PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA: LÂM HỌC
----- -----
BÁO CÁO THỰC TẬP
Môn: Trắc Địa
Địa điểm thực tập: Tại phân hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp
Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
Đồng Nai 2017
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................
II. BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA .................................................
2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ........................................................................
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP ...............................................
2.3. NỘI DUNG THỰC TẬP ................................................................................
2.3.1. Làm quen với máy kinh vỹ ..........................................................................
a. Nội dung .............................................................................................................
b. Dụng cụ ..............................................................................................................
c. Phương pháp đặt máy .........................................................................................
d. Bắt mục tiêu .......................................................................................................
e. Đọc số trên bàn độ ngang ...................................................................................
2.3.2. Đo góc bằng lưới khống chế ........................................................................
a. Nội dung .............................................................................................................
b. Dụng cụ ..............................................................................................................
c. Phương pháp ......................................................................................................
2.3.3. Đo dài lưới khống chế .................................................................................
a. Nội dung ............................................................................................................
b.Dụng cụ ..............................................................................................................
c. Phương pháp ......................................................................................................
2.3.4. Đo điểm chi tiết ...........................................................................................
a. Nội dung .............................................................................................................
b. Dụng cụ ..............................................................................................................
c. Phương pháp ......................................................................................................
III. KẾT LUẬN – TÔN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................
3.1. Kết luận .........................................................................................................
3.2. Tồn tại và kiến nghị .......................................................................................
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
1
I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trắc địa hay trắc đạc hay đo đạc là một ngành khoa học về Trái
Đất, cụ thể là đo đạc và xử lý số liệu đo đạc địa hình và địa vật nằm
trên bề mặt Trái Đất nhằm vẽ lên mặt phẳng giấy hay còn gọi là bản
đồ. Trắc địa là đo đạc vị trí tọa độ và độ cao, hình dạng, kích thước,
phương hướng của địa hình mặt đất và địa vật nằm trên mặt đất.
Đây là ngành nghề có từ lâu đời tại các nước châu Âu, sản phẩm của
ngành có đóng góp quan trọng và liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh
vực của xã hội đặc biệt trong lĩnh vực: lập Bản đồ địa hình quốc gia,
nghiên cứu và quy hoạch, thiết kế, thi công các công trình, quản lý đất
đai, quản lý tài nguyên khoáng sản, quản lý rừng, quản lý biến đổi khí
hậu, quản lý giao thông, điện lực, viễn thông, thủy lợi...
Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp
những kiến thức cơ bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ
địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ bản trong trắc địa… Với các
kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt quá trình
học tập và công tác sau này.
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực
tập. Thực tập giúp sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao
kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế. Đối với thực tập trắc địa giúp
chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo cạnh và
thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý
thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế.
Đối với sinh viên Trường Đại Học Lâm Nghiệp Phân Hiệu Miền
nam công tác thực hành được nhà trường chú trọng. Khu vực tiến
hành thực tập là khuôn viên Trường Đại Học Lâm Nghiệp Phân Hiệu
Miền Nam. Nội dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp
bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo dài, đo chi tiết
và công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế, vẽ bản đồ
lưới khống chế ( 1/1000). Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh
viên tiến hành nộp và báo cáo và với giảng viên. Qua việc thực hiện
các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của
người kỹ sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã
được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc
địa.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
2
II. BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
• Mục đích:
- Mục đích yêu cầu của môn học thực tập tốt nghiệp là tạo đi ều kiện cho b ản
thân sinh viên được trao dồi kiến thức chuyên ngành vào công vi ệc th ực tế và
học tập được nhiều kinh nghiệm cách th ức, quá trình và ph ương pháp làm vi ệc
trong điều kiện thực tiễn.
- Trong quá trình thực tập luôn cố gắng vận dụng những kiến th ức lý thuy ết đã
học vào những việc được giao của công ty có liên quan đến ngành nh ư đo đ ạc,
luôn học hỏi và nắm bắt những kiến thức mới từ các anh ch ị ở công ty truy ền
đạt như thiết kế công trình xây dựng dân dụng...
- Trong nội dung thực tập tìm hiểu nghiên cứu và đánh giá nội dung c ập nh ật
chỉnh lý biến động đất đai và hoàn thiện nhiều bộ hồ sơ địa chính, các bản vẽ
kỷ thuật đáp ứng yêu cầu cho khách hàng của công ty, nêu lên nh ững thu ận l ợi
và khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện nhằm đưa ra các gi ải pháp
thực hiện.
- Xác định đúng phạm vị ranh giới, kích thước, diện tích và các thông tin liên
quan đến từng thửa đất.
- Cập nhật các hình thức biến động của từng th ửa đất vào bản đ ồ địa chính s ố
và nhằm hoàn thiện đầy đủ nội dung cho bộ hồ sơ địa chính.
- Làm tài liệu phục vụ trực tiếp cho việc đăng ký thống kê đất đai, đ ổi gi ấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Làm cơ sở cho công tác lập quy hoạch – kế hoạch s ử d ụng đất.
• Yêu cầu
- Đảm bảo tính chính xác cao và hiện trạng sử dụng đất của t ừng th ửa đ ất c ủa
chủ sử dụng.
- Chỉnh lý biến động phải phản ánh đúng hiện trạng th ực tế và s ửa ch ữa k ịp
thời các sai sót trước đây.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
3
- Đảm bảo tính khoa học, chính xác đúng quy trình kỹ thuật, giữ nguyên được
thông tin cũ, cập nhật được thông tin mới.
- Đảm bảo sự đồng bộ thống nhất các thông tin, nội dung qu ản lý gi ữa b ản đ ồ
và sổ bộ.
- Thực hiện đúng theo kế hoạch thời gian quy định.
- Đảm bảo tính hệ thống chỉnh lý trong toàn bộ hồ sơ địa chính.
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP
Phạm vi nghiên cứu: Địa điểm thực tập.
- Đề tài thực hiện trong thời gian ngắn nên chỉ tiến hành tại khuôn viên tr ường
Đại Học Lâm Nghiệp Phân Hiệu Miền Nam.
Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp khảo sát trực tiếp : Dùng máy để đo đạc trên khu đ ất
khảo sát
- Phương pháp tham khảo tài liệu sử dụng bài giảng hướng dẫn th ực tập
trắc địa
- Phương pháp tham khảo tài liệu trên mạng : Tìm hiểu khu đ ất c ần kh ảo
sát những gì ? Tìm hiểu thông tinn về điều kiện tự nhiên , kinh t ế xã h ội
tại khu đất ?
Tiến trình nghiên cứu :
- Ngày 06/11/2017.
- Công việc : Xây dựng lưới khống chế.
+ Ngày 06/11/2017: Khảo sát, chọn điểm kh ống chế
+ Ngày 07/11/2017: Đo góc bằng và góc đứng, đo dài, bình sai l ưới.
+ Ngày 08, 09, 10/11/2017: Đo chi tiết.
+ Ngày 10/11/2017: Từ 15h - 16h30’ tại phòng 403 nghe ph ổ bi ến vi ết
báo cáo thực tập .
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
4
Ý nghĩa thực tiễn:
- Hoàn thiện kỹ năng đo đạc các yếu tố cơ bản.
- Hiểu được các phương pháp đo đạc thường dùng trong xây d ựng công trình.
- Làm quen với các thiết bị đo đạc , biết vận dụng các ph ương pháp đó vào th ực
tế.
- Có khả năng thực hiện các phương pháp đo đạc khác nhau.
- Bước đầu vẽ được bình đồ địa hình.
- Ngoài ra còn có mục tiêu khác như : Hình thành kỹ năng c ộng tác , làm vi ệc
nhóm . Phát triển khả năng tư duy sáng tạo , giải quyết vấn đề linh ho ạt.
Dụng cụ thực tập
- Máy kinh vĩ điện tử: 1 cái
- Mia đo cao: 2 cái
- Thước dây: 1 cái
2.3. NỘI DUNG THỰC TẬP
2.3.1. Làm quen với máy kinh vỹ
a. Nội dung
- Tập trung, tổ chức sinh viên.
- Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy:
• Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh.
• Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành đ ộ ngang.
b. Dụng cụ:
- Máy kinh vỹ kỹ thuật
c. Phương pháp đặt máy
Khái niệm:
Đặt máy bao gồm định tâm và cân bằng máy.
Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định tr ước (đ ối v ới đo góc
bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền).
Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thẳng đứng (vuông góc v ới
mặt thủy chuẩn).
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
5
Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi tr ục
máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc v ới m ặt th ủy chu ẩn.
Đặt sơ bộ chân máy:
Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực,đóng khóa chân máy.
Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo thành tam giác
gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên
điểm cần đặt máy.
- Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác.
- Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố định máy trên chân.
Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm c ần
đặt máy.
- Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy đ ể
bọt thủy di chuyển vào giữa.
- Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta n ới lỏng ốc c ố đ ịnh máy, d ịch
chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải d ịch chuy ển
cùng lúc 3 chân máy để máy đúng tâm.
- Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt th ủy dài n ằm trên đ ường n ối 2
ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó đ ể bọt th ủy dài vào gi ữa. Xoay
máy đi 90o, điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa. Lặp lại quá trình
trên đồng thời kiểm tra điều kiện định tâm để hoàn tất việc đ ặt máy.
d. Bắt mục tiêu:
- Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuy ển động ngang)
- Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuy ển đ ộng đ ứng).
- Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu.
- Sau khi khóa các chuyển động (ngang ho ặc đ ứng), dùng ốc vi đ ộng đ ể b ắt
chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh c ủa vật: sau khi b ắt
mục tiêu sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm,
điều chỉnh kính mắt để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, th ấy rõ ảnh v ật
cần ngắm.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
6
e. Đọc số trên bàn độ ngang:
- Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn đ ộ đ ứng.
Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được.
2.3.2. Đo góc bằng lưới khống chế
A
β
B
0
a. Nội dung:
Thực hiện đo góc bằng của 10 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc s ố, 1
ghi sổ, 1 cầm tiêu).
b. Dụng cụ:
Máy kinh vỹ , 1 cây tiêu,
c. Phương pháp:
Đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và n ửa lần đo đảo kính)
- Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ng ắm v ề 2 tr ạm k ế đó đ ể đo góc
trong đa giác đường chuyền.
- Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều ch ỉnh kính ng ắm
bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a 1, ghi
sổ. Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên ph ải (tiêu B), đọc s ố trên
bàn độ ngang b1, ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b2, xoay cùng chiều kim đồng
hồ ngắm A_đọc số a2.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
GVHD: Trần Văn Nam
Lớp: K60 – Lâm Sinh
7
St
t
Góc β
1
2
3
Mẫu sổ đo góc bằng: 4
5
2.3.3. Đo dài lưới khống 6
a. Nội dung:
7
Đo chiều dài các cạnh
8
9
b.Dụng cụ:
10
Thước dây, sào tiêu và
11
c. Phương pháp:
12
Đo dài bằng thước dây
β1
β2
β3
β4
β5
β6
β7
β8
β9
β10
β11
β12
Gia trị
131 ° 27 ' 47 ''
128 ° 24 ' 50 ''
206 ° 17 ' 04 ''
141 ° 34 ' 37 ''
98 ° 33 ' 55 ''
256 ° 29 ' 55 ''
101 ° 46 ' 36 ''
138 ° 50 ' 56 ''
105 ° 11 ' 22 ''
109 ° 24 ' 19 ''
265 ° 15 ' 56 ''
116 ° 44 ' 23 ''
xem bảng
chế
giữa các trạm đo
fiches.
một lần đo (nửa lần đo
đi và nửa lần đo về).
3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ.
Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau c ắm t ại A 1
thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho ng ười tr ước đ ặt
thước nằm trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng h ướng, c ả hai đều căng
thước cho thước nằm
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
8
GVHD: Trần Văn Nam
ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xu ống đ ất
bằng cách cắm tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa
cắm rồi cùng tiến về B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho
người trước đứng lại. Các thao tác đo được lặp lại nh ư trên cho đến lúc đi ểm B.
thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn c ứ vào
điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo.
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
S1 S1
Canh
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
Gia
trị(m)
68
48
4
6
55,
5
72,
3
83
10
5
9
3
80 83 60
0
1
12
S12
16
5
Đo chiều dài canh đường chuyền:
- Dùng máy kinh vĩ, cọc tiêu và thước dây.
- Phương pháp đo:
Đặt máy tại đỉnh đường truyền, ngắm về đỉnh đường truy ền cần đo, điều ch ỉnh
tia ngắm nằm ngang, cố định bàn độ dứng vàv bàn độ ngang c ủa máy
Dùng cọc tiêu xác định điểm cần đo sao cho mỗi l ần di chuy ển c ọc tiêu thì nó
đều ở nằm trên tia ngắm thẳng từ máy đã cố định đó.
Tiến hành đo các đoạn đó, để đảm bảo chính xác chúng ta đo 2 l ần: đo đi và đo
về.
Trong 2 lần : đo đi và đo về ta được ttổng quảng đ ường S1 và S2. Đ ể tho ả m ản
thì
Kết quả bình sai đường truyền kinh vĩ
Tính toán bình sai đường chuyền kinh vĩ
Bình sai góc đo:
Tổng các góc bằng đo thực tế:[βđo] = β1 + β2 + β3 + β4 + β5+ β6+ β7+ β8+
β9+ β10+ β11+ β12 = 1800 ° 01 ' 40 ''
Tổng các góc đo bằng lý thuyết: [βlt] =( n – 2) * 180 0 = (12-2)*1800
=18000
Sai số góc bằng:
f β = [βđo] - [βlt] = 1800 ° 01 ' 40 '' - 18000 =1 '
40 ''
Số hiệu chỉnh: Vβ =- =-(1 ' 40 '' /12) = - 0 ° 00 ' 08 ''
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
9
Tổng các góc sau khi bình sai:
= + = 131 ° 27 ' 47 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 131 ° 27 ' 39 ''
= + = 128 ° 24 ' 50 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 128 ° 24 ' 42 ''
= + = 206 ° 17 ' 04 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 206 ° 16 ' 53 ''
= + = 141 ° 34 ' 37 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 141 ° 34 ' 29 ''
= + = 98 ° 33 ' 55 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 98 ° 33 ' 47 ''
= + = 256 ° 29 ' 55 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 256 ° 29 ' 47 ''
= + = 101 ° 46 ' 36 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 101 ° 46 ' 28 ''
= + = 138 ° 50 ' 56 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 138 ° 50 ' 48 ''
= + = 105 ° 11 ' 22 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 105 ° 11 ' 12 ''
= + = 109 ° 24 ' 19 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 109 ° 24 ' 11 ''
= + = 265 ° 15 ' 56 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 265 ° 15 ' 48 ''
= + = 116 ° 44 ' 23 '' + (-0 ° 00 ' 08 '' ) = 116 ° 44 ' 15 ''
[β’] = β1’ + β2’ + β3’ + β4’ + β5’ +β6’+ β7’+β8’+ β9’+ β10’+ β11’ +β12’ )
18000
Cac góc định hướng của cac canh
+ Chuyền góc định hướng: α 0 = 349 ° 56 ' 53 ''
+ Tính chuyền góc định hướng:
α GPS3-KV1= α 0- 180o +
= 349 ° 56 ' 53 '' - 180o +116 ° 44 ' 15 '' = 286 ° 41 ' 08''
α KV1-KV2 = α GPS3-KV1 – 180o +
=286 ° 41 ' 08'' – 180o + 131 ° 27 ' 39 '' = 238 ° 8 ' 47 ''
=
α KV2- KV3= α KV1-KV2 - 180o +
=238 ° 8 ' 47 '' - 180o + 128 ° 24 ' 42 '' = 186 ° 33' 29 ''
α KV3- KV4 = α KV2- KV3 – 180o +
= 186 ° 33' 29 '' - 180o + 206 ° 16 ' 53 '' = 212° 50 ' 22 ''
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
αKV4 - KV5 = α KV3- KV4 – 180o +
=212° 50 ' 22 '' – 180o + 141 ° 34 ' 29 '' = 174° 24 ' 51 ''
αKV5- KV6 = αKV4 - KV5 – 180o +
=174° 24 ' 51 '' - 180o + 98 ° 33 ' 47 '' = 92 ° 58 ' 38 ''
α KV6- KV7= αKV5- KV6 – 180o +
= 92 ° 58 ' 38 '' - 180o + 256 ° 29 ' 47 '' = 169 ° 28 ' 25 ''
α KV7 - KV8 = α KV6- KV7 – 180o +
=169 ° 28 ' 25 '' - 180o + 101 ° 46 ' 28 '' = 91° 14 ' 53 ''
α KV8- KV9 = α KV7 - KV8 - 180o +
= 91° 14 ' 53 '' - 180o + 138 ° 50 ' 48 '' = 50° 5 ' 41 ''
α KV9 - KV10= α KV8- KV9 - 180o +
=50° 5 ' 41 '' - 180o + 105 ° 11 ' 12 '' = -24° 43 ' 7 ''
α KV10 - GPS1 = α KV9 - KV10- 180o +
= -24° 43 ' 7 '' - 180o + 109 ° 24 ' 11 '' = -95° 18 ' 56 ''
α GPS1 - GPS3= α KV10 - GPS1 + 180o +
= -95° 18 ' 56 '' + 180o + 265 ° 15 ' 48 '' = 349 ° 56 ' 52 ''
+ Tính và bình sai số gia toạ độ
∆X KV1-KV2= S KV1-KV2 .cos α KV1-KV2=48.cos(238 ° 8 ' 47 '') = -25,332
∆X KV2- KV3 = S KV2- KV3 .cos α KV2- KV3=46,2.cos(186 ° 33' 29 '') = -45,897
∆X KV3- KV4 = S KV3- KV4 .cos α KV3- KV4 = 55,5.cos(212° 50 ' 22 '') = -46,631
∆X KV4 - KV5 = S KV4 - KV5 .cos α KV4 - KV5 = 72,3.cos(174° 24 ' 51 '' ) = -71,956
∆X KV5- KV6 = S KV5- KV6 .cos α KV5- KV6 = 83.cos(92 ° 58 ' 38 '' ) = -4,310
∆X KV6- KV7 = S KV6- KV7 .cos α KV6- KV7 = 105.cos(169 ° 28 ' 25 '' ) = -103,231
∆X KV7 - KV8 = S KV7 - KV8 .cos α KV7 - KV8 = 92,2.cos(91° 14 ' 53 '') = -2,008
10
∆X KV8- KV9= S KV8- KV9.cos α KV8- KV9= 80.cos(50° 5 ' 41 '') =51,321
∆X KV9 - KV10= S KV9 - KV10.cos α KV9 - KV10= 83.cos(-24° 43 ' 7 '') = 75,394
∆X KV10 - GPS1= S KV10 - GPS1.cos α KV10 - GPS1= 60.cos(-95° 18 ' 56 '') = -5,555
∆X GPS1 - GPS3= S GPS1 - GPS3.cos α GPS1 - GPS3= 164,5.cos(349 ° 56 ' 52 '') = 161,974
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
∆X GPS3-KV1= S GPS3-KV1.cos α GPS3-KV1= 68.cos(286 ° 41 ' 08'') = 19,524
∆Y KV1-KV2 = S KV1-KV2.sin α KV1-KV2 = 48.sin(238 ° 8 ' 47 '')= -40,771
∆Y KV2- KV3 = S KV2- KV3 .sin α KV2- KV3 = 46,2.sin(186 ° 33' 29 '')= -5,276.
∆Y KV3- KV4 = S KV3- KV4 .sin α KV3- KV4= 55,5.sin(212° 50 ' 22 '')= -30,096.
∆Y KV4 - KV5 = S KV4 - KV5 .sin α KV4 - KV5 = 72,3.sin(174° 24 ' 51 '')= 7,037.
∆Y KV5- KV6 = S KV5- KV6 .sin α KV5- KV6= 83.sin(92 ° 58 ' 38 '')= 82,887.
∆Y KV6- KV7 = S KV6- KV7.sin α KV6- KV7 = 105.sin(169 ° 28 ' 25 '')= 19,182.
∆Y KV7 - KV8= S KV7 - KV8.sin α KV7 - KV8= 92,5.sin(91° 14 ' 53 '')= 92,478
∆Y KV8- KV9= S KV8- KV9.sin α KV8- KV9= 80.sin(50° 5 ' 41 '')= 61,368.
∆Y KV9 - KV10= S KV9 - KV10.sin α KV9 - KV10=83.sin(-24° 43 ' 7 '')=-34,707.
∆Y KV10 - GPS1= S KV10 - GPS1.sin α KV10 - GPS1= 60.sin(-95° 18 ' 56 ')= -59,741.
∆Y GPS1 - GPS3= S GPS1 - GPS3.sin α GPS1 - GPS3= 164,5.sin(349 ° 56 ' 52 '')= -28,713.
∆Y GPS3-KV1= S GPS3-KV1.sin α GPS3-KV1= 68.sin(286 ° 41 ' 08'')= -65,136.
+ Tính
f∆x= fx=∑ ∆xđo- ∑ ∆xlt = =∑ ∆xđo = 3,293 m
+ Tính
f∆y= fx=∑ ∆yđo- ∑ ∆ylt = =∑ ∆yđo = -1,488 m
+ Tính fs
= = 3,613
= 3,613/958 = 3,3.10-3
(Th ỏa)
Bình sai các số gia tọa độ:
11
V∆X(KV1-KV2) = - S KV1-KV2 =( - 3,293 / 958) . 48 = -0,164
V∆X(KV2-KV3) = - S KV2-KV3 =( - 3,293 / 958) . 46,2 = -0,158
V∆X(KV3-KV4) = - S KV3-KV4 =( - 3,293 / 958) . 55,5 = -0,190
V∆X(KV4-KV5) = - S KV4-KV5 =( - 3,293 / 958) . 72,3 = -0,248
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
12
V∆X(KV5-KV6) = - S KV5-KV6 =( - 3,293 / 958) . 83 = -0,285
V∆X(KV6-KV7) = - S KV6-KV7 =( - 3,293 / 958) . 105= -0,360
V∆X(KV7-KV8) = - S KV7-KV8 =( - 3,293 / 958) . 92,5 = -0,317
V∆X(KV8-KV9) = - S KV8-KV9 =( - 3,293 / 958) . 80 = -0,274
V∆X(KV9-KV10) = - S KV9-KV10 =( - 3,293 / 958) . 83 = -0,285
V∆X(KV10 - GPS1) = - S KV10 - GPS1=( - 3,293 / 958) . 60= -0,206
V∆X(GPS1 - GPS3) = - S GPS1 - GPS3=( - 3,293 / 958) . 164,5 = -0,565
V∆X(GPS3-KV1) = - S GPS3-KV1=( - 3,293 / 958) . 68 = -0,234
V∆Y(KV1-KV2) = - S KV1-KV2=- (-1,488/958) . 48 = 0,074
V∆Y(KV2-KV3) = - S KV2-KV3=- (-1,488/958) . 46,2 = 0,071
V∆Y(KV3-KV4) = - S KV3-KV4=- (-1,488/958) . 55,5 = 0,086
V∆Y(KV4-KV5) = - S KV4-KV5=- (-1,488/958) . 72,3 = 0,112
V∆Y(KV5-KV6) = - SKV5-KV6=- (-1,488/958) . 83 = 0,128
V∆Y(KV6-KV7) = - S KV6-KV7=- (-1,488/958) . 105 = 0,163
V∆Y(KV7-KV8) = - S KV7-KV8=- (-1,488/958) . 92,5= 0,143
V∆Y(KV8-KV9) = - SKV8-KV9=- (-1,488/958) . 80 = 0,124
V∆Y(KV9-KV10) = - S KV9-KV10=- (-1,488/958) . 83 = 0,128
V∆Y(KV10 - GPS1) = - S KV10 - GPS1=- (-1,488/958) . 60 = 0,093
V∆Y(GPS1 - GPS3) = - SGPS1 - GPS3=- (-1,488/958) . 164,5 = 0,255
V∆Y(GPS3-KV1) = - SGPS3-KV1=- (-1,488/958) . 68 = 0,105
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
Tính số gia toạ độ sau bình sai.
GVHD: Trần Văn Nam
13
∆X’ KV1-KV2 = ∆ KV1-KV2+ V∆X( KV1-KV2) = -25,332 – 0,164 = -25,496
∆X’ KV2-KV3 = ∆ KV2-KV3+ V∆X( KV2-KV3) = -45,897 – 0,158 = -46,055
∆X’ KV3-KV4 = ∆ KV3-KV4+ V∆X( KV3-KV4) = -46,631 – 0,190 = -46,821
∆X’ KV4-KV5 = ∆ KV4-KV5+ V∆X( KV4-KV5) = -71,956 – 0,285 = -72,241
∆X’ KV5-KV6 = ∆ KV5-KV6+ V∆X( KV5-KV6) = -4,210 – 0,285 = -4,495
∆X’ KV6-KV7 = ∆ KV6-KV7+ V∆X( KV6-KV7) = -103,231 – 0,360 = -103,591
∆X’ KV7-KV8 = ∆ KV7-KV8+ V∆X( KV7-KV8) = -2,008 – 0,317 = -2,325
∆X’ KV8-KV9 = ∆ KV8-KV9+ V∆X( KV8-KV9) = 51,321 – 0,274 = 51,047
∆X’ KV9-KV10 = ∆ KV9-KV10+ V∆X( KV9-KV10) = 75,394 – 0,274 = 74,846
∆X’ KV10 - GPS1= ∆ KV10 - GPS1+ V∆X(KV10 - GPS1) = -5,555 – 0,206 = -5,761
∆X’ GPS1 - GPS3= ∆ GPS1 - GPS3+ V∆X(GPS1 - GPS3) = 161,974 – 0,365 = 161,609
∆X’ GPS3-KV1= ∆ GPS3-KV1+ V∆X(GPS3-KV1) = 19,524 -0,234 = 19,291
∆Y’ KV1-KV2 = ∆Y KV1-KV2 + V∆Y(KV1-KV2) = -40,771 + 0,074 = -40,697
∆Y’ KV2-KV3 = ∆Y KV2-KV3 + V∆Y(KV2-KV3) = -5,276 + 0,071 = -5,205
∆Y’ KV3-KV4= ∆Y KV3-KV4+ V∆Y(KV3-KV4) = -30,096 + 0,086 = -30,01
∆Y’ KV4-KV5= ∆Y KV4-KV5 + V∆Y(KV4-KV5) = 70,037 + 0,112 = 70,149
∆Y’ KV5-KV6 = ∆Y KV5-KV6 + V∆Y(KV5-KV6) = 82,887 + 0,128 = 83,015
∆Y’ KV6-KV7 = ∆Y KV6-KV7 + V∆Y(KV6-KV7) = 19,182 + 0, 163 = 19,345
∆ KV7-KV8 = ∆Y KV7-KV8 + V∆Y(KV7-KV8) = 92,478 + 0,143 = 92,621
∆Y’ KV8-KV9 = ∆Y KV8-KV9 + V∆Y(KV8-KV9) = 61,368 + 0,124 = 61,492
∆Y’ KV9-KV10 = ∆Y KV9-KV10 + V∆Y(KV9-KV10) = -34,707 +0,128 = -34,579
∆Y’ KV10 - GPS1 = ∆Y KV10 - GPS1+ V∆Y(KV10 - GPS1) = -59,741 + 0,093 = -59,648
∆Y’ GPS1 - GPS3= ∆Y GPS1 - GPS3+ V∆Y(GPS1 - GPS3) = -28,713 + 0,255 = -28,458
∆Y’ K GPS3-KV1= ∆Y GPS3-KV1+ V∆Y(GPS3-KV1) = 65,136 + 0,105 = 65,241
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
Tính toán tọa độ đỉnh các đỉnh đường chuyền.
GVHD: Trần Văn Nam
14
XKV1 = XGPS3 + ∆X’ KV1-KV2 = 1210863,593- 25,496 = 1210838,097
XKV2 = XKV1 + ∆X’ KV2-KV3= 1210838,097 - 46,055= 1210792,042
XKV3 = XKV2 + ∆X’ KV3-KV4 = 1210792,042 - 46,821= 1210745,221
XKV4 = XKV3 + ∆X’ KV4-KV5 = 1210745,221- 72,241= 1210672,980
XKV5 = XKV4 + ∆X’ KV5-KV6 = 1210672,980 - 4,495= 1210668,485
XKV6 = XKV5 + ∆X’ KV6-KV7= 1210668,485- 103,591= 1210564,894
XKV7 = XKV6 + ∆X’ KV7-KV8 = 1210564,894 - 2,325= 1210562,569
XKV8 = XKV7 + ∆X’ KV8-KV9 = 1210562,569 + 51,047 = 1210613,616
XKV9 = XKV8 + ∆X’ KV9-KV10= 1210613,616 + 74,846= 1210688.462
XKV10 = XKV9 + ∆X’ KV10-GPS1= 1210688.462 - 5,761= 1210682,701
YKV1 = YGPS3 + ∆Y’ KV1-KV2 = 417630,068 - 40,697 = 417589,371
YKV2 = YKV1 + ∆Y’ KV2-KV3 = 417589,371- 5,205 = 417584,166
YKV3 = YKV2 + ∆Y’ KV3-KV4 = 417584,166 - 30,01= 417554,154
YKV4 = YKV3 + ∆Y’ KV4-KV5 = 417554,154 + 70,149= 417624,303
YKV5 = YKV4 + ∆Y’ KV5-KV6 = 417624,303 + 83,015 = 417707,318
YKV6 = YKV5 + ∆Y’ KV6-KV7= 417707,318 + 19,345 = 417726,663
YKV7 = YKV6 + ∆Y’ KV7-KV8 = 417726,663 + 92,621= 417819,284
YKV8 = YKV7 + ∆Y’ KV8-KV9 = 417819,284+ 61,492 = 417880,776
YKV9 = YKV8 + ∆Y’ KV9-KV10= 417880,776 - 34,579= 417846,197
YKV10 = YKV9 + ∆Y’ KV10-GPS1= 417846,197 - 59,648= 417786,549
15
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
2.3.4. Đo điểm chi tiết
l2
l
l1
V
B
A
a. Nội dung:
Xác định các giá trị cần thiết để xác định được tọa độ và độ cao tương đối
của điểm bất kì so với trạm đo.
b. Dụng cụ:
Máy kinh vĩ và mire.
c. Phương pháp:
Đo thị cự.
4 người: 2 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ.
-
Khoanh vùng giới hạn cho mỗi trạm đo và chọn nh ững đi ểm đo chung
của các trạm để kiểm tra kết quả.
-
Đặt máy tại từng trạm đo, ngắm chuẩn về 1 điểm khống ch ế của l ưới
khống chế, điều chỉnh số đọc bàn độ ngang về 0o00’00’.
-
Quay máy cùng chiều kim đồng hồ, lần lượt ngắm các điểm chi tiết. T ại
mỗi điểm đọc các giá trị: giá trị chỉ trên, dưới, giữa của mire, cho ng ười đi
mire di chuyển, đọc tiếp góc bằng b, góc đứng V (tốt nh ất nên đ ể V=
0o00’00’).
-
Trong quá trình đo vẽ phác thảo sơ đồ từng trạm và ký hi ệu đi ểm (c ần
thống nhất tuyệt đối giữa sơ đồ và sổ đo).
Ghi chú: Các điểm chi tiết được chọn để đặc tr ưng đ ược đ ịa
hình, dáng đất, địa vật.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Trần Văn Nam
III. KẾT LUẬN – TÔN TAI – KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong suốt thời gian thực tập tại thực địa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ
các thành viên trong nhóm đã phát huy được tinh th ần làm vi ệc nghiêm
túc, kỷ luật cao. Các thành viên trong nhóm đã hoàn thành t ốt ph ần vi ệc
của mình. Tất cả các thành viên trong nhóm đã tự mình th ực hi ện t ất cả
các công việc trong đượt thực tập từ đi mire, định tâm cân bằng máy, đ ứng
máy, đặt sào tiêu, căng dây đo dài, ghi sổ, ch ọn điểm, bình sai, vẽ bình đ ồ …
Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức về thực tế công việc tại th ực địa và
hoàn thiện thêm kiến thức lý thuyết về trắc địa địa cương. Thêm vào đó
đợt thực tập còn giúp từng thành viên hiểu rõ cách tổ ch ức, phân ph ối
công việc và ý thức trách nhiệm trong quá trình làm việc nhóm. Đó là
những kiến thức cần thiết, bổ ích, làm nền tảng cho công việc c ủa Kỹ s ư
xây dựng sau này.
Tuy nhiên kết quả của nhóm vẫn còn một số sai sót vì là lần đ ầu tiên ra
thực địa và thời gian chuẩn bị cho được thực tập quá hạn chế. Đây là
những bài học kinh nghiệm quý báu cho nhóm.
Chúng em chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình c ủa các giáo viên
hướng dẫn trong đợt thực tập vừa qua.
3.2. Tồn tại và kiến nghị
- Phạm vi điều tra mới chỉ dừng trong khuôn viên của trường.
- Thời gian thực tập còn ít chưa nhiều.
- Số liệu đo chưa đạt độ chính xác cao nhất.
16
=>
Cần có thêm thời gian nhiều hơn nữa để khắc phục những tồn tại
trên.
17