con ngời phát triển toàn
diện.
- Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con ngời thoát khỏi mọi ách áp bức bóc
lột, bất công về KTế và nô dịch về VH- tinh thần, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn
diện.
- Do việc xoá bỏ Cđộ chiếm hữu t nhân TBCN về TLSX, thiết lập Cđộ công hữu
XHCN đã tạo Đkiện để xoá bỏ Cđộ ngời bóc lột ngời, thực hiện sự công bằng, bình đẳng
XH, trớc hết là bình đẳng về địa vị XH.
III- Thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội
1. Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH:
a/ Khái niệm TKQĐ
- Quá độ lên CNXH là một tất yếu khách quan. Đó là thời kỳ cải biến cách mạng từ
XH này sang XH khác cao hơn.
- TKQĐ lên CNXH là một thời kỳ "Sinh đẻ"kéo dài và đau đớn, là thời kỳ cải biến
CM sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân
dân lao động giành đợc chính quyền Nhà nớc và kết thúc khi đã XD xong về cơ bản những
cơ sở của CNXH trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
b/Phân loại TKQĐ lên CNXH:
- Căn cứ vào ĐKiện và hoàn cảnh L/sử cụ thể của mỗi quốc gia khi đi lên CNXH mà
có những kiểu quá độ khác nhau, trong đó có hai kiểu quá độ cơ bản là:
+ Quá độ trực tiếp: từ xã hội TBCN lên CNXH: Đây là kiểu quá độ bình thờng, phản
ánh quy luật khách quan của sự thay thế nhau của các PTSX trong L/s XH.
+ Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: Đây là
kiểu quá độ đặc biệt, phản ánh QL đặc thù của quá trình phát triển của L/s.
c/Tính tất yếu khách quan của TKQĐ lên CNXH:
-Thời kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nớc khi đi lên CNXH dù ở
trình độ kinh tế nào, để cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới, thực chất đó là
quá trình cải tạo xã hội cũ, từng bớc xây dựng xã hội mới - xã hội XHCN, vì:
+ CNXH không tự phát ra đời trong lòng xã hội cũ. Xã hội cũ (ngay cả CNTB) chỉ
chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNXH. Do đó cần phải có TKQĐ để tổ
chức xây dựng các yếu tố bản chất của CNXH.