Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

bài thuyết trình lý luận chủ nghĩa maclenin về CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 41 trang )

PHẦN BA
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VỀ CNXH


CHƯƠNG
IX

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC
VÀ TRIỂN VỌNG

I

II

III

Chủ nghĩa xã
hội hiện thực

Sự khủng hoảng,
sụp đổ của mô
hình
CNXH xô viết và
nguyên nhân
của nó

Triển vọng
của chủ nghĩa
xã hội




Cách
Cách mạng
mạng
tháng
tháng 10
năm 1917
1917

Liên Bang

Xô Viết
Viết


Hồng quân
Liên Xô
tiến vào
Béc lin


CNXH trở
thành hệ
thống trên
thế giới


1961
Garagin

bay vào vũ
trụ


II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH
CNXH XÔ-VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH
Xô Viết
Thất bại
Công xã Pari

Thành Lập
Quốc tế II

Cách mạng
tháng 10
thành công

LX, Đông Âu
khủng hoảng

Quốc tế I tan

1876

CNTB  CNĐQ
Quốc tế II phân


Quốc tế III

ra đời

Chế độ
XHCN ở LX,
ĐÂ sụp đổ


Nhận định của
Tổng thống
Nga
Pu - Tin

“Liên Xô tan rã là tai họa chính trị
nghiêm trọng nhất của thế kỷ XX. Đối
với nhân dân Nga nó là một bi kịch
thực sự”


2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ
của mô hình CNXH Xô-viết
a) Nguyên nhân sâu xa:
Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã cản
trở sự cải tổ, cải cách, đổi mới đúng đắn:
Trước hết, do quan niệm giản đơn, phiến diện quy
luật về mối quan hệ giữa QHSX và LLSX;
Cho rằng có thể dùng ý chí cách mạng để xây dựng
nhanh QHSX tiên tiến trên cái nền LLSX còn nhiều yếu
kém và lạc hậu, và cho rằng QHSX tiên tiến tự nó mở
đường cho LLSX phát triển mạnh mẽ;
Kéo dài quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.



Một nguyên nhân chủ quan khác là đánh giá quá
cao CNXH hiện thực và đánh giá quá thấp CNTB,
CNĐQ;


 Tụt hậu về khoa học - công nghệ
 Thua kém về năng suất lao động.
 Đời sống nhân dân gặp khó khăn, mất
công bằng và dân chủ trong nhân dân
Mà đây lại là yếu tố, như Lênin nói, xét
đến cùng, quyết định thắng lợi hoàn toàn
của chế độ mới.


b) Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến
sự sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết
Một là, trong cải
tổ, ĐCS Liên Xô
đã mắc sai lầm rất
nghiêm trọng về
đường lối chính
trị, tư tưởng và tổ
chức.

Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi,
vừa trắng trợn, thực hiện được “diễn biến hòa bình” trong
nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu.



Một là, trong cải tổ, Đảng CS Liên Xô đã mắc sai lầm rất
nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức:
• Đường lối hữu khuynh trượt dài từ cơ hội đến xét lại.
• Công khai tuyên bố từ bỏ mục tiêu CNXH, từ bỏ chủ
nghĩa Mác-Lênin, vai trò lãnh đạo của ĐCS.
• Cuộc cải cách chính trị đánh thẳng vào hệ thống
chính trị của CNXH, mà trước hết là tổ chức Đảng.
• Từ phê phán đến công kích, bôi đen, phủ định sạch
trơn mọi thành tựu của CNXH.


Hai là, chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa
tinh vi, vừa trắng trợn, thực hiện được “diễn biến hòa
bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu.
Tóm lại, sự phá hoại của
CNĐQ cùng với sự phản
bội bên trong và từ cơ
quan lãnh đạo cao nhất là
nguyên nhân trực tiếp
làm cho Liên-Xô sụp đổ.
Hai nguyên nhân này
quyện chặc vào nhau, tạo
nên cơn lốc chính trị, trực
tiếp làm sụp đổ CNXH.

Gooc – ba – chốp


III. TRIỂN VỌNG CỦA CNXH

1. CNTB không phải là tương lai của xã hội loài người

Bản chất của
Bản chất
của
CNTB
không
CNTB
thaykhông
đổi
thay đổi


Mâu thuẫn trong lòng CNTB không thể
khắc phục

LLSX

QHSX

Giai cấp TS

GCCN


Sự hiếu chiến của CNTB
Những cuộc chiến Mỹ can dự trong thế kỷ 21

Afghanistan, 2001


Iraq, 2003 Những giây phút cuối đời của Saddam Huss
ein 


Libya, 2011

Năm 2010

Năm 2013


Syria năm 2013


Obama nhận giải Nobel hòa
bình năm 2009

7 nước hứng bom Mỹ
dưới thời Obama


Các yếu tố XHCN đã xuất hiện trong
lòng xã hội tư bản
 Tính chất XH của sở hữu ngày càng tăng
 Điều tiết thị trường của nhà nước ngày
càng hữu hiệu
 Tính nhân dân và xã hội của nhà nước
ngày càng tăng
 Phúc lợi XH, môi trường… được giải
quyết tốt hơn



2. CNXH – tương lai của xã hội
loài người
a) Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ
không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH
 Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ
của một mô hình của CNXH trong quá trình đi
tới mục tiêu XHCN.
 Loài người vẫn trong thời đại quá độ từ CNTB
lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.


b) Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách,
đổi mới và ngày càng đạt được những thành
tựu to lớn
1.Trung
Quốc
2.Việt Nam
3.Lào
4. Cu – Ba
5. Triều Tiên


Những nét tương đồng trong cải cách, đổi mới
giữa Việt Nam và Trung Quốc
- Kinh tế: Từ bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp.
- Chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN.

- Xây dựng các tổ chức phi chính phủ đa dạng gồm
các hội nghề nghiệp, văn hóa, tôn giáo, xã hội…
- Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết
các tổ chức quốc tế.
- Bảo đảm sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng
Cộng sản đối với công cuộc xây dựng và phát
triển đất nước trên tất cả các mặt.


Việt Nam tiến
hành đổi mới
năm 1986

Thành tựu kinh tế Việ
t Nam đạt được sau 30
năm đổi mới


×