Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Quản trị rủi ro Nhận dạng, phân tích, đánh giá rủi ro và đề xuất giải pháp cho cửa hàng thực phẩm sạch Hữu Cơ Huế Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Đề tài
NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CỬA HÀNG THỰC PHẨM HỮU
CƠ VIỆT HUẾ TẠI 19 TRƯỜNG CHINH, THÀNH PHỐ HUẾ
Thành viên nhóm 1:

1.
2.

Vy Thị Kim Giang
Đinh Thị Thủy


Nội dung
Một số giải pháp

Đánh giá rủi ro

Nhận dạng rủi ro

Giới thiệu về cửa hàng thực phẩm hữu cơ Huế Việt

Khái niệm


I.KHÁI NIỆM

Nhận dạng rủi ro




Là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Công việc của
việc nhận dạng rủi ro: Theo dõi, nhận xét môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức


I. KHÁI NIỆM

Đánh giá rủi ro



Phân tích xem xét, đo lường về các định tính và định lượng của các dạng rủi ro, nhà quản trị không những
chỉ đo lường những tác động do rủi ro gây nên mà còn đi sâu phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro


II. Giới thiệu về cửa hàng



Công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt là đơn vị chuyên sản xuất, cung
cấp các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thừa Thiên Huế và
các tỉnh thành lân cận.



Phần lớn sản phẩm được trồng tại trang trại rau của cửa hàng ở Hương
Vân (Hương Trà) và một số mặt hàng là đặc sản của nhiều vùng miền
trên cả nước.




Các sản phẩm đều có nguồn gốc xuất xứ.


II. Giới thiệu về cửa hàng



Cửa hàng Huế Việt 19 Trường Chinh, ngoài cung cấp nông sản do công ty sản xuất như gạo, ngũ cốc, các loại rau củ quả, thịt
lợn, gà... đơn vị còn trưng bày một số đặc sản hữu cơ như cam Quỳ Hợp (Nghệ An), cam Canh, bưởi Diễn (Hòa Bình), bưởi
da xanh, thanh long ruột đỏ (Quảng Trị)… do đơn vị hợp đồng sản xuất.


III. Nhận dạng rủi ro

1. Rủi ro pháp luật



Thực trạng : Nhiều mặt hàng không có giấy chứng
nhận an toàn.
Hầu hết các mặt hàng trong cửa hàng đều có nguồn
gốc xuất xứ nhưng chưa được chứng nhận an toàn
thực phẩm bởi Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm
sản và thuỷ sản thuộc sở NN & PTNT.



Nguyên nhân: Chủ cửa hàng cho rằng các sản phẩm đều sản xuất theo tiêu
chuẩn hữu cơ nhưng theo thông tin trên báo Thừa Thiên Huế online (11/2017

) thì toàn tỉnh hiện mới chỉ có 4 sản phẩm của công ty Quế Lâm được chứng
nhận an toàn.


III. Nhận dạng rủi ro

2. Rủi ro tài sản



Thực trạng: Giá cả các sản phẩm trong
của hàng cao hơn bên ngoài.
Hầu hết tất cả các sản phẩm trong cửa
hàng đều có giá bán cao hơn so với sản
phẩm cùng loại ở siêu thị, chợ truyền
thống.



Nguyên nhân: Các sản phẩm ở cửa hàng được trồng theo quy trình gồm nhiều công
đoạn hơn nên giá sản phẩm có thể cao hơn bên ngoài do các loại chi phí như thuê kỹ sư
nông nghiệp, mua giống và chi phí thuê nhân viên, mặt bằng,...


III. Nhận dạng rủi ro

2. Rủi ro tài sản




Thực trạng: Một số hàng hóa không
bán hết trước khi bị hư hỏng
Một số sản phẩm như các loại rau
xanh, thịt, cá,…để lâu sẽ kém tươi
ngon, thậm chí bị ôi thiu, biến chất
không sử dụng được.



Nguyên nhân: Chưa có biện pháp bảo quản tốt để giữ thực phẩm tươi lâu hơn
Nhân tố môi trường làm gia tăng rủi ro: Vào mùa hè nắng nóng các loại thực phẩm này
sẽ nhanh xuống cấp hơn.


III. Nhận dạng rủi ro

2. Rủi ro tài sản





Thực trạng: Cạnh tranh với các cửa hàng
khác
Không chỉ siêu thị và chợ truyền thống
mới là đối thủ cạnh tranh mà còn có các
cửa hàng thực phẩm sạch trên địa bàn
thành phố.

Nguyên nhân: Do nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của

người dân ngày càng tăng cao, làm cho các cửa hàng
thực phẩm sạch mở ra nhiều hơn.



Nhân tố làm gia tăng rủi ro: Nhiều hộ gia đình chọn
cách tự cung, tự cấp thay vì mua thực phẩm trên thị
trường.


III.Nhận dạng rủi ro

2. Rủi ro tài sản




Thực trạng: Sản phẩm chưa đa dạng
và số lượng còn hạn chế
Tại cửa hàng, các mặt hàng kém
phong phú hơn so với chợ truyền
thống, siêu thị cả về số lượng và
chủng loại



Nguyên nhân: Diện tích cửa hàng khá nhỏ không chứa được quá nhiều sản phẩm và nhu cầu
có khả năng thanh toán của người dân chưa cao.




Nhân tố vật chất làm gia tăng rủi ro: Xung quanh cửa hàng là khu dân cư nên việc mở rộng
diện tích cửa hàng trong tương lai tương đối khó.


IV. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XẢY RA
Rủi ro

Hiếm khi xảy ra

Khó xảy ra

Có thể xảy ra

Dễ xảy ra

Chắc chắn xảy ra

1. Nhiều mặt hàng không có giấy chứng nhận an toàn

 

 

 

 

X


2. Giá cả thực phẩm trong cửa hàng cao hơn bên ngoài

 

 

 

 

X

3. Sản phẩm chưa đa dạng và số lượng còn hạn chế

 

 

 

X

 

4. Một số hàng hóa không bán hết trước khi bị hư hỏng

 

 


 

X

 

5. Tình trạng thiếu hàng vẫn đang còn xảy ra

 

 

X

 

 

6. Cạnh tranh với các cửa hàng khác

 

 

 

 

X



IV. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Bảng đánh giá mức độ nghiêm trọng
Rủi ro

Không đáng kể

Ít nghiêm trọng

Trung bình

Nhiều

Nghiêm trọng

1. Một số mặt hàng chưa có giấy chứng nhận an

 

 

 

X

 

 


X

 

 

 

3. Sản phẩm chưa đa dạng và số lượng còn hạn chế

 

 

X

 

 

4. Một số hàng hóa không bán hết trước khi bị hư

 

 

X

 


 

5. Tình trạng thiếu hàng vẫn đang còn xảy ra

 

X

 

 

 

6. Cạnh tranh với các cửa hàng

 

 

X

 

 

toàn
2. Giá cả thực phẩm trong cửa hàng cao hơn bên
ngoài


hỏng


IV. ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Bảng sắp xếp mức độ ưu tiên
MĐNT

Không đáng kể

Ít nghiêm trọng

Trung bình

Nhiều

Nghiêm trọng

 

2

6

1

 

3

 


 

 
KNXR

Chắc chắn xảy ra

5
Dễ xảy ra

 

 

4
Có thể xảy ra

 

 

 

 

 

Khó xảy ra


 

 

 

 

 

Hiếm xảy ra

 

 

 

 

 


V. Một số giải pháp
Thứ nhất, đối với rủi ro do nhiều mặt hàng chưa được cơ quan chức năng chứng nhận, chủ cửa hàng nên thực hiện nhanh chóng và
đúng quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm để đảm bảo khách hàng an tâm khi mua sản phẩm tại cửa hàng.


V. Một số giải pháp
Thứ hai, giá thành sản phẩm cao hơn so với thị trường bên ngoài

có thể bù đắp bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm và chất
lượng dịch vụ đi kèm như giao hàng tận nơi,... Đồng thời, giảm
số lượng nhân viên ở cửa hàng để giảm chi phí sản xuất từ đó
giảm giá thành sản phẩm.


V. Một số giải pháp
Đối với các mặt hàng có nhu cầu sử dụng tươi sống và thời hạn
sử dụng ngắn như rau xanh, thịt, cá cửa hàng nên có chế độ giảm
giá, khuyến mãi trước khi khả năng tiêu thụ của các loại thực
phẩm này xuống cấp.
Giảm giá, khuyến mãi nhân dịp lễ, Tết đặc biệt.
Quảng bá sản phẩm và đẩy mạnh tiêu thụ thông qua kênh trực
tuyến.


V. Một số giải pháp
Cạnh tranh là điều không thể tránh trong kinh doanh nên ngoài tìm
kiếm khách hàng cũng cần tạo niềm tin và nâng cao chất lượng sản
phẩm, dịch vụ để giữ khách hàng. Đặc biệt, cần có chiến lược quảng
bá sản phẩm và thương hiệu một cách chuyên nghiệp để tăng mức độ
nhận diện khi ngày càng có nhiều cửa hàng mọc lên.


V. Một số giải pháp



Giảm giá, khuyến mãi nhân dịp lễ, Tết đặc biệt dành cho khách hàng trung thành và khách hàng hoạt động tích cực trên
fanpage của cửa hàng.





×