Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.23 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG
NHẬN THỨC Ở BỆNH
NHÂN ĐỘNG KINH
Họ và tên báo cáo viên: Lê Văn Tuấn
Đơn vị công tác: BM Thần kinh – ĐHYD Tp.HCM

TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ

1

• Chức năng nhận thức ít được quan
tâm ở bn động kinh

2

• Chức năng này bị ảnh hưởng như
thế nào?

3

• Yếu tố ảnh hưởng?


NỘI DUNG
1. Nghiên cứu chức năng nhận thức ở bn động


kinh tại Cà Mau
2. Suy giảm chức năng nhận thức ở bn động
kinh


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (nghiên
cứu của Phạm Thành Lũy và Cao Phi Phong)

Xác định tỷ lệ suy giảm nhận thức bằng thang điểm
MoCA ở bệnh nhân động kinh tại Tp. Cà Mau.

Xác định mối tương quan giữa suy giảm nhận thức với
dịch tễ học, lâm sàng và điều trị ở bệnh nhân động kinh.

4


ĐỐI TƯỢNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
BN ĐK ≥ 18 tuổi đã được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Tỉnh Cà
Mau, Trung tâm bệnh xã hội, Trung tâm y tế Thành phố Cà Mau từ
tháng 1 – 4/ 2017

Tiêu chuẩn chọn

Tiêu chuẩn loại trừ

BN ĐK ≥ 18 tuổi ở TP. Cà
Mau


Alzheimer hoặc SSTT trước
ĐK

TTYT TP. Cà Mau quản lý

Bệnh TTPL

Đồng ý tham gia NC

Chậm Phát triển tâm thần

Mù chữ, khiếm thị
5


Tuổi và giới
70%

[VALUE]

60%

50%
40%

18-40 tuổi

28,36%


30%

Nữ
(42.8%)

41-60 tuổi

20%

10,45%

10%

Nam
(57.2%)

>60 tuổi

0%

Nam > Nữ

18-40
tuổi

41-60
tuổi

>60 tuổi


Tuổi trung bình: 39,3 ± 15,05, trẻ nhất: 18 tuổi, già nhất 85 tuổi

6


60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

12,4%

[VALUE]

19,90%

Lớp 1 - 5

Lớp 6 - 9

Lao động
chân tay

[VALUE]
%

28,86%


Lao động
trí óc

Thất
nghiệp
[VALUE]
%

Lớp 10 - 12

Học vấn- Nghề nghiệp

7


Loại cơn động kinh
Cơn ĐK cục bộ toàn thể hóa

30,34%

Cơn ĐK cục bộ đơn giản

5,97%

Cơn ĐK cục bộ phức tạp

6,97%

Cơn ĐK toàn thể


56,72%
0%

20%

40%

60%

8


Tuổi có cơn động kinh đầu tiên
60%

53,70%

50%
40%
28,90%

30%
20%

17,40%

10%
0%
1-5 tuổi


6-17 tuổi

≥ 18 tuổi

Trung bình: 22 ± 16.8 tuổi
Sớm nhất: năm đầu; Muộn nhất: 74 tuổi
9


Tần suất cơn giật
58,21
60

50

38,31

40
30
20
10

3,48

0
Cơn dày

Cơn trung bình


Cơn thƣa

Phân loại theo Dodrill và Nguyễn Văn Hướng: 3 nhóm

10


Đơn trị
Đa trị

[VALUE]
%

Điều trị

82,9%
Topiramate

1,99

Valproic acid

21,39

Phenytoin

12,94

Phenobarbital


[VALUE]
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Tỷ lệ (%)

11


Tỉ lệ suy giảm nhận thức theo MoCA
MoCA < 26

MoCA ≥ 26

Trung bình: 19.26 ± 8.98

38,81%

Cao nhất: 30 điểm
[VALUE]

Thấp nhất: 1 điểm

12


So sánh giữa ngƣời ĐK có SGNT với nhận thức bình thƣờng ở
từng lĩnh vực nhận thức theo thang điểm MoCA
7

P< 0,001

6
5
4
3
4,56

2
1

2,83
1,54


3,8

3,51

1,28

2,47
1,12

0
-1

5,94

5,92

Thị giác
Gọi tên (3đ) Chú ý (6đ)
không gian/
điều hành
(5đ)
Giảm nhận thức

Ngôn ngữ
(3đ)

0,2 1,55

3,97


1,39

Trừu tượng Nhớ lại có trì Định hướng
(2đ)
hoãn (5đ)
(6đ)

Không giảm nhận thức

13


Mối liên quan nhóm tuổi và MoCA
80,00%
70,00%

60,00%
50,00%

P<0,049

71,93%

71,43%

54,47%
45,53%

40,00%


28,57%

28,07%

30,00%
20,00%

10,00%
0,00%
18 – 40 tuổi
Có suy giảm nhận thức

41- 60 tuổi

> 60 tuổi

Không suy giảm nhận thức

14


Mối liên quan học vấn và MoCA
120,00%
100,00%

P<0,001
7,77%

80,00%
60,34%

60,00%
40,00%

87,50%

92,23%

20,00%

39,66%
12,50%

0,00%
Tiểu học

Suy giảm nhận thức

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Nhận thức bình thường

15


Mối liên quan loại cơn và MoCA
120,00%

P=0,856


100,00%
80,00%

39,13%

28,57%

36,36%

40,98%

71,43%

63,64%

59,02%

60,00%
40,00%
60,87%
20,00%
0,00%
Cơn toàn thể vô
căn

Cơn cục bộ
phức tạp

Suy giảm nhạn thức


Cơn cục bộ đơn Cơn cục bộ toàn
giản
thể hóa

Nhận thức bình thường

16


Mối liên quan tần suất cơn và MoCA
120,00%
100,00%
80,00%

48,05%

35,04%

60,00%

100%

40,00%
20,00%

51,95%

64,96%


0,00%
Cơn thưa

Suy giảm nhận thức

Cơn trung bình

Cơn dày

Nhận thức bình thường

17


Mối liên quan tuổi khởi phát, thời gian bệnh và MoCA
120,00%
100,00%

120,00%

P= 0,001

100,00%

11,43%

80,00%

41,38%


46,30%

60,00%
40,00%

88,57%

29,32%

80,00%
60,00%

63,16%

55,10%

40,00%
58,62%

20,00%

P<0,001

70,68%

53,70%
20,00%

0,00%


36,84%

44,90%

0,00%

1 – 5 tuổi

6 – 17 tuổi

≥ 18 tuổi

Nhận thức bình thường
Suy giảm nhận thức

< 5 năm 5 – 10 năm > 10 năm
Nhận thức bình thường

Suy giảm nhận thức

18


Mối liên quan điều trị và MoCA
120,00%

P = 0,002

100,00%
80,00%


33,78%

30%
56,25%
76,47%

60,00%
40,00%

66,22%

70%
43,75%

20,00%

23,53%

0,00%
Đơn trị PB

Đa trị PB

Suy giảm nhận thức

Đơn trị khác PB Đa trị khác PB
Nhận thức bình thường

19



KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
1. TỶ LỆ SUY GIẢM NHẬN THỨC
• Tỷ lệ suy giảm nhận thức chung là 61,19%
• So với người ĐK có nhận thức bình thường, người Động kinh
có SGNT, điểm trung bình các lĩnh vực nhận thức đều thấp
hơn (p<0,001)
2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
• Tuổi, Tần suất cơn, nhóm tuổi khởi phát
• Sử dụng thuốc phenobarbital:
– Tỷ lệ suy giảm nhận thức khi sử dụng phenobarbital đơn trị là 66,2%,
khi phân tích đơn biến (p= 0,002).
– Sử dụng thuốc khác phenobarbital có nhận thức bình thường
(OR=5,57, KT 95%: 1,54-20,07, p=0,009), phân tích đa biến.
20


Nghiên cứu 56 bn ĐK cơn cục bộ
Tỉ lệ ảnh hưởng nhận thức cao,
thậm chí ở người có công việc
hàng ngày bình thường

J Neurol. 2002 Mar;249(3):294-9.
21


Nghiên cứu ở trẻ ĐK lành tính với
các sóng kịch phát thùy chẩm
Rối loạn nhận thức cũng xuất hiện

ở nhóm bn này

Epilepsy Res. 2005 May;64(3):137-50
22


Nghiên cứu ở trẻ ĐK rolando
Rối loạn nhận thức cũng xuất hiện
ở nhóm bn này so với nhóm chứng

Epilepsy Behav. 2009 Dec;16(4):646-51.
23


Nghiên cứu ở trẻ ĐK rolando
Rối loạn nhận thức ảnh hưởng lĩnh
vực trí nhớ và hiểu về ngôn ngữ
âm thanh

Epilepsy Res. 2007 Jun;75(1):57-62.
24


Ảnh hưởng nhận thức có từ khi tiếp
xúc với thuốc trong khi mang thai
Phẫu thuật động kinh cũng ảnh
hưởng nhận thức
Td phụ của thuốc

Epilepsy Behav. 2003 Oct;4 Suppl 2:S25-38.

25


×