Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

chuyen de dao ham bai toan van toc, gia toc, cuong do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.21 KB, 5 trang )

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia

Ths. Nguyễn Thanh Thừa

CHUYÊN ĐỀ: ĐẠO HÀM
§1.1 CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.1.1 Đạo hàm các hàm số cơ bản
Hàm cơ bản

Hàm hợp
Tổng quát:

 c'  0; x' 1


x 



 x

n '

 f (u ) ' 

u 

n '

 nx n 1 , n  N , n 1
'



 u

1



2 x

'

Ví dụ

f '(u )u '
'

 nx n 1u '
'



3
3

(2 x  1) 4 �

� 4(2 x  1) .2  8(2 x  1)




u'
2 u

'



'

2x 1 

(2 x  1) '
1

2 2x 1
2x 1

'

1�
1
 �
� �  2
�x � x

�1 � u '
� �  2
�u � u

2

� 1 � (2 x  1) '


� 
2
(2 x  1) 2
�2 x  1 � (2 x  1)

  ex   ex

e 

e 

'

  ln x  
'

u '

1
x

 ln u 

2 x '

 eu u '
'




u'
u

 e 2 x (2 x) '  2e 2 x

 ln(2 x  1) 

'



(2 x  1) '
2

2x 1
2x 1

1.1.2 Đạo hàm hàm số lượng giác
Hàm cơ bản

Hàm hợp

  sin x   cos x

 sin(ax  b) 

  cos x    sin x


 cos(ax  b) 

1
cos 2 x

'

'



 tan x 

'



  cot x   
'

1
sin 2 x

Ví dụ

 a cos(ax  b)

 sin(2 x  1) 


'

  a sin( ax  b)

 cos(2 x) 

 tan(ax  b) 

'



 cot(ax  b) 

'

'

a
cos (ax  b)
2



a
sin ( ax  b)
2

'


'

 2 cos(2 x  1)

 2sin(2 x)

 tan(2 x  1) 

'

 cot(2 x  1) 

'



2
cos (2 x  1)



2

2
sin (2 x  1)
2

1.1.3 Quy tắc tính đạo hàm
 (u �v) '  u '�v '
u

v

 ( )' 

u ' v  uv '
v2

 (uv) '  u ' v  uv '
 (ku ) '  ku '

1.1.4 Ví dụ
1. Đạo hàm của hàm số y  x 3  3x 2  2 x  1 là:

A. y  3x 2  3x  2

B. y  3x 2  3x  2

C. y  x 2  3x  2

D. y  3x 2  6 x  2

Hướng dẫn: Áp dụng công thức  x n   nx n 1 và quy tắc tính đạo hàm
'

1


Tài liệu ôn thi THPT quốc gia

Ths. Nguyễn Thanh Thừa


2. Đạo hàm của hàm số y  x x  2 x là:
2

2x  2

A. y 

x2  2x

B. y 

3x 2  4 x

C. y 

x2  2x

2 x 2  3x

D. y 

x2  2x

2x2  2x  1
x2  2x

Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc tính đạo hàm ( u ) '  u ' v  uv ' và đạo hàm hợp.
2
v


v

3. Đạo hàm của hàm số y  cos 2 2 x là:
A. y  2sin 2 x

B. y  2sin 2 x

C. y  4sin 2 x

D. y  4sin 2 x

Hướng dẫn: Áp dụng đạo hàm hàm số lượng giác và đạo hàm hợp
�x 2  3 x  1 khi x  1
4. Đạo hàm của hàm số f ( x)  �
là:
2x  2
khi x �1

2 x  3 khi x  1

2
khi x �1


B. f '( x)  �

2 x  3 khi x  1

2

khi x  1


2 x  3 khi x �1

2
khi x  1


D. f '( x)  �

A. f '( x)  �

2 x  3 khi x  1

2
khi x  1


C. f '( x)  �

Hướng dẫn:



Nếu x  1 , f ( x)  x 2  3 x  1 � f '( x)  2 x  3
Nếu x  1 , f ( x)  2 x  2 � f '( x)  2




Nếu x  1 , lim f ( x)  lim x 2  3x  1  1 �f (1)  4
x �1
x �1







Suy ra hàm số không liên tục tại x  1 , do đó hàm số không có đạo hàm
tại x  1 .
2 x  3 khi x  1

2
khi x  1


Vậy: f '( x)  �

§1.2 Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM
1.2.1 Ý nghĩa hình học của đạo hàm
1.2.2 Viết phương trình tiếp tuyến với hàm số y  f ( x) tại M ( x0 ; y0 )
Phương trình tiếp tuyến có dạng:  : y  f '( x0 )( x  x0 )  y0 (*)
Bước 1: Xác định x0 , y0
Bước 2: Tính đạo hàm y '  f '( x) Suy ra f '( x0 )
Bước 3: Thế vào phương trình (*)
Chú ý:



Đề bài thường chỉ cho biết trước x0 hoặc y0 . Có x0 thế vào hàm số y  f ( x) tìm

y0 , ngược lại, có y0 ta cũng thế vào hàm số y  f ( x) giải phương trình tìm x0 .
2


Tài liệu ôn thi THPT quốc gia


Ths. Nguyễn Thanh Thừa

Thường x0 , y0 phải tìm thông qua các giả thiết của đề bài: tìm x0 bằng cách giải

phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong đề bài cho.
1.2.3 Viết phương trình tiếp tuyến với hàm số y  f ( x) biết hệ số góc k
Phương trình tiếp tuyến có dạng:  : y  f '( x0 )( x  x0 )  y0 (*)
Bước 1: Xác định hệ số góc k
Bước 2: Giải phương trình f '( x)  k tìm x0 ; có x0 thế vào hàm số y  f ( x) tìm y0 .
Bước 3: Thế vào phương trình (*)
Chú ý:
Cho phương trình đường thẳng d : y  ax  b


Nếu  song song d suy ra k  a



Nếu  vuông góc d suy ra k 




Phương trình tiếp tuyến hợp với trục ox một góc  suy ra k  tan 

1
a

1.2.4. Viết phương trình tiếp tuyến với hàm số y  f ( x) qua A( x A ; y A )
Phương trình tiếp tuyến có dạng:  : y  k ( x  x A )  y A ( y  g ( x) ) (*)
Bước 1: Tính đạo hàm y '  f '( x)
Bước 2: Giải hệ phương trình:
�f '( x)  k

�f ( x)  g ( x)

Tìm được x suy ra giá trị k
Bước 3: Thế giá trị k tìm được vào phương trình (*)
Chú ý: Chỉ thế giá trị k tìm được vào phương trình (*), không thế cả giá trị x tìm
được vào phương trình (*).
1.2.4. Ví dụ
1. Cho hàm số y  f ( x)  x3  3x  1 (C), phương trình tiếp tuyến của hàm số tại
điểm có hoành độ x0  3 là?
A. y  24 x  53

B. y  15 x  26

C. y  24 x  53

Hướng dẫn:
x0  3 � y0  19 ;
y '  f '( x )  3 x 2  3 � f '(3)  24

3

D. y  15 x  26


Tài liệu ôn thi THPT quốc gia

Ths. Nguyễn Thanh Thừa

Suy ra phương trình tiếp tuyến: y  24( x  3)  19 � y  24 x  53

2. Cho hàm số y  f ( x)  x3  3x  1 (C), phương trình tiếp tuyến của hàm số
song song với đường thẳng d : y  9 x  2 là?
A. y  9 x  21 ; y  9 x  17

B. y  9 x  15 ; y  9 x  17

C. y  9 x  15 ; y  9 x  17

D. y  9 x  15 ; y  9 x  17

Hướng dẫn:
 / /d � k  9
f '( x0 )  k � 3 x0 2  3  9 � x  �2


x0  2 � y0  3

Suy ra phương trình tiếp tuyến: y  9( x  2)  3 � y  9 x  15



x0  2 � y0  1

Suy ra phương trình tiếp tuyến: y  9( x  2)  1 � y  9 x  17
3. Cho hàm số y  f ( x)  x3  3x  1 (C), phương trình tiếp tuyến của hàm số qua
2
3

điểm A( ; 1) có hệ số góc k là?
A. k  0; k  1

B. k  0; k  3

C. k  0; k  3

D. k  1; k  3

Hướng dẫn:
2
3

Phương trình tiếp tuyến  : y  k ( x  )  1
Hệ số góc k là nghiệm của hệ phương trình:

3 x 2  3  k (1)

�3
2
�x  3 x  1  k ( x  )  1(2)
3


2
3

3
2
2
Thế (1) vào (2) ta được x  3x  1  (3x  3)( x  )  1 � 2 x ( x  1)  0

Suy ra: x  0 � k  3 ; x  1 � k  0

§1.3 Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA ĐẠO HÀM
1.3.1 Bài toán vận tốc tức thời
Cho một vật chuyển động với quảng đường có phương trình y  s (t ) . Khi đó,
vận tốc tức thời ( v ) tại thời điểm t  t0 (nếu có) là giới hạn lim
t �t
0

4

s(t )  s (t0 )
.
t  t0


Tài liệu ôn thi THPT quốc gia

Ths. Nguyễn Thanh Thừa

Từ đó suy ra: v (t0 )  s '(t0 )


1.3.2 Bài toán gia tốc tức thời
Cho một vật chuyển động với vận tốc có phương trình y  v(t ) . Khi đó, gia tốc
tức thời ( a ) tại thời điểm t  t0 (nếu có) là giới hạn lim
t �t
0

v(t )  v (t0 )
.
t  t0

Từ đó suy ra: a (t0 )  v '(t0 )
1.3.3 Bài toán cường độ dòng điện tức thời
Điện lượng chuyền trong dây dẫn có phương trình y  q(t ) . Khi đó, cường độ
dòng điện tức thời ( i ) tại thời điểm t  t0 (nếu có) là giới hạn lim
t �t
0

q (t )  q(t0 )
.
t  t0

Từ đó suy ra: i (t0 )  q '(t0 )
1.3.4 Ví dụ
1. Một cano chạy với phương trình chuyển động s (t )  3t 3  4t 2  2t . Vận tốc tại t  3
và gia tốc tại t  6 là bao nhiêu?
A v(3)  53; a(6)  116

B. v(3)  107; a (6)  374


C. v (3)  62; a(6)  374

D. v(3)  107; a(6)  116

Hướng dẫn: v(t )  s '(t )  9t 2  8t  2 � v(3)  107 ; a(t )  v '(t )  18t  8 � a(6)  116
1
3

2.(TS 2017) Một vật chuyển động theo quy luật s (t )   t 3  6t 2 với � (giây) là khoảng
thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và � (mét) là quãng đường vật di chuyển
được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu
chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 144 (m/s)

B. 36 (m/s)

C. 243 (m/s)

D. 27 (m/s)

Hướng dẫn:
2
v(t )  s '(t )  t 2  12t  (t 2  12t )   �
(t  6) 2  36 �

�  (t  6)  36 �36

Suy ra v  36 (m/s) lớn nhất khi t  6 (s

5




×