Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Báo Cáo môn vi sinh vật CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI SINH VẬT GÂY RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.42 KB, 76 trang )

z

1


PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA: NÔNG HỌC
----- -----

TIỂU LUẬN MÔN VI SINH VẬT
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI SINH VẬT
GÂY RA

GVHD:
SVTH:

2


Đồng Nai, ngày 20 tháng 4 năm 2018

3


MỤC LỤC

4


DANH MỤC BẢNG


5


DANH MỤC HÌNH

6


MỞ ĐẦU
Việt Nam nói riêng cũng như các nước nhiệt đới nói chung có đi ều ki ẹn
thuận lợi cho VSV sinh trưởng và phát tri ển. Từ đó các bệnh ở con người, động
vật, cây trồng do VSV gây ra ngày càng nhiều. Đặc bi ệt là bệnh do VSV gây ra ở
cây trồng, nó diễn ra ngày càng nhiều và khó phòng ngừa và đi ều tr ị gây ảnh
hưởng đến năng suất của cây trồng, giảm giá trị thẩm mĩ của nông sản làm gi ảm
sức sống hoặc gây chết đối với cây trồng, VSV trông khi gây b ệnh còn ti ết ra
những chất độc ảnh hưởng trực tiếp đến cây bị bệnh, gây độc cho ng ười và gia
súc, bệnh cây còn gây ô nhiểm cho đất tr ồng trọt...Vì v ậy phòng ng ừa và đi ều tr ị
bệnh do VSV gây ra đang là một vấn đề cấp bách.
Chính vì vậy, nhóm chúng em đã tiến hành tìm hi ểu và nghiên c ứu v ề đ ề tài
“ Phương pháp phòng ngừa và điều trị bệnh do VSV gây ra”. Trong đề tài này sẽ
trình bày một số giải pháp phòng ngừa và điều trị bệnh do VSV gây ra. Hi v ọng
rằng đề tài này phần nào cung cấp thêm những thông tin về nhu cầu cấp bách
hiện nay. Trong qua trình tìm hiểu đề tài, mặc dù chúng em đã c ố g ắng tìm hi ểu,
nghiên cứu nhưng với lượng kiến thức còn hạn chế, bài ti ểu luận này sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của th ầy để s ữa
chữa những sai sót và nâng cao kiến thức để những đề tâì sau được hoàn thi ện
hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

7



Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu chung về vi sinh vật
1.1.1. Khái niệm
Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rỏ chúng dưới kính hi ển vi.
Phần lớn vi sinh vật là những sinh vật đơn bào nhân sơ hay nhân th ực, m ột s ố là
tập hợp đơn bào. Vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, chúng có đ ặc
điểm chung là hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh truongwr và
phát triển nhanh, phân bố rộng.
1.1.2. Đặc điểm của vi sinh vật
Vi sinh vật không phải là một nhóm riêng bi ệt trong sinh gi ới. Chúng là tập
hợpnhững sinh vật thuộc nhiều giới khác nhau . Giữa các nhóm có thể không có
quan hệ mật thiết với nhau và có chung những đặc đi ểm sau đây:
Kích thước nhỏ bé
Kích thước của vi sinh vật thường được đo bằng micromet, do vậy đ ể quan
sát được chúng, chúng ta phải sử dụng kính hiển vi. 1µm (micromet) = 1/1000
mm.
Chính vì vi sinh vật có kích thước nhỏ bé nên diện tích bề mặt của một tập đoàn
vi sinh vật là rất lớn. Chẳng hạn số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1 cm³ có
diện tích bề mặt là 6m².
Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh
Vì kích thước nhỏ bé nên vận tốc hấp thụ và chuy ển hóa của vi sinh v ật
vượt xa các sinh vật bậc cao. Chảng hạn vi khuẩn lactic trong một giờ có th ể
phân giải một lượng đường lactose nặng hơn 1.000 – 10.000 lần khối lượng của
chúng. Năng lực chuyển hóa sinh chất mạnh mẽ của vi sinh vật dẫn đến những
tác dụng hết sức to lớn của chúng trong thiên nhiên cũng như trong ho ạt đ ộng
sống của con người.
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
So với các sinh vật khác thì vi sinh v ật có tốc độ sinh tr ưởng và sinh sôi
nảy nở cực kì lớn. Vi khuẩn E. coli trong điều kiện thích hợp cứ 20 phút phân

8


chia một lần, từ một tế bào ban đầu, sau 24 giờ phân chia sẽ cho ra
4.722.366.500.000.000.000.000 tế bào (nặng 4722 tấn). Tất nhiên trong thực tế
không thể tạo ra các điều kiện sinh trưởng lí tưởng như vậy được nên số lượng
vi khuẩn thu được trong 1 ml dung dịch nuôi cấy chỉ đạt tới mức 108 – 109 tế
bào. Thời gian thế hệ của nấm men Saccharomyces cerevisiae là 120 phút. Khi
nuôi cấy thu nhận sinh khối giàu prôtêin phục vụ chăn nuôi người ta nhận thấy
tốc độ tổng hợp của nấm men này cao hơn bò tới 100.000 lần. thời gian thế hệ
của tảo Chlorella là 7 giờ, của vi khuẩn lam Nostoc là 23 gi ờ.
Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị
Năng lực thích ứng của vi sinh vật vượt rất xa so với động v ật và th ực v ật.
Trong quá trình tiến hóa lâu dài vi sinh vật đã tạo nên những c ơ chế đi ều hòa
trao đổi chất để thích ứng được với những điều kiện sống bất lợi. Người ta nhận
thấy lượng enzim thích ứng chiếm 10% lượng prôtêin chiếm trong cơ thể vi sinh
vật.
Sự thích ứng của vi sinh vật nhiều khi vượt quá sức tưởng tượng của con
người. Phần lớn vi sinh vật có thể giữ nguyên sức sống ở nhiệt độ nitơ lỏng (196°C), thậm chí ở nhiệt độ của hiđro lỏng (-253°C). Một số vi sinh vật có thể
sinh trưởng ở nhiệt độ 250°C, thậm chí 300°C. Một số vi sinh vật có thể thích
nghi với môi trường có nồng độ muối 32% NaCl. Vi khuẩn Thiobacillus thioxidans
có thể sinh trưởng ở Ph = 0,5 trong khi vi khuẩn Thiobacillus denitrificans lại
thích hợp phát triển ở pH = 10,7. Vi khuẩn Micrococus radiodurans có th ể chịu
được cường độ bức xạ tới 750.000 rad. Ở nơi sâu nhất trong đại dương (11304
m) nơi có áp lực tới 1103,4 atm vẫn thấy có vi sinh vật sinh s ống. Nhiều vi sinh
vật thích nghi với điều kiện môi trường hoàn toàn thiếu ôxi. Một số nấm sợi có
thể phát triển thành váng dày ngay trong bề ngâm có nồng độ phenol rất cao.
Vi sinh vật rất dễ phát sinh biến dị bởi vì chúng thường là đ ơn bào, đ ơn
bội, sinh sản nhanh, số lượng nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường s ống.
Hình thức biến dị thường gặp nhất là đột biến gen và thường dẫn đến thay đổi

hình thái, cấu tạo, kiểu trao đổi chất, sản phẩm trao đổi chất, tính kháng
nguyên, tính đề kháng… Chẳng hạn khi mới tìm thấy khả năng sinh kháng sinh
9


của nấm sợi Penicillium chrysogenum người ta chỉ đạt tới sản lượng 20 đ ơn vị
penicilin trong 1 ml dung dịch lên men. Ngày nay trong các nhà máy s ản xuất
penicillin người ta đã đạt tới năng suất 100.000 đơn vị/ml. Bên cạnh các bi ến dị
có lợi, vi sinh vật cũng thường sinh ra những biến dị có hại đối với nhân loại,
chăng hạn tính kháng thuốc.
Phân bố rộng, chủng loại nhiều
Vi sinh vật phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất. Chúng có mặt trên cơ th ể
người, động vật, thực vật, trong đất, trong nước, trong không khí, trên mọi đồ
dùng, vật liệu, từ biển khơi đến núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm cho đến nước
mặn ở biển…
Trong đường ruột của người thường không dưới 100 – 400 loài vi sinh vật
khác nhau, chúng chiếm 1/3 khối lượng khô của phân. Chiếm số lượng cao nhất
trong đường ruột người là vi khuẩn Bacteroides fragilis, chúng đạt tới s ố lượng
trên 1 tỉ tế bào/ 1 gram phân.
Ở độ sâu 10.000m của Đông Thái Bình Dương, nơi hoàn toàn tối tăm l ạnh
lẽo và có áp suất rất cao người ta vẫn phát hiện thấy khoảng 1 triệu – 1 tỉ vi
khuẩn/ml (chủ yếu là vi khuẩn lưu huỳnh).
Ở độ cao lên tới 84km trong không khí người ta vẫn phát hi ện th ấy có vi
sinh vật. Mặt khác khi khoan xuống các lớp đá trầm tích sâu 427m ở châu Nam
Cực người ta vẫn phát hiện các vi khuẩn sống.
Về chủng loại, trong khi toàn bộ giới động vật có kho ảng 1,5 tri ệu loài,
thực vật có khoảng 0,5 triệu loài thì vi sinh vật cũng có trên 100.000 loài bao
gồm 30.000 động vật nguyên sinh, 69000 loài nấm, 23.000 vi tảo, 2500 vi khuẩn
lam, 1500 vi khuẩn...
1.2. Nhóm vi sinh vật gây bệnh

1.2.1. Vi khuẩn gây bệnh cây
Hình thái và cấu tạo của vi khuẩn
Vi khuẩn hại cây là loại nguyên sinh đơn bào không có di ệp l ục, d ạng hình
10


gậy, hai đầu hơi thon tròn, kích thước nhỏ bé (1 - 3,5 x 0,5 - 1µm). Có loài vi
khuẩn không có lông roi hoặc có thể có 1, 2 hay nhiều lông roi ở m ột đ ầu, hai
đầu hay xung quanh tế bào. Tế bào vi khuẩn ở ngoài có vách tế bào, có loại có v ỏ
nhờn, bên trong là màng tế bào chất, tế bào chất và nhân khuy ếch tán, c ấu t ạo
bởi chuỗi AND và các cơ quan khác như ribosom, merosom, plasmid,.
- Vỏ nhờn có tác dụng bảo vệ cho vi khuẩn chống l ại những thay đ ổi c ủa
điều kiện môi trường
- Vách tế bào: Cấu tạo chủ yếu từ nucleoproteit, gồm hai chất chính:
lipoproteit và polysaccarit với chức năng bảo vệ hình dạng của vi khu ẩn và có
tính bán thấm các chất hoà tan hấp thụ vào trong cơ thể, trong đó màng t ế bào
chất dày từ 50 - 100A0 (Angstron), có chức năng :
+ Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào.
+ Bảo đảm việc chủ động tích luỹ chất dinh dưỡng trong tế bào và th ải
các sản phẩm trao đổi chất ra ngoài tế bào.
+ Là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp một s ố thành ph ần c ủa t ế bào và
vỏ nhờn.
+ Là nơi chứa một số enzym của tế bào vi khuẩn.
- Tế bào chất có cấu tạo dạng hạt, trong tế bào chất có nhân tế bào không
điển hình, người ta gọi đó là thể nhân khuếch tán, chủ yếu cấu tạo b ởi ADN. S ợi
ADN có chiều dài gấp 20 - 50 lần chiều dài tế bào vi khuẩn.
- Ngoài ra, trong tế bào chất còn có những hạt t ế bào ch ất, nh ững h ạt này
chủ yếu chứa đựng các hệ thống men, đặc biệt là men oxy hoá - kh ử, ở đó x ảy ra
quá trình trao đổi chất của tế bào vi khuẩn. Trong hạt tế bào còn chứa ARN, hoạt
động giống như bộ phận sinh ra năng lượng của tế bào thực vật.

- Đa số các loài vi khuẩn hại cây có lông roi phát sinh từ trong t ế bào ch ất
ra ngoài, nó có thể có 1, hoặc từ 1 - 3 ở một đầu hay nhi ều lông roi ở quanh mình
và có một loài vi khuẩn không có lông roi (Corynebacterium sepedonicum).
- Trong tế bào vi khuẩn cũng có những sắc tố hoà tan hay không hoà tan
(carotenoide, fluorescein), nhờ đó khuẩn lạc của vi khuẩn có màu vàng, tr ắng...
và môi trường vi khuẩn phát triển cũng có thể có màu sắc khác nhau.
Đặc điểm sinh sản của vi khuẩn gây bệnh hại cây
11


Vi khuẩn hại cây sinh sản theo phương thức vô tính: phân đôi t ế bào, nên
kiểu sinh sản của nó rất đơn giản.
Trong những năm gần đây, qua kết quả nghiên cứu người ta thấy rằng vi
khuẩn không những có hình thức sinh sản vô tính mà nó còn tái tổ h ợp (hình
thức sinh sản hữu tính). Kết quả của sinh sản hữu tính là tạo ra những dòng vi
khuẩn mới, có tính độc và tính gây bệnh thay đổi làm cho khả năng bi ến d ị của vi
khuẩn xảy ra dễ dàng trong tự nhiên.
Tính chuyên hoá ký sinh
Tính chuyên hoá ký sinh là sự biểu hiện mức độ thích ứng chọn l ọc trên
một phạm vi ký chủ thích hợp để ký sinh gây bệnh của một loài vi khu ẩn. Căn c ứ
vào tính chuyên hoá ký sinh, các loại vi khuẩn h ại cây phân thành hai nhóm ch ủ
yếu là vi khuẩn đơn thực có tính chuyên hoá cao (hẹp) và vi khuẩn đa th ực có
tính chuyên hoá thấp (rộng).
+ Vi khuẩn đơn thực, chuyên hoá cao (hẹp): ký sinh gây bệnh trên m ột loài
cây trồng hoặc một vài loài cây trồng nhất định trong m ột họ thực vật, ví d ụ nh ư
loài Corynebacterium michiganense (gây bệnh héo cây cà chua), loài Bacterium
stewarti (héo cây ngô), loài Erwinia tracheiphila (héo bầu bí), loài Xanthomonas
oryzae (bạc lá lúa), loài Xanthomonas malvacearum (giác ban bông),...
+ Vi khuẩn đa thực, chuyên hoá thấp (rộng): có khả năng ký chủ ký sinh,
chọn lọc phạm vi ký chủ rất rộng bao gồm nhiều loài cây tr ồng ở nhi ều h ọ th ực

vật khác nhau. Điển hình là loài Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh vi
khuẩn hại các loài cây thuộc họ cà, các loài cây h ọ đậu, bầu bí, chu ối,v.v. g ồm
trên 200 loài cây trồng khác nhau thuộc 44 họ thực vật. Bệnh vi khu ẩn u s ưng
Agrobacterium tumefaciens hại trên 66 loài cây thuộc 39 họ thực vật. Loài
Erwinia carotovora gây hại trên nhiều loài cây, nhiều họ khác nhau nh ư cải b ắp,
khoai tây, cà rốt, hành tây,v.v.
Các loài vi khuẩn đơn thực có tính chuyên hoá cao, s ống ở các mô s ống của
cây hoặc bảo tồn ở tàn dư cây bệnh nhưng không có khả năng bảo tồn lâu dài
sống ở trong đất so với các loài vi khuẩn đa thực.
Nghiên cứu tính chuyên hoá của vi khuẩn là một trong những cơ s ở khoa
học của việc xây dựng hệ thống phòng chống tổng hợp bệnh vi khu ẩn hại cây
12


trồng.
Đặc điểm xâm nhiễm gây bệnh
Quá trình xâm nhiễm bao gồm các giai đoạn kế ti ếp nhau: xâm nhập lây
nhiễm - giai đoạn ủ bệnh - giai đoạn phát triển bệnh.
- Giai đoạn xâm nhập lây nhiễm ban đầu được thực hiện khi có sự tiếp xúc
của vi khuẩn với bề mặt bộ phận cây trồng, để xâm nhập được vào bên trong
mô cây thông qua các con đường khác nhau. Tuỳ theo loài vi khu ẩn mà kh ả năng
xâm nhập vào mô có khác nhau. Vi khuẩn xâm nhập vào cây hoàn toàn mang tính
thụ động bởi nó không có khả năng xâm nhập trực tiếp để chọc thủng vào mô t ế
bào hoặc xuyên qua biểu bì, bề mặt lá cây còn nguyên vẹn.
+ Vi khuẩn xâm nhập qua vết thương cơ giới: đây là cách xâm nh ập th ụ
động qua vết thương cơ giới do gió mưa, côn trùng, gia súc hoặc do hoạt đ ộng
của con người trong chăm sóc, vun xới, cắt tỉa lá, thân cành,...gây ra m ột cách r ất
ngẫu nhiên, nhẹ nhàng nhưng lại có tác dụng mở đường cho vi khuẩn dễ dàng
xâm nhập, lây nhiễm vào mô không còn nguyên vẹn. Ph ương pháp xâm nh ập lây
nhiễm qua vết thương cơ giới là rất phổ biến đối với nhiều loài vi khu ẩn. Tiêu

biểu là các loài vi khuẩn Erwinia carotovora (thối củ khoai tây, hành tây, v.v.);
Corynebacterium michiganense (gây héo cà chua); Pseudomonas tabaci (đốm cháy
lá thuốc lá),...
+ Vi khuẩn xâm nhập qua các lỗ hở tự nhiên như l ỗ khí khổng, thu ỷ
khổng, các mắt củ chồi non, vỏ thân,v.v. Lỗ khí khổng trên lá là con đường xâm
nhiễm tương đối chủ động, phổ biến của nhiều loài vi khuẩn gây đốm lá, h ại
nhu mô như loài Xanthomonas malvacearum (gây bệnh giác ban bông);
Xanthomonas vesicatoria (gây bệnh đốm đen vi khuẩn cà chua),v.v.
+ Vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào các mô cơ quan không có cutin b ảo v ệ
như lông rễ, lông hút,...
Một số loài vi khuẩn có thể xâm nhập vào mô cây bằng một hoặc hai trong
các con đường xâm nhập nói trên. Ví dụ loài Xanthomonas citri gây bệnh loét cây
có múi có thể xâm nhập qua khí khổng và qua vết thương cơ gi ới do gió m ưa,
hoặc do sâu vẽ bùa đục lá tạo ra.
- Thời kỳ tiềm dục của bệnh là giai đoạn kế tiếp của quá trình xâm nh ập
13


lây bệnh, nó thay đổi tuỳ theo giống cây ký chủ và các y ếu tố ngo ại c ảnh, nh ất là
yếu tố nhiệt độ và tính độc, tính gây bệnh của các chủng vi khuẩn. Nói chung
trong phạm vi nhiệt độ cho phép nếu trong điều ki ện nhi ệt đ ộ càng cao thì th ời
kỳ tiềm dục càng rút ngắn, bệnh phát triệu chứng càng nhanh h ơn. Ví dụ: b ệnh
giác ban hại bông do vi khuẩn Xanthomonas malvacearum ở nhiệt độ thích hợp
25 - 300C, thời kỳ tiềm dục từ 4 - 5 ngày, nhưng ở nhiệt độ quá cao > 35 0C hoặc
quá thấp < 200C thì thời kỳ tiềm dục kéo dài tới 6 - 14 ngày.
- Giai đoạn phát triển bệnh là giai đoạn tiếp theo của th ời kỳ ti ềm d ục, t ừ
khi triệu chứng bệnh xuất hiện, bệnh tiếp tục phát tri ển gây hại cây cho đ ến khi
kết thúc.
Đặc điểm truyền lan của vi khuẩn
Trong thời kỳ cây trồng sinh trưởng phát triển trên đồng ruộng, bệnh vi

khuẩn có thể truyền lan từ cây này sang cây khác, từ vùng có ổ bệnh đến các
vùng xung quanh bằng nhiều con đường khác nhau :
- Truyền lan nhờ gió, không khí: luồng không khí cuốn theo vi khuẩn, các
mảnh vụn mô bệnh có thể truyền bệnh đi xa từ chỗ này sang ch ỗ khác. Tuy
nhiên bằng cách truyền lan này bệnh vi khuẩn ch ỉ truy ền lan v ới kho ảng cách
hẹp, nhất là khi không khí khô, vi khuẩn không sống được lâu.
- Truyền lan nhờ nước: vi khuẩn dễ dàng truyền lan nhờ nước tưới, n ước
mưa, nhất là trong điều kiện mưa, gió, bão. Mưa gió còn làm sây sát tạo ra các v ết
thương nhẹ rất thích hợp cho vi khuẩn xâm nhập. Nước tưới cũng có th ể đ ưa vi
khuẩn ở đất, ở cây lan truyền đi xa với một khoảng cách r ộng l ớn. Nh ờ có n ước
mà các tàn dư mô bệnh được vận chuyển đi xa để lây nhiễm bệnh.
- Truyền lan nhờ côn trùng và các động vật khác: các loài ong, côn trùng
miệng nhai đều có thể mang vi khuẩn truyền đi xa theo ph ương pháp c ơ gi ới.
Một số loài côn trùng miệng chích hút có thể lấy vi khuẩn ở cây bệnh, ch ứa trong
ruột để truyền bệnh. Một số tuyến trùng trong đất, ốc sên, chim, nhện cũng có
thể truyền lan bệnh vi khẩn trong tự nhiên.
- Truyền lan qua hoạt động của con người: vi khuẩn có th ể lây lan qua
dụng cụ và qua các hoạt động của con người trong quá trình chăm sóc, vun x ới,
tỉa cây, bấm cành, ngắt ngọn hoặc vận chuyển hạt gi ống, cây gi ống nh ễm b ệnh
14


đi các vùng trồng trọt khác nhau.
Sự truyền lan bệnh, sự phát sinh phát tri ển của bệnh ở một n ơi nào đó có
liên quan chặt chẽ với sự tồn tại và tích luỹ của nguồn bệnh sẵn có.
Nguồn bệnh vi khuẩn
Nguồn bệnh là những vị trí, bộ phận mà ở đó vi khuẩn bảo tồn lâu dài đ ể
phát tán lây nhiễm bệnh cho cây trong vụ trồng, trong năm.
Trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp, nguồn bệnh đầu tiên của vi khu ẩn
bảo tồn từ vụ này sang vụ khác, năm này sang năm khác đ ều tồn t ại l ưu tr ữ lâu

dài ở tàn dư cây bệnh, ở hạt giống, củ giống, ở đất trồng, ở cỏ dại,v.v.
- Hạt giống, cây giống, củ giống: là nguồn bệnh quan tr ọng của nhi ều loại
bệnh vi khuẩn hại cây. Đây là nguồn bệnh đầu tiên. Vi khuẩn bảo t ồn, ti ềm ẩn ở
bên trong hoặc trên bề mặt hạt giống, từ đó truy ền lan b ệnh đi các n ơi. Ví d ụ
loài vi khuẩn Pseudomonas phaseolicola tồn tại ở vỏ hạt, ở bên trong hạt, ở phôi
hạt của hạt đậu tương,v.v. Hạt giống bị nhiễm vi khuẩn là do trong th ời kỳ sinh
trưởng của cây bị bệnh, vi khuẩn di chuyển theo bó mạch dẫn xâm nhập vào hạt
(Xanthomonas malvacearum: bệnh giác ban bông; Pseudomonas tabaci: bệnh đốm
lá vi khuẩn hại thuốc lá,v.v.).
- Tàn dư cây bệnh là nguồn dự trữ vi khuẩn rất quan tr ọng. Vi khu ẩn t ồn
tại lâu dài bên trong tàn dư mô bệnh rơi rụng, sót lại trên đồng ru ộng sau thu
hoạch cho đến khi tàn dư bị thối mục, giải phóng vi khuẩn ra ngoài m ới d ễ dàng
bị chết trong đất do sự tác động của các vi sinh v ật đối kháng, các khu ẩn th ực
thể (bacteriophage),v.v.
- Một số loài vi khuẩn còn có khả năng cư trú qua đông, bảo tồn, ti ềm sinh
ở trong rễ cây trồng và cây dại ở trong đất. Ví dụ như loài Pseudomonas tabaci
(bệnh đốm lá vi khuẩn hại thuốc lá), Xanthomonas oryzae (bệnh bạc lá lúa),
Ralstonia solanacearum Smith (bệnh héo xanh vi khuẩn cà chua, khoai tây, thuốc
lá,v.v.).
- Nhiều loài cỏ dại trên đồng ruộng có mặt quanh năm trên đ ồng ru ộng
cũng có thể là ký chủ của một số bệnh vi khuẩn. Bản thân những loài c ỏ dại này
thường xuyên nhiễm vi khuẩn đã trở thành nguồn bảo tồn lưu trữ bệnh trong tự
nhiên trong thời kỳ có mặt hoặc không có mặt của cây tr ồng.
15


1.2.2. Virus gây bệnh cây
Đặc tính chung của virus hại thực vật
- Virus hại thực vật là những nucleoprotein rất nhỏ bé
+ Những virus dạng cầu nhóm Luteo virus kích thước chỉ từ 23- 24nm.

+ Những virus dạng cầu nhóm Ilavirus có kích th ước bi ến đ ộng từ 26 - 35
nm. Hơn mười nhóm virus khác cũng có kích thước bi ến động trong kho ảng
29nm, 30 - 34nm. Virus lớn nhất dạng cầu là Tomato spotted wilt cũng ch ỉ có
đường kính 80nm.
+ Nhóm Rhabdoviridae là virus dạng vi khuẩn to nhất (135 - 380 x 45 95nm).
+ Virus dài nhất là các virus dạng s ợi nhóm Clostero virus dài 2000 x
12nm.
Chúng nhỏ bé như vậy nên việc tìm kiếm phát hiện chúng đòi h ỏi ph ải có
những phương pháp đặc biệt.
- Virus ký sinh ở mức độ tế bào và chúng có kh ả năng nhân lên trong t ế
bào
Theo các tài liệu, hiện nay người ta đã bi ết tới 2000 loài virus gây b ệnh
cho các sinh vật trong đó có 1/2 ( khoảng hơn 1000 loài) là các virus h ại th ực v ật
chưa kể đến các chủng loại của chúng.
- Virus có cấu tạo rất đơn giản, chúng có 2 thành ph ần chính là protein và
axit nucleic.
Lõi axit nucleic ở bên trong được bao bằng một lớp vỏ protein (capside).
Thường axit nucleic của virus gây bệnh cây hầu hết là các virus có genom là ARN
chuỗi đơn (+), chỉ có một số ít genom ARN là mạch kép và có r ất ít. Kho ảng h ơn
25 loài là virus có lõi ADN mạch kép. Virus gây bệnh cây th ường ch ỉ có 1 lo ại
protein.
- Virus có khả năng hoạt động chống chịu với các đi ều kiện ngo ại c ảnh:
xác định khả năng chống chịu này bằng 3 chỉ tiêu: thời gian t ồn tại ở d ạng d ịch,
ngưỡng pha loãng và nhiệt độ làm mất hoạt tính (Q10 ).
- Virus còn có khả năng biến dị: virus dễ dàng tạo thành chủng (strain)
mới khi cây ký chủ và môi trường sống thay đổi và virus có thể mất ho ạt tính
16


(nói cách khác là virus“chết”...).

- Do cơ thể virus nhỏ bé, lại có cấu tạo về mặt vật lý và hoá h ọc khác bi ệt;
sự xâm nhập, di chuyển của virus trong cây, sự phân bố của bệnh và các nhóm
triệu chứng đặc trưng do chúng gây nên. Vì vậy virus th ực v ật là m ột nhóm VSV
đặc biệt khác với các nhóm VSV khác trong nghiên cứu, chẩn đoán và phòng tr ừ.
- Virus là loại ký sinh tuyệt đối, chúng chỉ sống ở trên tế bào cây còn s ống.
Tuy nhiên có một số loại có thể tồn tại rất lâu trong tàn dư của cây tr ồng và
trong đất (khi đó nó ở trạng thái tĩnh).
- Virus không sống được trên môi trường nhân tạo như vi khuẩn và nấm.
- Virus tồn tại ở 2 trạng thái khác nhau
+ Virion: là virus ở trạng thái tĩnh
+ Virus: là khi nó ở dạng tái tạo ARN trong tế bào cây ký chủ
- Tên gọi của virut: khi đặt tên cho virus người ta căn cứ vào
+ Tên ký chủ phát hiện ra virus
+ Căn cứ vào triệu chứng điển hình
+ Dùng chữ virus
Ví dụ: Virus khảm thuốc lá TMV
T: Tabaco
M: Mosaic có nghĩa là kh ảm
V: Virus
Sự xâm nhiễm và tổng hợp virus mới
Sự xâm nhiễm của virus
Virus xâm nhập vào tế bào qua các vết thương nhẹ do sây sát và nh ờ s ự
tiếp xúc của giọt dịch chứa virus hoặc do cọ sát ti ếp xúc gi ữa lá cây b ệnh, cây
khoẻ mà virus xâm nhập vào tế bào. Virus còn có th ể truy ền b ệnh trong tr ường
hợp một hạt phấn hoa bị nhiễm virus được rơi vào một noãn thực v ật. Trong mô
cây đã bị nhiễm bệnh virus di chuyển trong tế bào chất của tế bào và có th ể đi
sang các tế bào khác thông qua các sợi liên bào hay các v ết th ương m ở ra ở vách
tế bào.
Sự tái sinh virus
* Khái niệm

17


- Sự tái sinh (replication) hay sinh sản là sự hình thành phân tử virus m ới
từ phân tử virus ban đầu.
- Sau khi xâm nhập vào tế bào ký chủ, sự tái sinh virus tr ải qua 4 giai
đoạn:
+ Tháo vỏ để giải phóng bộ gien virus
+ Tổng hợp protein virus
+ Tổng hợp bộ gien virus mới
+ Lắp ráp phân tử virus
* Đặc điểm chung
Sự tái sinh virus, mặc dù khác nhau tùy nhóm, nhưng đều có đ ặc đi ểm
chung sau:
- Virus sử dụng vật liệu của tế bào ký chủ (amino acid, nucleotide) đ ể
tổng hợp protein và acid nucleic của chính virus.
- Virus sử dụng năng lượng của tế bào ký chủ (chủ yếu dưới dạng các hợp
chất cao năng như ATP) để tổng hợp protein và acid nucleic của chính virus.
- Virus sử dụng bộ máy tổng hợp protein của tế bào ký chủ (ribosome,
tRNA và các enzyme liên quan) để tổng hợp protein của virus. Quá trình tổng h ợp
sẽ dựa trên khuôn mRNA của virus. Tất cả virus thực vật s ử d ụng ribosome 80 S
của tế bào ký chủ.
- Hầu hết các virus thực vật tổng hợp 1 hoặc 1 s ố enzyme cần thi ết cho
quá trình tổng hợp bộ gien virus. Ví dụ:
+ Tất cả các virus RNA mã hóa RdRp (RNA-dependent RNA polymerase).
RdRp là một enzyme polymer hóa và có chức năng tổng h ợp RNA trên khuôn
RNA.
+ Các geminivirus (có bộ gien DNA sợi vòng đơn) mã hóa Rep (replication)
protein. Rep không phải là một enzyme có chức năng polyme hóa nh ưng có ch ức
năng cắt và nối các phân tử DNA virus trong quá trình tổng hợp sợi DNA virus.

Tóm lại, sự tái sinh virus phụ thuộc hoàn toàn vào bộ máy tổng h ợp
protein và acid nucleic của tế bào ký chủ. Sở dĩ như vậy là do virus nói chung và
virus thực vật nói riêng chỉ mã hóa một s ố ít gien; ví d ụ các begomovirus ch ỉ mã
hóa 5 - 8 gien, các potyvirus chỉ mã hóa 10 gien.
18


Do phải dựa hoàn toàn vào vật chất của tế bào thực v ật để sinh s ản, các
virus đã phát triển mạnh trên cây non và tế bào non trong m ột cây. Ở các cây già
cỗi, quá trình này sẽ chậm lại hay hầu như ngừng hẳn. Chính vì vậy, tu ổi cây non
và phần non của cây là nơi virus sinh sản rất mạnh. Các đi ều ki ện ngoại c ảnh
như: nhiệt độ quá cao, thấp, độ pH của môi trường, ánh sáng, chế độ dinh
dưỡng, chăm sóc. Một chất được nhiều nhà khoa học xác nhận có b ản ch ất
protein tên là interferon có thể sản sinh ra ở tế bào ký chủ khi virus xâm nh ập.
Với nồng độ thấp khoảng một phần triệu gram đã có khả năng ức ch ế sinh s ản
của virus. Chính vì những lý do trên bệnh virus không gây được tác h ại hu ỷ di ệt
ngay mà thường gây thoái hoá. Sự huỷ diệt chỉ xảy ra khi đi ều ki ện môi tr ường
và cây bệnh thuận lợi cho virus sinh sản và lây nhiễm, như trong các tr ận d ịch
của bệnh lúa vàng lụi ở nước ta những năm 1960.
. Sự di chuyển của virus trong tế bào cây.
Virus xâm nhập vào tế bào cây, chúng di chuy ển theo dòng t ế bào ch ất
hoặc có trường hợp virus di chuyển theo các dòng nhựa nguyên và dòng nh ựa
luyện của cây, lẫn vào sự di chuyển của các chất dinh dưỡng, nước hay mu ối
khoáng của mạch dẫn thực vật. Virus di chuyển từ tế bào này qua tế bào khác
qua các cầu nối nguyên sinh một cách chậm chạp.
Quan sát một virus khoai tây xâm nhập vào ngọn một lá ký chủ ở d ưới
thấp của cây khoai tây non, G. Samuel đã ghi nhận: sau 3 ngày virus m ới nhi ễm
hết một lá đơn, sau 4 ngày mới nhiễm hết đoạn gân của lá kép và m ột ph ần
đoạn thân sát gốc, sau 5 ngày mới nhi ễm hết dọc theo gân chính và m ột lá ng ọn
(các lá khác chưa hề nhiễm virus). Sau 10 ngày mới nhi ễm h ết 2 lá ng ọn, 1 thân

chính và lá kép nơi virus lây nhiễm vào đầu tiên... tới 25 ngày sau virus m ới
nhiễm trên toàn cây khoai tây bị lây nhiễm.
Sự dịch chuyển của virus trong toàn cây tạo thành một cây bệnh nhiễm h ệ
thống với các triệu chứng toàn cây như khảm lá, xoăn lá, lùn cây, lùn bụi... Có
trường hợp virus cho lây nhiễm cục bộ trên lá, tạo vết chết, không lây lan toàn
cây thường gọi là cây nhiễm bệnh cục bộ: đó là dạng vết chết hoại trên cây
thuốc lá dại, cây cà độc dược, cây cúc bách nhật... khi nhi ễm các virus TMV, PVX...

19


1.2.3. Nấm gây bệnh cây
- Số lượng bệnh cây do nấm gây ra là lớn nhất so v ới tất cả các lo ại b ệnh,
chủ yếu là nấm mốc( độ phát triển lây lan của nó cực nhanh, th ể loại b ệnh l ại
rất nhiều, có những loại cây cảm thụ hằng trăm loại bệnh do nấm gây ra). B ệnh
do nấm gây ra tổn thất nặng nề cho nông nghiệp hơn cả trong các đối tượng VSV
và mức độ gần như tương đương với sự hủy hoại của côn trùng gây hại
- Đặc điểm chung
+ Nấm thích hợp với pH thấp, mà pH của dòng cây cũng thấp
+ Giữa cây chủ và vật gây bệnh cũng thể hiện mức độ chuyên tính đặc
hiệu rõ rệt
+ Khi nấm đã xâm nhập vào rồi thì s ợi nấm ch ỉ phát tri ển ở b ộ ph ận nh ất
định của cây (gây bệnh cục bộ ), nhưng cũng có trường hợp khi đã xâm nh ập vào
rồi thì sợi nấm phát triển trên toàn thân( làm nhiễm h ạt gi ống và c ủ gi ống, ;an
truyền cho thế hệ sau).
+ Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm ở Việt Nam là thích hợp cho s ự phát tri ển
của nấm gây bệnh hơn các đối tượng khác.
+ Quá trình gây bệnh của nấm đối với cây chủ trãi qua 4 giai đo ạn: ti ếp
xúc, nảy mầm, xâm nhập, sinh sản và phát tán
1.2.4. Nhóm xạ khuẩn gây bệnh cây

- Xạ khuẩn sống theo phương thức bán hoại sinh, chủ y ếu là phân h ủy các
gốc cây đã chết, khi gặp điều kiện chuy ển sang bán ký sinh, gây b ệnh cho cây
sống
- Phương thức gây bệnh: bần hóa, cứng nhu mô, phá hoại rể

20


21


Chương 2. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI SINH
VẬT GÂY RA
2.1. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Chaetomium CP2-VMNPB phòng tr ừ
bệnh hại rể Fusarium oxysporum trên cây chè.
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu
- Chế phẩm Chaetomium CP2- VMNPB dạng lỏng được sản xuất từ Vi ện
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
- Chế phẩm Ketomium dạng bột thấm nước, là chế phẩm nguồn gốc từ
Thái Lan được sản xuất từ các chủng Chetomium globosum 1- 12 và Chetomium
cuperum 1-10.
- Thuốc trừ nấm hóa học Daconil 500SC từ thị trường thuốc bảo vệ thực
vật trong nước; nấm bệnh thổi rể chè Fusarium oxysporum. Từ nguồn lưu giữ tại
Viện; cây chè con giống LDP1; nương chè bị bệnh tại Văn Chấn, Yên Bái.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Trồng cây chè vào chậu, mỗi chậu 1 cây và lây bệnh th ối r ể do Fusarium
ssp, phương pháp lây bệnh nhân tạo dự theo phương pháp của Drenth và
Xendall, 2004 [3], thạch nấm Fusarium oxysporum được đặt trực tiếp vào gốc
cây chè thí nghiệm, lây bệnh được tiến hành trước khi phun ch ế ph ẩm 1 tháng.
Các cong thức phun chế phẩm với liều lượng của các công thức CT1,CT2,CT3,

CT4 lần lượt là 0.5, 1, 1.5, 2 ml chế phẩm trên 1 cây, CT5 (đ ối ch ứng) khonog x ử
lý chế phẩm.
Sau khi xử lý, theo dõi diễn biến của bệnh, đánh giá hi ệu l ực c ủa ch ế ph ẩm
trong nhà lưới theo công thức tính của Abbott.
* Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của chế phẩm với bệnh thối rể chè (gi ống
chè LDP1) trong nhà lưới.
Thí nghiệm được bố trí trên nương chè theo khối tự nhiên tu ần tự, v ới 3
lần nhắc lại và với 100 cây/lần. Sau khi xử lý, ti ến hành theo dõi, đánh giá hi ệu
lực của chế phẩm ở các nồng độ khác nhau theo công thức tính K.Soytong [4], các
công thức CT1, CT2, CT3, CT4, lần lượt là 1, 1.5, 2, 2.5 lít ch ế ph ẩm cho 1 ha, CT5
không xử lý chế phẩm.

22


* Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của chế phẩm ở điều ki ện ngoài đồng
ruộng
Thí nghiệm thực hiện ở cả điều kiện nhà lưới và điều ki ện đồng ru ộng. Thí
nghiệm được tiến hành gồm các công thức sau.
CT1: Ketomium; CT2: Chaetomium CP2-VMNPB; CT3: Thuốc trừ bệnh
Daconil 500SC; CT4: Đ/C Phun nước lã.
Với thí nghiệm nhà lưới, xử lý 1,5g chế phẩm/cây, thuốcc hóa h ọc pha 0,1%
phun ướt đất vùng xung quanh gốc cây; với thí nghi ệm đồng ru ộng, xử lý ch ế
phẩm Chaetomium CP2-VMNPB với lượng 2lít/ha, chế phẩm Ketomium bột
2kg/ha, thuốc hóa học (daconil) 1,5kg/ha.
* Thí nghiệm so sánh hiệu lực của chế phẩm CP2-VMNPB và ch ế phẩm
Ketomium Thái Lan và thuốc trừ bệnh hóa học.
Địa điểm lựa chọn ứng dụng chế phẩm CP2-VMNPB là các nương chè 30
tuổi, đang bị bệnh thối rể tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghi ệp mi ền
núi phía Bắc và Công ty Chè Liên Sơn, Văn Chấn, Yên Bái. Di ện tích m ỗi n ương

chè 2ha. Mỗi nương chè được chia làm 2 nữa, một nữa áp d ụng phòng tr ừ b ệnh
bằng chế phẩm CP2-VMNPB, nữa còn lại phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học.
Chế phẩm được sử lý 3 lần đầu tiên 1lần/tháng, sau 3 lần đầu, cứ 2-3 tháng x ử
lý thêm tùy theo tình hình bệnh. Đối với thuốc hóa học, xử lý 1l ần/tháng.
* Ứng dụng chế phẩm sinh học CP2-VMNPB trừ bệnh cho cây chè trong s ản
xuất.
Địa điểm lựa chọn ứng dụng chế phẩm CP2-VMNPB là các nương chè 30
tuổi, đang bị bệnh thối rể tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghi ệp mi ền
núi phía Bắc và Công ty Chè Liên Sơn, Văn Chấn, Yên Bái. Di ện tích m ỗi n ương
chè 2ha. Mỗi nương chè được chia làm 2 nữa, một nữa áp d ụng phòng tr ừ b ệnh
bằng chế phẩm CP2-VMNPB, nữa còn lại phòng trừ bệnh bằng thuốc hóa học.
Chế phẩm được sử lý 3 lần đầu tiên 1lần/tháng, sau 3 lần đầu, cứ 2-3 tháng x ử
lý thêm tùy theo tình hình bệnh. Đối với thuốc hóa học, xử lý 1l ần/tháng.

23


* Các chỉ tiêu theo dõi công thức tính Soytong
Quan trắc bệnh thông qua triệu chứng bệnh biểu hiện trên lá.
-

Mức 1: Cây khẻo mạnh, lá xanh; mức 2: có 1-25% lá vàng; mức 3: có 25-50% lá
vàng; mức 4: có 51-75% lá vàng; mức 5: ≥ 76% lá vàng.
+ Tỷ lệ cây bị bệnh(%) x 100
Trong đó : A là số cây bị bệnh, B lầ số cây thí nghiệm
+ CSB (%) x 100
Trong đó: CSB là chỉ số bệnh; : là tổng tích số cây bị bệnh với trị số cấp
bệnh tương ứng; K: là trị số cấp bệnh cao nhất; n: là tổng số cây theo dõi.

-


Hiệu lực của chế phẩm :
+ HLCP(%) x 100
Trong đó: HLCP(%): là hiệu lực của chế phẩm. ĐCT: đối chứng trước phun.
ĐCS: đối chứng sau phun. CTT: công thức phun thuốc trước phun. CTS: công thức
phun thuốc sau phun.
* Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý bằng Office Excel 2007 và xử lý thống kê b ằng
phần mềm Sirichai 6.0.
2.2. Bệnh đốm đen hại bưởi Phúc Trạch và biện pháp phòng tr ừ.
2.2.1. Vật liệu nghiên cứu.
Nghiên cứu được triển khai trên cây bưởi Phúc Trạch 8 – 12 năm tuổi, trồng
tại huyện Hương Khê. Các vật dụng dùng trong nghiên cứu gồm cưa , kéo cắt
cành, bình phun thuốc và các loại thu ốc BVTV sau: Ridomil 68WG ( 40g
Metalaxyl, 640g Mancozeb/kg ), Aliette 80WP (Fosetyl Aluminium 800g/kg):
Score 250EC (Difenoconazole 250 gr/l), Daconil 75WP (Chlorothalonil 75%).
Ngoài các loại thuốc trừ bệnh trên, còn sử dụng một số loại v ật tư, phân
bón, thuốc bảo vệ thức vật đang được sử dụng phổ biến trong s ản xuất như:
phân chuồng hoai, supe lân, đam urê, kali clorua, thu ốc Sharpa, ch ế ph ẩm
Trichoderma, túi bảo quản...

24


2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.
* Xác định đặc điểm phát sinh, phát tri ển bệnh đốm đen hại bưởi Phúc
Trạch
- Phương pháp thực hiện
Định kỳ tháng / lần tại 5 xã trồng bưởi tập trung: Phúc Trạch, Hương Đô,
Lộc Yên, Gia Phố, Hương Trạch. Điều tra trên vườn kinh doanh 15 cây theo 5

điểm chéo góc. Mỗi cây điều tra 4 cách theo 4 h ướng khác nhau. Thu th ập t ất c ả
các loại triệu chứng bệnh đốm đen ở các giai đoạn khác nhau trên t ất c ả các b ộ
phận của cây.
- Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.
Theo dõi các chỉ tiêu về mức độ gây hại phổ biến, tỷ l ệ bệnh, ch ỉ s ố bệnh,
khối lượng quả, màu sắc vỏ quả, độ brix... theo dõi theo ph ương pháp chung cho
nghiên cứu trên cây ăn quả có muối. Trong đó chỉ số bệnh được tính theo công
thức Townsend – Heuberger; CSB (%) = ∑(a*b)/N.T*100; a là s ố l ượng các th ể b ị
bệnh ở mỗi cấp; b là cấp bệnh tương ứng; N là tổng số cá th ể đi ềut ra; T là c ấp
bệnh cao nhất. Phân cấp bệnh theo thang 5 cấp; Cấp 0: không bị bệnh, cấp 1: 1 =
10% diện tích lá (quả) bị bệnh, cấp 3: 21 – 30% di ện tích là (qu ả) b ị b ệnh, c ấp
4: 31 – 40% diện tích lá (quả) bị bệnh, cấp 5: >40% diện tích lá (quả) bị bệnh.
* Xác định loại thuốc hóa học có hiệu quả cao trong bi ệc phòng tr ừ b ệnh
đốm đen hại bưởi Phúc Trạch
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa h ọc khác
nhau đến sự phát sinh phát triển bệnh đốm đen trên bưởi Phúc Trạch
-

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 5 công thức: Công th ức 1: Phun Ridomil
68WG, công thức 2: Phun Aliette 80WP, công thức 3: Phun Score 250EC, công
thức 4: Phun Daconil 75WP, công thức 5: Đối chứng – Phun nước lã.
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trên vườn trồng sẵn, mỗi công thức 3
cây, nhắc lại 3 lần. Ngoại trừ yếu tố thí nghiệm. Các yếu tố phi thí nghi ệm là nh ư
nhau. Thời điểm phun: mỗi loại thuốc đều được n=phun 3 l ần. Lần 1: sau t ắt
hoa 6 tuần; lần 2: sau lần 1 là 15 ngày; lần 3 sau l ần 2 là 15 ngày. N ồng đ ộ phun
theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

-

Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Tương tự như mục 2.2.1.

25


×