Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chương VII. Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.08 KB, 7 trang )

Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương VII
VẤN ĐỀ DÂN TỘC
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÚ NGHĨA XÃ HỘI
Số tiết của chương: 4
Số tiết giảng: 2
Số tiết thảo luận, tự học: 2
A/MỤC ĐÍCH:
- Phân tích làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc, làm rõ sự
vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt
Nam
B/YÊU CẦU:
- Làm rõ khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, hai xu hướng của phong trào
dân tộc và những biểu hiện của nó trong giai đoạn hiện nay
- Phân tích rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn để Lênin đưa ra cương lĩnh dân tộc
- Phân tích những nội dung của cương lĩnh dân tộc do Lênin đưa ra, làm rõ mối quan
hệ giữa các nội dung này
- Phân tích làm rõ những đặc điểm vấn đề dân tộc ở Việt Nam
- Phân tích làm rõ việc thực hiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam
những năm qua. Thành tựu và hạn chế
- Nêu những phương hướng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay
C/NỘI DUNG GIẢNG
I- Dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và biểu hiện cảu hai xcu hướng
khách quan đó trong thời đại ngay nay.
II- Nội dung cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
2. Các dân tộc được quyền tự quyết
3. Liên hiệp công nhân tất cả các nước
D/ NỘI DUNG TỰ HỌC
I- Dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc


1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc
III- Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà
nước ta hiện nay
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta hiện nay
E/ CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. Dân tộc là gì? Khái niệm dân tộc có mấy nghĩa? Nêu các nghĩa đó?
2. Phân tích hai xu hướng của phong trào dân tộc? Sự biểu hiện hai xu hướng đó trong
thời đại ngày nay?
3. Phân tích nội dung “Cương lĩnh dân tộc” của Đảng Cộng sản do Lênin đưa ra?
4. Hãy phân tích những đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam? Những đặc điểm đó có
thuận lợi và khó khăn gì trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam?

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
5. Nhng thnh tu v hn ch trong xõy dng khi i on kt dõn tc Vit Nam
nhng nm qua? Nhng nguyờn nhõn ca chỳng?
6. Hóy nờu nhng ni dung cn thc hin tng cng cng c khi i on kt
dõn tc vit Nam hin nay?
Cõu hi tho lun
1. Quan h gia vn giai cp v vn dõn tc nh th no? Vỡ sao mun gii
phúng dõn tc mt cỏch trit li phi xoỏ b tỡnh trng ỏp bc g/cp?
2. Hai xu hng ca phong tro dõn tc hin nay c biu hin nh th no? Chỳng
ta cn phi lm gỡ m bo s thng nht gia hai xu hng ú?
I- Dân tộc và hai xu hớng khách quan của sự phát triển dân tộc.
1. Khái niệm và những đặc trng cơ bản của dân tộc
a/Khái niệm dân tộc
Dân tộc đợc hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng ngời có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hoá; xuất hiện

sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc ngời ở bộ lạc, bộ tộc và thể
hiện thành ý thức tự giác tộc ngời của dân c cộng đồng đó.
Theo nghĩa này dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc - tộc ngời (Ethnie).
VD: DT Kinh, Ba na, Tầy, Mờng, Thái
- Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng ngời ổn định làm thành nhân dân một nớc,
có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền
thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nớc và giữ nớc.
Theo nghĩa này dân tộc là dân c của một quốc gia nhất định, là quốc gia - dân tộc
(National). VD: DT VNam, DT T/Hoa, DT Lào
b/ Các đặc trng cơ bản của dân tộc
- Về kinh tế:
Có chung một phơng thức sinh hoạt kinh tế.
Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên của
dân tộc lại. Nó tạo nên nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc.
- Về lãnh thổ:
Có thể c trú tập trung trên một vùng lãnh thổ của quốc gia, hoặc c trú đan xen
với nhiều dân tộc anh em.
Lãnh thổ dân tộc thể hiện quyền làm chủ của dân tộc đối với không gian c trú
của mình. Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và
bảo vệ lãnh thổ đất nớc.
- Về ngôn ngữ:
Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của
quốc gia).
Ngôn ngữ dân tộc là công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, tình
cảm trong nội bộ dân tộc.
- Về văn hoá:

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
Có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc) biểu hiện kết tinh trong đặc thù văn hoá

dân tộc, gắn bó với nền văn hoá của cả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân
tộc).
Nền văn hoá của một dân tộc đợc thể hiện qua lối sống, phong tục, tập quán,
tín ngỡng thể hiện bản sắc riêng của từng dân tộc, là "thẻ căn c ớc" của dân
tộc.
- Các đặc trng chủ yếu của dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể,
mỗi đặc trng có một vị trí xác định làm cho khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia gắn
bó chặt chẽ với nhau.
c/ Sự hình thành dân tộc:
- Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài ngời.
- Trớc khi cộng đồng dân tộc xuất hiện, loài ngời đã trải qua các cộng đồng ngời
khác nhau từ thấp đến cao: thị tộc (ở giai đoạn đầu xã hội Cộng sản nguyên thuỷ), bộ lạc (ở
giai đoạn cuối xã hội Cộng sản nguyên thuỷ), bộ tộc (trong chế độ nô lệ và phong kiến, khi
xã hội có sự phân chia giai cấp, có sự xuất hiện của Nhà nớc - quốc gia).
- Mỗi quốc gia, khu vực sự hình thành dân tộc có những nét đặc thù khác nhau, trên
thế giới các dân tộc ra đời cũng không đều nhau.
- ở phơng Tây, dân tộc xuất hiện khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc xác
lập - đó là dân tộc t bản chủ nghĩa (do giai cấp t sản đại diện).
- ở một số nớc phơng Đông, cộng đồng dân tộc xuất hiện trớc chủ nghĩa t bản - đó là
dân tộc tiền t bản chủ nghĩa.
- Trên con đờng phát triển của lịch sử từ CNTB lên CNXH, loại hình dân tộc TBCN
và dân tộc tiền TBCN sẽ trải qua sự cải biến sâu sắc để trở thành dân tộc XHCN, trong đó
giai cấp công nhân đóng vai trò lãnh đạo, nhân dân lao động trở thành chủ thể tích cực
quyết định mọi vấn đề liên quan đến vận mệnh và sự tiến bộ của dân tộc.
2. Hai xu hớng khách quan của phong trào dân tộc và sự biểu hiện của 2 xu hớng
trong thời đại hiện nay
a/ Hai xu hớng khách quan của phong trào dân tộc:
Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa t bản
V.I. Lênin đã phát hiện 2 xu hớng khách quan:
- Xu hớng thứ nhất:

Xu hớng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập.
Xu hớng này thể hiện nổi bật trong giai đoạn đầu của CNTB đa đến sự ra đời
của các dân tộc. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xu hớng này biểu hiện
thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức.
- Xu hớng thứ hai:
Xu hớng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (Liên hiệp giữa các dân tộc).
Do sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lu
kinh tế và văn hoá trong xã hội t bản làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế giữa các dân
tộc làm cho các dân tộc xích lại gần nhau tạo nên sự thống nhất của thị trờng
t bản.
b/ Biểu hiện của hai xu hớng khách quan trong thời đại ngày nay:

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Trong thời đại ngày nay hai xu hớng này biểu hiện khác nhau trong từng nớc và
trên thế giới.
+ Trong điều kiện của CNXH, hai xu hớng tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho
nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia và đụng chạm đến tất cả các quan hệ
dân tộc (về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội )
+ Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc đã làm bùng lên phong trào đấu
tranh đòi giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc và chủ
nghĩa thực dân dới mọi hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc.
Trong thời đại ngày nay, các dân tộc còn bị cuốn hút vào xu hớng liên minh, liên kết quốc
tế và khu vực vì các lợi ích kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật Mở cửa, hoà
nhập cũng là một xu thế chủ yếu trong mối quan hệ giữa các dân tộc trong giai đoạn hiện
nay.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở
rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại" là nguyên tắc thống
nhất của đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta." (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb CTQG, HN 1996, tr84).

3. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
- Các phong trào dân tộc đều mang tính chất giai cấp sâu sắc.
- Thực chất của áp bức dân tộc là áp bức giai cấp, cơ sở để giải phóng các dân tộc bị
áp bức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc là xoá bỏ sự phân chia giai cấp và áp
bức giai cấp.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận của vấn
đề giai cấp, giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng trên lập trờng quan điểm của giai cấp công
nhân và thông qua cách mạng XHCN.
- Trong thời đại ngày nay cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức, bảo vệ
nền độc lập dân tộc không tách rời cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân và nhân
dân lao động thoát khỏi áp bức bóc lột của giai cấp t sản. Mặt khác, giai cấp công nhân
muốn giải phóng mình phải đồng thời giải phóng toàn xã hội, toàn dân tộc, phải "trở thành
giai cấp dân tộc", chủ nghĩa yêu nớc chân chính thống nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân.
II- nội dung Cơng lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
1. Căn cứ đề ra cơng lĩnh dân tộc
- Hai xu hớng khách quan của sự phát triển dân tộc.
- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
- Kinh nghiệm của việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nớc Nga.
2. Nội dung cơng lĩnh dân tộc
V.I. Lênin khái quát nội dung cơng lĩnh dân tộc nh sau: "Các dân tộc hoàn toàn
bình đẳng, các dân tộc đợc quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc".
a/ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Nội dung:
Bình đẳng giữa các Dtộc trớc hết phải là thủ tiêu tình trạng GC này áp bức GC khác.
Từng bớc xoá bỏ sự chênh lệch giữa các DTộc.
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng nh
quan hệ quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác.

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu

Trong một quốc gia nhiều dân tộc sự bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội...giữa các dân tộc phải đợc pháp luật bảo vệ và phải đợc thể hiện sinh
động trong thực tế.
Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi trớc hết
phải thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác để trên cơ sở đó xoá bỏ tình
trạng dân tộc này nô dịch dân tộc khác, tạo điều kiện để các dân tộc giúp đỡ nhau
phát triển trên con đờng tiến bộ.
Chống những biểu hiện sai trái với quyền bình đẳng dân tộc. Đó là: Chủ nghĩa phân
biệt chủng tộc; chủ nghĩa dân tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và chủ nghĩa phát
xít mới; phấn đấu xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống áp bức bóc lột
nặng nề của các nớc t bản phát triển với các nớc kém phát triển.
- ý nghĩa: Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn
đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự
quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
b/Các dân tộc đợc quyền tự quyết
- Thực chất là quyền làm chủ của một dân tộc, tự mình quyết định vận mệnh của dân
tộc mình; là giải phóng các dân tộc bị áp bức (thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị
của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và đa đất nớc tiến lên theo con đờng tiến bộ
xã hội.
- Nội dung:
+ Quyền dân tộc tự quyết trớc hết là tự quyết về chính trị:
Quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập (quyền phân lập).
Quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (quyền liên hiệp).
+ Xem xét và giải quyết quyền dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trờng quan
điểm của giai cấp công nhân, cụ thể là:
Triệt để ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc
của các dân tộc bị áp bức.
Kiên quyết đấu tranh chống lại âm mu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và bọn

phản động quốc tế lợi dụng chiêu bài "dân tộc tự quyết" để can thiệp vào công việc
nội bộ của các nớc cũng nh giúp đỡ các thế lực phản động, thế lực dân tộc chủ nghĩa
đàn áp các lực lợng tiến bộ, đòi ly khai và đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa thực dân
mới, của CNTB.
- ý nghĩa: Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để
xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; đảm bảo sự tồn tại, phát triển độc lập cho
các dân tộc; phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.
c/ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
- Nội dung:
+ Xuất phát từ bản chất quốc tế của GCCN-> trong cuộc đấu tranh của GCCN chống
CNTB và GCTS, GCCN thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp
đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc. Do đó Mác-Ănghen đã nêu ra khẩu hiệu:"VS các nớc liên hiệp lại".

×