Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chuong 2 doc quyen fix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.24 KB, 23 trang )

Chương 2

ĐỘC QUYỀN


Các nội dung chính
Nguồn gốc của độc quyền
 Độc quyền: Thị trường không hiệu
quả
Điều tiết độc quyền


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.1 Thị trường độc quyền – đặc điểm thị trường độc
quyền
Độc quyền: là trường hợp cực đoan nhất khi một cá
nhân(người bán hoặc người mua) hoàn toàn kiểm soát
một ngành hay một lĩnh vực trong nền kinh tế.
Nếu một nhóm người kiểm soát thị trường thì gọi là độc
quyền nhóm.


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
Cạnh tranh
hoàn hảo

Canh tranh độc
quyền

Độc quyền
nhóm



Độc quyền
thuần túy

Ảnh hưởng giá

Chấp nhận giá

Ảnh hưởng giá

Ảnh hưởng giá

Ảnh hưởng giá

Số doanh
nghiệp

Lớn

Lớn

Nhỏ

Một

Hành vi chiến
lược

Không


Không



Không

Gia nhập thị
trường

Tự do

Tự do

Rào cản hoặc
tự do

Rào cản


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.1 Thị trường độc quyền – đặc điểm thị trường độc
quyền
Đặc điểm thị trường độc quyền
- Hàng hóa không có sản phẩm thay thế tốt

- Có rào cản các nhà sản xuất/ người mua khác gia nhập thị
trường.


2.1. Nguồn gốc của độc quyền

2.1.2. Nguồn gốc độc quyền
Rào cản kinh tế
- Ngành có tính kinh tế theo quy mô, chi phí sản xuất trên
một đơn vị sản phẩm giảm theo quy mô sản xuất. Lúc
này độc quyền hiệu quả hơn nhiều doanh nghiệp cung
cấp một sản phẩm dịch vụ
Ví dụ: Ngành điện, nước, viễn thông, đường sắt
Tính kinh tế theo quy mô là gì???


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.2. Nguồn gốc độc quyền
Rào cản kinh tế
- Lợi thế kinh tế nhờ phạm vi

- Do cản trở sự lưu thông hàng hóa trên thị trường


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.2. Nguồn gốc độc quyền
Rào cản kỹ thuật
Do ngoại tác mạng lưới, lợi ích của một sản phẩm, dịch vụ tăng
khi số người sử dụng tăng
Rào cản pháp lý
- Sự cho phép của Nhà nước: hợp thức hóa độc quyền hoặc
để phục vụ cho một số mục tiêu của Nhà nước
Ví dụ: Quyền kinh doanh vàng của Ngân hàng Nhà nước,
kinh doanh điện của EVN…
- Quy định về bản quyền đối với các phát minh sáng chế và sở
hữu trí tuệ



2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.2. Nguồn gốc độc quyền

Điều 4, Nghị định 24/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.3. Phân loại độc quyền

Độc quyền
bán

Độc quyền
mua


2.1. Nguồn gốc của độc quyền

Độc quyền bán

2.1.3. Phân loại độc quyền

Độc quyền tự nhiên
Độc quyền hợp pháp

Độc quyền tình thế



2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.3. Phân loại độc quyền
 Độc quyền tự nhiên: tình trạng trong đó các yếu tố hàm
chứa trong quá trình sản xuất cho phép hãng có thể liên tục
giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó
dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là chỉ thông qua
một hãng duy nhất.


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.3. Phân loại độc quyền
 Độc quyền hợp pháp: là những trường hợp khi nhà nước
hướng tới tạo điều kiện để sắp đặt độc quyền (bằng phát
minh), độc quyền sản xuất thuốc lá, thuốc chữa bệnh.


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.3. Phân loại độc quyền
Độc quyền tình thế: là trường hợp các công ty được ưu
tiên sản xuất của cải vật chất thì thị trường hàng hóa đó
đã bị chiếm giữ độc quyền


2.1. Nguồn gốc của độc quyền
2.1.3. Phân loại độc quyền

Độc quyền mua
Sức mạnh độc
quyền: thay Trong nền kinh
Thị trường chỉ

có một (hoặc
tế thị trường: ít
đổi giá bán
một nhóm)
hàng hóa (mua gặp hơn độc
người mua
quyền bán
thấp hơn giá
thịnh hành)


2.2. Độc quyền – thị trường không hiệu quả
P
F

P1

Độc quyền

CS : S(AFP0)

CS: S(FBP1)

PS: S(P0AE)

PS: S(P1BCE)

NW: (FAE)

NW: (FBCE)


MC
AC

B

P0

A

ACm
E

Cạnh tranh

C

DWL = S(ABC)

D=MB
MR
Q1

Q0

Q

Tổn thất vô ích do độc quyền gây ra



2.2. Độc quyền – thị trường không hiệu quả
P

Lợi nhuận của DN độc quyền: P1EGF
Mức lỗ của DN khi sản xuất tại mức
P = MC : NMAP0
E

P1
F

G
B

P2
N

AC

A

P0
MR
O

M
MC

D


Q1
Q0
Q
Q2
Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên


2.3. Điều tiết độc quyền

Mục đích kiểm soát độc quyền:
- Giảm giá độc quyền xuống gần bằng với giá cạnh
tranh hoặc gần bằng MC
- Gia tăng sản lượng bán đến bằng sản lượng cạnh
tranh
- Điều tiết lợi nhuận vượt trội của độc quyền để chi
dùng cho xã hội
- Giảm tổn thất xã hội vô ích
=> Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn


2.3. Điều tiết độc quyền
Tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp độc
quyền
Áp đặt quy định cho doanh nghiệp độc
quyền
Chuyển độc quyền tư nhân thành độc
quyền Nhà nước
Không làm gì cả



2.3. Điều tiết độc quyền
2.3.1. Tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp độc quyền:
ban hành các quy định pháp luật về chống độc quyền
Tại Việt Nam: Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành
ngày 31/12/2004, có hiệu lực thi hành từ 01/07/2005, kiểm
soát các hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh
không lành mạnh


2.3. Điều tiết độc quyền
2.3.2. Áp đặt quy định cho doanh nghiệp độc quyền

Đinh giá bằng chi phí trung bình

Định giá bằng chi phí biên công thêm một khoản thuế
khoán

Định giá hai phần


2.3. Điều tiết độc quyền
P

Điều tiết độc quyền tự nhiên theo nguyên tắc hiệu quả giá
Giá bán bằng chi phí biên (P=MC), cộng thêm trợ cấp, bù
lỗ phần tổn thất màu xanh
E
P1
F


G
B

P2
N

M
AC

A

P0
MR
O

Q1

MC

D
Q2

Q0

Q


2.3. Điều tiết độc quyền
 2.3.2. Chuyển độc quyền tư nhân thành độc quyền Nhà
nước

 Ưu điểm:

 Nhược điểm:

2.3.2. Không làm gì cả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×