Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TGIAO AN HH 11 Chuong 3 (du)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.27 KB, 29 trang )

Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
Tuần 23 Ngày soạn:01-02-2009
Tiết 28
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ trong không gian.
* Kĩ năng: Xác định được vectơ, tìm được vectơ tổng.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) Nêu lại định nghĩa vectơ đã học ở lớp 10.
Ngoài vectơ chỉ rỏ điểm đầu và điểm cuối ta còn gặp những vectơ nào?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Nghe câu hỏi.
- Trả lời:
AB
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc vẽ hình ∆
1
.


-Trả lời:Vectơ có điểm đầu là
A:
ADACAB ,,
.Cácvectơ
không đồng phẳng.
- Vẽ hình hộp ∆
2
.
Trả lời:
////
BACDDCAB
===
- Ghi nhận kiến thức.
-Cho đoạn thẳng AB trong kg.
Nếu chọn điểm đầu là A, điểm
cuối là B ta có một vectơ.
Vectơ đó được kí hiệu ntn?.
- Nêu định nghĩa sgk.
-Yêu cầu Hs đọc ∆
1
và trả lời.
- Nhận xét.
-Yêu cầu Hs đọc ∆
2
và trả lời.
- Nhận xét.
Vectơ trong không gian là một
đoạn thẳng có hướng.
Vectơ có điểm đầu là A, điểm
cuối là B kí hiệu là:

AB
.
Vectơ còn được kí hiệu là:
a
,
,...,, yxb
Hoạt động 2: Phép cộng và phép trừ vectơ trong kg. (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Đọc và nghiên cứu ví dụ 1.
- Ghi nhận cách chứng minh.
- Đọc ∆
3
.
- Trả lời:
=+++
GHEFCDAB
000
)()(
=+=
=−+−
HGEFDCAB
0)()(
)()(
=−+−=
+−+=−
CGBFCDBA
CGCDBFBACHBE
- Ghi nhận kiến thức.

-Yêu cầu Hs đọc và nghiên
cứu ví dụ 1 sgk.
- Hướng dẫn chứng minh.
- Yêu cầu Hs đọc ∆
3
.
- Gọi Hs tính.
Hướng dẫn chứng minh.
Nhận xét.
Nêu quy tắc hình hộp (sgk)
Quy tắc hình hộp (H3.3)
//
AAADABAC
++=
Hoạt động 3: Phép nhân vectơ với một số (13
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
-Yêu cầu Hs đọc, nghiên cứu ví
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 1
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Đọc, nghiên cứu ví dụ 2 sgk.
- Theo dõi cách hướng dẫn
chứng minh.
- Nghiên cứu ∆
4
.
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời:


m
cùng hướng
a
và có độ
dài gấp 2 lần độ dài
a
.

n
ngược hướng
b
và có độ
dài gấp 3 lần độ dài
b
.
Lấy điểm O bất kì trong kg, vẽ
nABmOA
==
,
. Ta có:
pbanmOB
=−=+=
32
dụ 2 sgk.
- Hướng dẫn chứng minh.
- Yêu cầu Hs nghiên cứu ∆
4
.
Cho Hs thảo luận nhóm.
- Gọi Hs đại diện trả lời.

- Nhận xét cách giải của Hs.
Trong kg, tích của
a
với một
số k (k

0) là
ak.
được định
nghĩa tương tự như trong mp
và có các tính chất giống như
các tính chất đã được xét
trong mp.
4. Củng cố (5
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
- Định nghĩa vectơ trong kg.
- Quy tắc hình hộp.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Định nghĩa vectơ trong kg.
- Nêu lại quy tắc hình hộp.
- Định nghĩa vectơ trong kg.
- Quy tắc hình hộp.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 24 Ngày soạn:07-02-2009

Tiết 29
§1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN (tt)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết được khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ và điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng
* Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được 3 vectơ đồng phẳng, biểu thị được vectơ thông qua các vectơ
khác.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận tróng tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị bảng phụ, thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) – Nêu lại định nghĩa vectơ trong kg.
- Nêu lại quy tắc hình hộp.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong kg. (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 2
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Đọc khái niệm về sự đồng
phẳng của 3 vectơ trong kg.
- Ba vectơ không cùng nằm
trong một mp thì 3 vectơ đó
không đồng phẳng.

- Ba vectơ cùng nằm trong một
mp.
- Yêu cầu Hs đọc khái niệm về
sự đồng phẳng của 3 vectơ
trong kg.
- Ba vectơ ntn thì không đồng
phẳng?.
- Ba vectơ ntn thì đồng phẳng?.
Khái niệm về sự đồng phẳng
của 3 vectơ trong không gian:
sgk.
(H3.5)
Hoạt động 2: Định nghĩa (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Nghe, ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 3 sgk.
- Theo dõi Gv hướng dẫn.
- Đọc ∆
5
.
- Vẽ hình.
- Trả lời:

IK
có giá song song (AFC)

ED
có giá song song (AFC)


AF
có giá nằm trong (AFC).
Nên
AFEDIK ,,
đồng phẳng.
- Nêu định nghĩa sgk.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk.
- Hướng dẫn chứng minh.
- Yêu cầu Hs đọc ∆
5
.
- Gọi Hs vẽ hình.
- Gọi Hs khác trả lời.
- Nhận xét.
Trong không gian 3 vectơ
được gọi là đồng phẳng nếu
các giá của chúng cùng song
song với một mặt phẳng.
(H3.6)
Hoạt động 3: Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng (13
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc và trả lời ∆
6
.
Ta dựng
a2


b

. Theo quy
tắc trừ hai vectơ ta tìm được
bac )1(2
−+=
GT: Vì
bac
−=
2
nên theo Đl1
ta có
cba ,,
đồng phẳng.
- Đọc, thảo luận và trả lời ∆
7
.
Ta có
0
=++
cpbnam
và giả
sử p ≠ 0 ta có viết :
b
p
n
a
p
m

c
bnamcp
−−=⇔
−−=
Theo Đl1
cba ,,
đồng phẳng.
- Đọc ví dụ 4 sgk.
- Theo dõi Gv hướng dẫn .
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 5
- Theo dõi Gv hướng dẫn.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định lí 1 sgk.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời ∆
6
.
Hướng dẫn: phân tích
c
dạng
bnamc
+=
- Nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc, thảo luận và
trả lời ∆
7
.
Hướng dẫn làm tương tự như
trên.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 4 sgk.

- Hướng dẫn cách chứng minh.
- Nêu định lí 2.
Định lí 1:
Trong kg cho 2 vectơ
ba,

không cùng phương và
c
.
Khi đó 3 vectơ
cba ,,
đồng
phẳng khi và chỉ khi có cặp số
m, n sao cho
bnamc
+=
.
Ngoài ra cặp số m, n duy nhất.
Định lí 2: (H3.9)
Trong kg cho 3 vectơ không
đồng phẳng
cba ,,
. Khi đó
với mọi vectơ
x
ta đều tìm
được một bộ ba số m, n, p sao
cho
cpbnamx
++=

. Ngoài ra
bộ ba số m, n, p là duy nhất.
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 3
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 5 sgk.
- Hướng dẫn chứng minh.
4. Củng cố (5
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
- Ba vectơ ntn thì đgl đồng
phẳng?
- Điều kiện nào để 3 vectơ
đồng phẳng?.
- Để biểu thị một vectơ theo 3
vectơ không đồng phẳng ta làm
ntn?.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Ba vectơ ntn thì đgl đồng
phẳng?
- Điều kiện nào để 3 vectơ
đồng phẳng?.
- Để biểu thị một vectơ theo 3
vectơ không đồng phẳng ta làm
ntn?.
- Ba vectơ ntn thì đgl đồng
phẳng?
- Điều kiện nào để 3 vectơ
đồng phẳng?.

- Để biểu thị một vectơ theo 3
vectơ không đồng phẳng ta
làm ntn?.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài, làm bài tâp sgk và xem tiếp bài mới.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 25 Ngày soạn:12-02-2009
Tiết 30
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được tích vô hướng của hai vectơ và vectơ chỉ phương của đường thẳng.
* Kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng và tính được tích vô hướng của hai vectơ.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩ thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu, bảng phụ (nếu có) và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
4. Ổn định lớp:
5. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) Trong mp cho 2 vectơ
a

b
. Hãy xác định góc giữa 2 vectơ
a


b
(vẽ hình minh họa).
6. Bài mới:
Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Đọc Đn góc giữa hai vectơ.
- Theo dõi, ghi nhận kiến thức.
- Đọc ∆
1
.
- Vẽ hình.
- Trả lời:
0
120),(
=
BCAB
- Yêu cầu Hs đọc Đn góc giữa
hai vectơ sgk.
Gv giải thích cách xác định góc
giữa hai vectơ.
-Yêu cầu Hs đọc ∆
1
.
- Gọi Hs vẽ hình.
- Hãy xác định góc giữa hai
vectơ theo đề bài.
Định nghĩa góc giữa hai vectơ
trong không gian: sgk (H3.11)

Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 4
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
0
150),(
=
ACCH
- Nhắc lại cách xác định góc
giữa hai vectơ.
-Nhận xét.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách xác
định góc giữa hai vectơ.
Hoạt động 2: Tích vô hướng của 2 vectơ trong kg (13
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 1 sgk.
- Theo dõi cách hướng dẫn của
Gv.
- Đọc, thảo luận và vẽ hình ∆
2
.
-Trình bày
a)
//
AAADABAC
++=
ADABABADBD
+−=−=
b)

BDAC
BDAC
BDAC
.
.
),cos(
/
/
/
=
Trong đó:
0.
22/
=+−=
ABABBDAC
Do đó:
0),cos(
/
=
BDAC
Vậy
BDAC

/
- Nêu định nghĩa sgk
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1 sgk.
Hướng dẫn cách tính góc giữa
hai vectơ.
-Yêu cầu Hs đọc ∆
2

.
Cho Hs thảo luận nhóm.
- Gọi 2 Hs trình bày.
- Quan sát Hs trình bày.
- Chỉnh sửa câu a.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu b.
Định nghĩa:
Tích vô hướng của hai vectơ
u

v
được xác định bởi
công thức:
),cos(... vuvuvu
=

Chú ý: Nếu
0
=
u
hoặc
0
=
v
Thì
0.
=
vu
Hoạt động 3: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (10
/

)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Nhắc lại vtcp đã học lớp 10.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời: phải.
- Một đt d muốn xác định nếu
biết 1 điểm thuộc d và 1 vtcp.
- Khi chúng là hai đt phân biệt
và có 2 vtcp cùng phương.
- Yêu cầu Hs nhắc lại vtcp đã
học ở lớp 10.
- Liên hệ vtcp trong kg.
- Nếu
a
là vtcp của d thì k
a

có phải là vtcp của d không.
- Một đt d được xác định khi
nào?.
- Hai đt song song với nhau
khi nào?
Vectơ
0

a
đgl vtcp của d nếu
giá của
a
song song hoặc

trùng với d.
4. Củng cố (5
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
- Đn góc giữa 2 vtơ trong kg.
- Đn tích vô hướng của 2 vtơ
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn góc giữa 2 vectơ trong kg.
- Đn tích vô hướng của 2 vtơ
trong kg.
- Đn góc giữa 2 vtơ trong kg.
- Đn tích vô hướng của 2 vtơ
trong kg.
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 5
A
A
/
D
/
C
/
B
/
D
B
C
a
d

Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
trong kg.
- Đn vtcp của đt.
- Đn vtcp của đt. - Đn vtcp của đt.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 26 Ngày soạn:19-02-2009
Tiết 31
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tt)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc.
* Kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng và chứng minh được hai đt vuông góc nhau.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) - Nêu lại Đn góc giữa 2 vtơ và tích vô hướng của hai vtơ trong kg.
- Đn vtcp của đt
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Góc giữa hai đường thẳng (15
/
)

Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Theo dõi Gv hướng dẫn.
- Ghi nhận kiến thức.
- Thảo luận nhóm ∆
3
.
- Trả lời:
• Góc giữa 2 đt AB và B
/
C
/
bằng 90
0
.
• Góc giữa 2 đt AC và B
/
C
/
bằng 45
0
.
• Góc giữa 2 đt A
/
C
/
và B
/
C
bằng 60
0

.
- Đọc ví dụ 2 sgk.
- Ghi nhận kiến thức.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu kiến
thức mới.
- Nêu đn góc giữa 2 đt.
Nêu chú ý nhận xét cho Hs.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm,
vẽ hình và tính góc giữa các vtơ
đã cho ở ∆
3
.
- Gọi Hs trình bày.
Quan sát cách giải của Hs.
- Nhận xét.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 2 sgk.
- Hướng dẫn cách tìm góc 2 đt
Định nghĩa:
Góc giữa 2 đt a và b trong kg
là góc giữa 2 đt a
/
và b
/
cùng đi
qua một điểm và lần lượt song
song với a và b.
Hoạt động 2: Hai đường thẳng vuông góc (18
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung

- Góc giữa 2 đt bằng 90
0
.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ 3 sgk.
- Hai đt ntn đgl vuông góc
nhau?
- Nêu Đn sgk và nêu nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 3 sgk.
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 6
a
a
/
b
b
/
O
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Theo dõi Gv hướng dẫn giải.
- Vẽ hình ∆
4
.
a) Đsố: BC, AD, B
/
C
/
, A
/
D
/

,
AA
/
, BB
/
, CC
/
, DD
/
, AD
/
, A
/
D,
BC
/
, B
/
C.
b) Đsố: AA
/
, BB
/
, CC
/
, DD
/
,
BD, B
/

D
/
, B
/
D, BD
/
.
- Liên hệ thực tế.
- Hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu Hs làm ∆
4
.
Gọi Hs trả lời.
- Nhận xét.
- Hãy liên hệ thực tế cho sự
vuông góc giữa hai đt.
Trong trường hợp cắt nhau và
chéo nhau.
Định nghĩa:
Hai đường thẳng được gọi là
vuông góc với nhau nếu góc
giữa chúng bằng 90
0
.
Đường thẳng a vuông góc với
đường thẳng b được kí hiệu là:
a

b
4. Củng cố (5

/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
- Đn góc giữa hai đt.
- Đn hai đt vuông góc.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn góc giữa hai đt.
- Đn hai đt vuông góc.
- Đn góc giữa hai đt.
- Đn hai đt vuông góc.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài, làm bài tập sgk và xem tiếp bài mới.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 27 Ngày soạn:26-02-2009
Tiết 32
§3. ĐT VUÔNG GÓC VỚI MP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa đt vuông góc với mp, điều kiện để đt vuông góc với mp và
các tính chất cơ bản.
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 7
A
A
/
D
/
C
/
B

/
D
B
C
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
* Kĩ năng: Xác định được mp đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đt cho trước, đt đi qua
1 điểm cho trước và vuông góc với mp cho trước.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán. Biết toán học có ứng dụng trong
thực tiễn.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa (10
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Nhìn hình vẽ.
- Trả lời:
ad

- Ghi nhận kiến thức.
- Đt d vuông góc với mọi đt
nằm trong (α).
- Trả lời.

Gs
)(
α

a
.Vậy
)(
α

d
thì d
có vuông góc với a?.
- Nêu định nghĩa sgk.
- Đt d vuông góc với (α) khi
nào?
- Gs
)(,,
α
⊂∩⊥⊥
babdad
Có kết luận được
)(
α

d
?.
(phần mới)
Định nghĩa:
Đt d được gọi là vuông góc
với (

α
) nếu d vuông góc với
mọi đt a nằm trong (
α
).
Hoạt động 2: Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (15
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Theo dõi Gv hướng dẫn CM.
- Ghi nhận hệ quả.
- Nghiên cứu ∆
1
. Trả lời
d vuông góc với 2 đt cắt nhau
cùng thuộc (α). Hoặc chứng
minh d // d
/
mà d
/
⊥ (α).
- Nghiên cứu ∆
2
.
- Làm ví dụ minh họa.
- Nêu Đlí sgk
- Hướng dẫn chứng minh.
- Nêu hệ quả sgk.
- Yêu cầu Hs nghiên cứu ∆

1
.
- Yêu cầu Hs nghiên cứu ∆
2
.
- Cho Hs làm ví dụ minh họa.
Định lí: Nếu một đt vuông góc
với hai đt cắt nhau cùng thuộc
một mp thì nó vuông góc với
mp ấy.
Hệ quả: Nếu một đt vuông góc
với hai cạnh của một tam giác
thì nó cũng vuông góc với cạnh
thứ ba của tam giác đó.
Hoạt động 3: Tính chất (13
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Trả lời: Có duy nhất một mp.
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho điểm O và đt d có bao
nhiêu mp đi qua O và vuông
góc với d?.
- Nêu tính chất 1. (H3.19)
Tính chất 1: Có duy nhất một
mp đi qua một điểm cho trước
và vuông góc với một đt cho
trước. (H3.19).
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 8
α

a
d
α
a
d
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Trả lời: Đường trung trực của
đọan thẳng AB.
- Trả lời: Mp trung trực.
- Trả lời: Có duy nhất 1 đt.
- Ghi nhận tính chất 2.
- Đt đi qua trung điểm I của
đoạn thẳng AB và vuông góc
với đt AB đgl gì?.
- Nêu ta thay đt đó thành mp thì
mp đó đgl gì?.
- Có bao nhiêu đt đi qua điểm
O và mp cho trước?.
- Nêu tính chất 2.(H3.20, 3.21)
Tính chất 2: Có duy nhất 1 đt
đi qua 1 điểm cho trước và
vuông góc với mp cho trước.
(H3.20, 3.21)
4. Củng cố (5
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.

- Các tính chất.
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.
- Các tính chất.
- Đn đt vuông góc với mp.
- ĐK để đt vuông góc với mp.
- Các tính chất.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài và xem tiếp bài học.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 28 Ngày soạn:01-03-2009
Tiết 33
§3. ĐT VUÔNG GÓC VỚI MP (tt)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đt và mp, biết được
phép chiếu vuông góc và Đlí 3 đường vuông góc.
* Kĩ năng: Nắm được mối quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đt và mp để lập luận khi
làm toán về hình học kg. Biết sử dụng Đlí 3 đường vuông góc và biết xác định góc giữa đt và mp.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp, diễn giảng.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/

) Nêu lại đn đt vuông góc với mp. Muốn chứng minh đt vuông góc với
mp ta làm ntn?.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đt và mp (15
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Ghi nhận tính chất 1 và liên
hệ thực tế.
- Ghi nhận tính chất 2 và liên
- Nêu tính chất 1 và liên hệ
thực tế.
- Nêu tính chất 2 và liên hệ
thực tế.
Tính chất 1: sgk (3.22)
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 9
α
a
b
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
hệ thực tế.
- Ghi nhận tính chất 3 và liên
hệ thực tế.
- Đọc ví dụ 1. Vẽ hình.
a) Vì SA ⊥ (ABC)
Nên SA ⊥ BC.
Mà BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ (SAB)
b) Ta có: AH ⊂ (SAB)
⇒ BC ⊥ AH và AH ⊥ SB

Nên AH ⊥ (SBC) ⇒AH ⊥ SC
- Nêu tính chất 3 và liên hệ
thực tế.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ 1.
Gọi Hs vẽ hình.
- Gọi Hs trình bày.
Theo dõi Hs trình bày.
Nhận xét.
Tính chất 2: sgk (H3.23)
Tính chất 3: sgk (H3.24)
Hoạt động 2: Phép chiếu vuông góc và định lí 3 đường vuông góc (18
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc ví dụ sgk.
- Vẽ hình.
- Theo dõi Gv hướng dẫn
chứng minh.
- Nêu phép chiếu vuông góc.
- Nêu Đlí 3 đường vuông góc.
- Nêu góc giữa đt và mp.
- Yêu cầu Hs đọc ví dụ sgk.
Gọi Hs vẽ hình.
Hướng dẫn chứng minh.
a) Ta có:
)(SABBC
SABC
ABBC
⊥⇒






AMBC
⊥⇒

)(SBCAMSBAM
⊥⇒⊥
Do đó:
SCAM

(1)
Tương tự:
SCAN

(2)
)()2(),1( AMNSC
⊥⇒
Do đó góc giữa SC và (AMN)
bằng 90
0
.
b) Ta có AC là hình chiếu của
SC lên (ABCD) nên góc SCA là
góc giữa đt SC với (ABCD).
Mà ∆SCA cân tại A có
2aACSA
==

0
45
ˆ
=⇒
ACS
1.Phép chiếu vuông góc: sgk
2. Định lí 3 đường vuông góc
3.Góc giữa đt và mp: sgk
4. Củng cố (5
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
Nhắc lại:
Yêu cầu Hs nhắc lại:
- Các tính chất về quan hệ song - Các tính chất về quan hệ
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 10
α
a
β
α
b
a
S
C
B
A
H
α

A

B
/
A
/
B
α
a
/
A
B
b
B
/
A
/
b
/
α
O
A
H
ϕ
d
d
/
S
M
N
A
B

C
D
Giáo án: Hình học 11 cơ bản Chương 3: Vectơ trong kg-Quan hệ vuông góc trong kg
- Các tính chất về quan hệ song
song và quan hệ vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
song và quan hệ vuông góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
song song và quan hệ vuông
góc.
- Phép chiếu song song.
- Đlí 3 đường vuông góc.
- Góc giữa đt và mp.
5. Dặn dò: (2
/
) Hs về học bài và làm bài tập sgk.
6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Tuần 29 Ngày soạn:09-03-2009
Tiết 34
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Chứng minh được đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng.
* Kĩ năng: Vẽ hình chính xác. Chứng minh được bài toán.
* Tư duy – thái độ: Biết quy lạ về quen, cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp:

Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
- Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu và một số đồ dùng dạy học khác.
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài và chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
) Nêu lại các tính chất về quan hệ song song và quan hệ vuông góc,
cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Bài tập 2, 3 (13
/
)
Hoạt động của Hs Hoạt động của Gv Nội dung
- Đọc bài tập theo nhóm.
- Trao đổi - thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kết quả.
- Yêu cầu Hs đọc bài tập theo
nhóm được phân công.
- Hướng dẫn Hs tìm lời giải.
- Quan sát các Hs khác.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
và cho các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Nhận xét cách làm.
- Cho Hs ghi nhận kết quả.
Bài 2: a)






DIBC
AIBC
)(ADIBC
⊥⇒
b)





)(
)(
ADIAH
ADIBC
AHBC ⊥⇒

AHDI

Nên
)(BCDAH

Bài 3:a)
ACSO



BDSO

)(ABCDSO
⊥⇒
Gv: Nguyễn Trung Thành – Kế sách – Sóc Trăng Trang 11
S
A
B
C
I
H
S
A
B
C
D
O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×