Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

KHẢO NGHIỆM DÒNG DÕI ĐỐI VỚI LOÀI MÙ U (Calophyllum inophyllum) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI VƯỜN ƯƠM KHOA LÂM NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ CẨM THƠ

KHẢO NGHIỆM DÒNG DÕI ĐỐI VỚI LOÀI MÙ U
(Calophyllum inophyllum) TRONG GIAI ĐOẠN
VƯỜN ƯƠM TẠI VƯỜN ƯƠM
KHOA LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 /2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN THỊ CẨM THƠ

KHẢO NGHIỆM DÒNG DÕI ĐỐI VỚI LOÀI MÙ U
(Calophyllum inophyllum) TRONG GIAI ĐOẠN
VƯỜN ƯƠM TẠI VƯỜN ƯƠM
KHOA LÂM NGHIỆP

Chuyên ngành: Nông Lâm Kết Hợp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Người hướng dẫn: Th.S LÊ HUỲNH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6 /2012

i


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ tôi, người đã có công ơn
sinh thành và nuôi dưỡng tôi nên người. Gia đình là nguồn động lực và chỗ dựa
vững chắc cho tôi hoàn thành việc học tập của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm cùng
toàn thể quý thầy cô đã truyền đạt và trang bị cho tôi kiến thức trong suốt quá
trình học tập tại trường. Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp cùng toàn thể thầy cô
trong khoa đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành đề tài.
Tỏ lòng biết ơn cô Lê Huỳnh giảng viên khoa Lâm Nghiệp, người trực tiếp
tận tình hướng dẫn giúp tôi có thể hoàn thành luận văn.
Gửi lời cảm ơn đến anh Phan Văn Trọng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian làm đề tài tại vườn ươm khoa Lâm Nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên lớp DH08NK đã giúp đỡ và động
viên tôi trong cuộc sống cũng như trong học tập đặc biệt là trong thời gian tôi thực
hiện đề tài.

Tp. HCM, tháng 6/2012
NGUYỄN THỊ CẨM THƠ

ii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

iii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


iv


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu: “Khảo nghiệm dòng dõi đối với loài Mù U (Calophyllum
inophyllum) trong giai đoạn vườn ươm tại vườn ươm khoa Lâm Nghiệp” đã được
thực hiện tại vườn ươm khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM từ
tháng 02/2012 đến đầu tháng 06/2012.
Thí nghiệm đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên RCBD một
nhân tố, nhân tố dòng dõi, các nhân tố khác gần như đồng nhất, với 6 nghiệm thức
được bố trí ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Tiến hành thí nghiệm, theo dõi, đo đếm các
chỉ tiêu sinh trưởng, phân tích xử lý số liệu và đã thu được kết quả như sau:
Sau khi xử lý hạt nảy mầm trong 12 ngày, xác định được chất lượng nảy
mầm hạt Mù U, tỉ lệ nảy mầm 92,22%, khả năng nảy mầm 95,56%.
Xác định được dòng dõi có chỉ tiêu sinh trưởng Hvn (cm) và Do (cm) tốt nhất
là dòng dõi A2 với chiều cao trung bình là Hvn4=19,33cm, đường kính trung bình là
D04=0,405cm. Dòng dõi A1 với chiều cao trung bình là Hvn4=18,27cm, đường kính
trung bình là D04=0,407cm. Dòng dõi có chỉ tiêu sinh trưởng Hvn (cm) và Do (cm)
kém nhất là dòng dõi C1 với chiều cao trung bình là Hvn4= 16,17cm, đường kính
trung bình là D04= 0,368cm.
Xác định được tốc độ sinh trưởng về chiều cao Hvn (cm) của dòng dõi A2 là
cao nhất (Hvn4=16,83cm), tốc độ sinh trưởng về đường kính D0 (cm) của dòng dõi
A1 và A2 là cao nhất (D04= 0.41cm).
Xác định được phương pháp tuyển chọn phenotyp đối với loài Mù U là có
thể tin cậy. Cụ thể, dòng dõi A2 có chiều cao, đường kính trung bình của lần đo
cuối (60 ngày tuổi) là Hvn4=19,33cm, D04=0,405cm, đường kính và chiều cao của
dòng dõi A2 là tốt hơn so với các dòng khác.

v



SUMMARY
The research subjects:“ Assaying for human lineage Calophyllum inophyllum
at Department of Forestry nursery in the period nursery”, done at Department of
Forestry nursery, Ho Chi Minh of Agriculture and forestry university from february,
2012 to first june, 2012.
The experiment was arranged in randomized complete block design (RCBD)
a factor, factors lineage, and other factors almost identical, with 6 treatments were
arranged randomly with 3 replicates. Conducted experiments, tested, measured
indicators of growth, analized data and obtained the following results:
After processing the seed germinates in 12 days, determined seed
germination quality of Calophyllum inophyllum: 92.22% germination rate, 95.56%
germination.
Determined lineage A2 which had growth targets Hvn (cm) and D0 (cm) was the best
and with average heigh was Hvn4= 19,33cm, average diameter was D= 0,405cm.
Lineage A1 with average heigh was H=18,27cm, average diameter was D=
0,407cm. The lineage C1 had growth targets Hvn and D0 which is the worst. With
average heigh was H=16,17cm, average diameter was D= 0,368cm.
Determined lineage A2 which had grownth targets Hvn was the highest
(H=16,83cm), lineage A1 and A2 had D0 = 0,41cm highest.
Determined phenotyp selection method of Calophyllum inophyllum which
can trust. Specific, the lineage A2 had the average heigh, diameter of the last
measure (60 days old) whic was Hvn= 19,33cm, D= 0,405cm. Heigh and diameter
of lineage A2 was better than the other lineages.

vi


MỤC LỤC
TRANG TỰA.............................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ...................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ......................................................... iv
TÓM TẮT ...................................................................................................................v
SUMMARY .............................................................................................................. vi
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ..................................................................................... xiv
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................1
1.1Đặt vấn đề ..............................................................................................................1
1.2 Mục đích, mục tiêu, giới hạn nghiên cứu..............................................................2
1.2.2 Mục tiêu .............................................................................................................3
1.2.3 Giới hạn nghiên cứu ...........................................................................................3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................4
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................................4
2.1.1 Vị trí địa lý .........................................................................................................4
2.1.2 Địa hình ..............................................................................................................4
2.1.3 Lượng mưa .........................................................................................................5
2.1.4 Nhiệt độ ..............................................................................................................5
2.1.5 Gió ......................................................................................................................6
2.1.6 Ánh sáng.............................................................................................................6
2.1.7 Thủy văn.............................................................................................................6
2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực lấy hạt .......................................................................6
2.2.1 Vị trí ...................................................................................................................6

vii


2.2.2 Địa hình ..............................................................................................................7

2.2.3 Đất đai ................................................................................................................7
2.2.4Sông ngòi ............................................................................................................7
2.2.5 Khí hậu ...............................................................................................................7
2.3 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................8
2.3.1 Giới thiệu sơ lược về cây Mù U .........................................................................8
2.3.2 Phân loại Mù U ..................................................................................................8
2.3.3 Các đặc điểm sinh thái học.................................................................................9
2.3.4 Tính năng của Mù U ........................................................................................10
CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .............................11
3.1 Vật liệu thí nghiệm ..............................................................................................11
3.1.1Địa điểm thí nghiệm ..........................................................................................11
3.1.1.1 Địa điểm thí nghiệm hạt ................................................................................11
3.1.1.2 Đặc điểm thí nghiệm ngoài đồng ..................................................................11
3.1.2 Cây mẹ .............................................................................................................13
3.1.3 Vật liệu thí nghiệm khác ..................................................................................14
3.1.4 Bầu đất .............................................................................................................14
3.2 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................14
3.3 Phương pháp thí nghiệm .....................................................................................15
3.3.1 Phương pháp tuyển cây mẹ ..............................................................................15
3.3.2 Thí nghiệm xử lý nảy mầm ..............................................................................16
3.3.1.1 Biện pháp xử lý hạt nảy mầm .......................................................................16
3.3.1.2 Cách bố trí thí nghiệm các nghiệm thức hoàn toàn ngẫu nhiên ....................17
3.3.1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài thực địa ..............................................18
3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm dòng dõi................................................................19
3.3.4 Thu thập số liệu ................................................................................................20
3.3.5 Công tác nội nghiệp .........................................................................................20
3.3.5.1 Tính các số trung bình : Xbq ..........................................................................20
3.3.5.2 Thí nghiệm nảy mầm ....................................................................................21

viii



3.3.5.3 So sánh sự sinh trưởng về chiều cao (Hvn), đường kính (D0) của các dòng dõi
(cây con) ....................................................................................................................21
3.3.5.4 So sánh tốc độ sinh trưởng về chiều cao (Hvn) và đường kính (D0) của các
dòng dõi (cây con) .....................................................................................................22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................23
4.1 Tuyển cá thể Mù U bằng phương pháp cây so sánh ...........................................23
4.1.1 Phân bố tần số của chỉ tiêu D1.3 ........................................................................23
4.1.2 Phân bố tần số của chỉ tiêu Hvn ........................................................................24
4.1.3 Tuyển cá thể cây mẹ bằng phương pháp cây so sánh ......................................25
4.2 Kết quả xử lý hạt nẩy mầm .................................................................................28
4.3 Đặc điểm sinh trưởng về chiều cao của dòng dõi 6 cây mẹ ................................29
4.3.1 Chiều cao vút ngọn lần đo thứ nhất (ở 30 ngày tuổi).......................................29
4.3.2 Chiều cao vút ngọn lần đo thứ hai (ở 40 ngày tuổi).........................................32
4.3.3 Chiều cao vút ngọn lần đo thứ ba (ở 50 ngày tuổi) ..........................................34
4.3.4 Chiều cao vút ngọn lần đo thứ tư (ở 60 ngày tuổi) ..........................................36
4.4 Đặc điểm sinh trưởng về đường kính của dòng dõi 6 cây mẹ ............................39
4.4.1 Đường kính gốc D0 của lần đo thứ nhất (ở 30 ngày tuổi) ................................39
4.4.2 Đường kính D0 của lần đo thứ hai (ở 40 ngày tuổi) .........................................42
4.4.3 Đường kính D0 của lần đo thứ ba (ở 50 ngày tuổi) ..........................................44
4.4.4 Đường kính D0 của lần đo thứ tư (ở 60 ngày tuổi) ...........................................46
4.5 Tốc độ sinh trưởng bình quân của 6 dòng dõi ....................................................49
4.5.1 Tốc độ sinh trưởng chiều cao bình quân của 6 dòng dõi .................................49
4.5.2 Tốc độ sinh trưởng đường kính bình quân của 6 dòng dõi ..............................50
4.6 Diễn biến sinh trưởng đường kính cổ rễ Do (cm)................................................51
4.6.1 So sánh tốc độ tăng trưởng về chiều cao của 6 dòng dõi trong 4 giai đoạn khảo
sát (30, 40, 50, 60 ngày) ............................................................................................51
4.6.2 So sánh tốc độ tăng trưởng về đường kính của 6 dòng dõi trong 4 giai đoạn
khảo sát (30, 40, 50, 60 ngày) ...................................................................................53


ix


CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................55
5.1 Kết luận ...............................................................................................................55
5.1.1 Kết quả đánh giá chất lượng nảy mầm hạt Mù U. ...........................................55
5.1.2 Kết quả sinh trưởng của cây Mù U tại vườn ươm. ..........................................55
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................57
PHỤ LỤC

x


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA:

Analysic of variance

Ao:

Độ ẩm

APG II:

Angiosperm Phylogeny Group II

CRD:


Complete Randomized Design

Cv:

Hệ số biến động

Df:

Degree of freedom (độ tự do/bậc tự do)

DRMT:

Trắc nghiệm đa biên độ Duncan (viết tắt của Ducan’s
multiple range test)

EN:

Endangered

G:

Genotyp

HIV:

Human Immunodeficiency Virus

IUCN:

International agriculture organization (hiệp hội bảo tồn

thiên nhiên quốc tế).

Max:

Lớn nhất

Min:

Nhỏ nhất

NN&PTNT:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

P:

Phenotyp

R:

Biên độ biến động

RCBD:

Randomized Complete Block Design

S:

Độ lệch chuẩn


S2:

Phương sai mẫu

SS:

Sum of products (Tổng của các tích số)

SV:

Source of variation (Nguồn gốc của biến động)

Tb:

Trung bình

Tp. HCM:

Thành Phố Hồ Chí Minh

WC:

Between paper

xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu thời tiết .................................................................................11
Bảng 3.2a: Bảng phân tích thành phần cơ giới đất...................................................12

Bảng 3.2b: Bảng thành phần chỉ tiêu phân tích đất..................................................13
Bảng 3.3 Thông tin về 6 cây mẹ nghiên cứu ............................................................13
Bảng 4.1a Phân bố tần số của D1.3 ............................................................................23
Bảng 4.1b Phân bố tần số của Hvn ............................................................................24
Bảng 4.2a Kết quả đo đếm ngoài thực địa................................................................26
Bảng 4.2b Bảng điểm cho các chỉ tiêu của cây Mù U mẹ ........................................26
Bảng 4.3 Kết quả nảy mầm hạt Mù U ......................................................................28
Bảng 4.4a Kết quả ANOVA theo Hvn cho dòng dõi .................................................30
Bảng 4.4b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho dòng dõi.............................31
Bảng 4.4c Hiệu số trung bình về chiều cao Hvn giữa các dòng dõi ..........................31
Bảng 4.5a Kết quả ANOVA theo Hvn cho dòng dõi .................................................32
Bảng 4.5b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho dòng dõi...............................33
Bảng 4.5c Hiệu số trung bình về chiều cao Hvn giữa các dòng dõi ..........................33
Bảng 4.6a Kết quả ANOVA theo Hvn cho dòng dõi .................................................35
Bảng 4.6b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho dòng dõi...............................35
Bảng 4.6c Hiệu số trung bình về chiều cao Hvn giữa các dòng dõi .........................36
Bảng 4.7a Kết quả ANOVA theo Hvn cho dòng dõi .................................................37
Bảng 4.7b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo Hvn cho dòng dõi...............................38
Bảng 4.7c Hiệu số trung bình về chiều cao Hvn giữa các dòng dõi ..........................38
Bảng 4.8a Kết quả ANOVA theo D0 cho dòng dõi ..................................................40
Bảng 4.8b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo D0 cho dòng dõi ................................40
Bảng 4.8c Hiệu số trung bình về đường kính D0 giữa các dòng dõi .......................40
Bảng 4.9a Kết quả ANOVA theo D0 cho dòng dõi ..................................................42
Bảng 4.9b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo D0 cho dòng dõi ...............................43
Bảng 4.9c Hiệu số trung bình về đường kính D0 giữa các dòng dõi ........................43

xii


Bảng 4.10a Kết quả ANOVA theo D0 cho dòng dõi ................................................44

Bảng 4.10b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo D0 cho dòng dõi .............................45
Bảng 4.10c Hiệu số trung bình về đường kính D0 giữa các dòng dõi ......................45
Bảng 4.11a Kết quả ANOVA theo D0 cho dòng dõi ................................................47
Bảng 4.11b Kết quả trắc nghiệm Duncan theo D0 cho dòng dõi .............................47
Bảng 4.11c Hiệu số trung bình về đường kính D0 giữa các dòng dõi ......................48
Bảng 4.12a Tốc độ sinh trưởng về chiều cao ...........................................................49
Bảng 4.12b Tốc độ sinh trưởng về đường kính ........................................................50
Bảng 4.12c Tốc độ sinh trưởng trung bình của các giai đoạn đo về chiều cao ........51
Bảng 4.12c Tốc độ sinh trưởng trung bình của các giai đoạn đo về đường kính .....53

xiii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1 Quang cảnh khu vực lấy hạt ......................................................................15
Hình 3.2 Cách bố trí nghiệm thức ngoài đồng của khối I ........................................18
Hình 3.3: Cây bị sâu bệnh ........................................................................................20
Hình 4.1a. Biểu đồ phân bố N-D1.3 ..........................................................................23
Hình 4.1b: Biểu đồ phân bố N-Hvn ..........................................................................24
Hình 4.2 Khả năng nảy mầm của hạt sau khi xử lý với 3 phương pháp ..................29
Hình 4.3a Biểu diễn sự sinh trưởng về chiều cao của 6 dòng dõi ............................29
Hình 4.3b Biểu diễn sự sinh trưởng về chiều cao của 6 dòng dõi ...........................32
Hình 4.3c Biểu diễn sự sinh trưởng về chiều cao của 6 dòng dõi ............................34
Hình 4.3d Biểu diễn sự sinh trưởng về chiều cao của 6 dòng dõi ...........................37
Hình 4.4a Biểu diễn sự sinh trưởng về đường kính của 6 dòng dõi ........................39
Hình 4.4b Biểu diễn sự sinh trưởng về đường kính của 6 dòng dõi ........................42
Hình 4.4c Biểu diễn sự sinh trưởng về đường kính của 6 dòng dõi .........................44
Hình 4.4d Biểu diễn sự sinh trưởng về đường kính của 6 dòng dõi ........................46
Hình 4.5a Biểu đồ tăng trưởng chiều cao của 6 dòng dõi ........................................49
Hình 4.5b Biểu đồ tăng trưởng đường kính của 6 dòng dõi ....................................50

Hình 4.6a Biểu đồ tăng trưởng chiều cao của 6 dòng dõi ........................................52
Hình 4.6b Biểu đồ tăng trưởng đường kính của 6 dòng dõi ....................................53

xiv


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên vô giá, là tài sản riêng của từng quốc gia và là tài sản
chung của nhân loại. Hiện nay, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp do áp lực của sự
gia tăng dân số và hậu quả của việc sử dụng đất không hợp lý. Theo Bộ NN&PTNT
(1991), hàng năm rừng nước ta mất khoảng 200.000 ha do khai thác, cháy rừng, hay
chuyển sang mục đích khác, diện tích đất còn rừng ở Việt Nam khoảng 9.815.500
ha (chiếm 29,1% tổng diện tích tự nhiên), diện tích đất không còn rừng khoảng
10.597.400 ha (chiếm 32,2%).
Vì vậy, Nhà nước đã có các chính sách, chương trình như: định canh định cư,
giao khoán đất rừng, sắc luật 327 và chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng, đã
hỗ trợ hàng vạn ha rừng trồng được tiến hành do sự hợp tác của người dân địa
phương và các cơ quan lâm nghiệp nhằm để phủ xanh đất trống đồi trọc.
Thực trạng rừng Việt Nam càng lúc càng giảm, đặc biệt các loài cây bản địa,
cây đa mục đích, cây quý hiếm và cây có giá trị kinh tế cao có nguy cơ tuyệt chủng.
Cây Mù U là loài cây bản địa với nhiều tính năng như: dùng lấy gỗ, được dùng
trong xây dựng, làm thuyền và dùng làm dược liệu trong y học... Cây Mù U là một
loài cây lâu năm, rễ ăn sâu trong đất, tán rậm, có thể sinh trưởng được trên nhiều lập
địa (đất cát ven biển, đất sét hay đất bạc màu), thích hợp cho việc trồng rừng phòng
hộ. Theo Stevens (1998), hạt Mù U được phơi khô rồi ép dầu, bình quân khoảng
11,7 kg dầu/mỗi cây. Trong các khu vực ven biển phía tây bắc của Việt Nam, dầu
đã được sử dụng cho đốt đèn ban đêm. Dầu cây tạo ra một hương thơm thư giãn,
được sử dụng rộng rãi, ít được sử dụng từ khi dầu lửa và điện trở nên phổ biến, dầu

cây cũng được sử dụng làm nhiên liệu để tạo ra điện cung cấp điện năng cho radio

1


trong Thế chiến II, ngày nay người ta còn sử dụng dầu Mù u để chế tạo dầu diesl
sinh học, sử dụng cho động cơ xe, dầu bôi trơn...( theo giáo sư sudradjat).
Do đó, việc khôi phục cả chất lượng và số lượng loài này đang là việc làm
cần thiết, quan trọng nhất là việc đáp ứng nguồn giống cây con phục vụ cho công
tác trồng rừng.
Để trồng rừng thành công, đem lại hiệu quả, cần phải dựa vào nhiều yếu tố,
trong đó cây con là một yếu tố quan trọng. Sự thành công hay thất bại của rừng
trồng tùy thuộc vào chất lượng cây con, phẩm chất cây con sản xuất tại vườn ươm
là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng cây trồng ngoài thực địa. Theo
Nguyễn Văn Sở (2004) thì “chất lượng cây con là điểm cơ bản giúp việc trồng cây
thành công và nó bị chi phối bởi hai yếu tố là yếu tố di truyền do ảnh hưởng của cây
bố mẹ và điều kiện môi trường nơi trồng”.
Vì thế, để khẳng định lại đặc tính di truyền của các cây mẹ thì phải đánh giá
khả năng sống, sinh trưởng và phát triển của các đời con. Xuất phát từ ý tưởng đó,
được sự đồng ý của Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí
Minh và sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo
nghiệm dòng dõi đối với loài Mù U (Calophyllum inophyllum) trong giai đoạn
vườn ươm tại vườn ươm khoa Lâm Nghiệp”, nhằm kiểm tra phương pháp chọn
tuyển phenotyp , góp phần phát hiện tiềm năng di truyền của các cá thể cây mẹ để
cải thiện giống cây Mù U, góp phần tăng thêm sự hiểu biết về cây bản địa cho
người dân địa phương, chọn cây mẹ tốt về phenotyp, thông qua các chỉ tiêu tăng
trưởng về chiều cao, đường kính, tốc độ sinh trưởng của các dòng dõi cây mẹ.
1.2 Mục đích, mục tiêu, giới hạn nghiên cứu
1.2.1 Mục đích
Tìm ra một số phương pháp ươm giống cây Mù U và đánh giá phương pháp

tuyển cây cá thể Mù U dựa trên tuyển Phenotyp thông qua khảo nghiệm dòng dõi.

2


1.2.2 Mục tiêu
i. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp xử lý nảy mầm của hạt Mù U.
ii. Khảo nghiệm hậu thế của 6 cây Mù U mẹ được tuyển căn cứ trên 3 hạng
phenotyp (Thu hoạch hạt các cây được chọn tuyển gồm 2 cây mẹ có phenotype (P)
tốt, 2 cây mẹ có P kém, 2 cây mẹ có P trung bình) nhằm để xác định phương pháp
tuyển phenpotyp có chính xác không đối với loài Mù U, qua đó góp phần cây thiện
giống Mù U. Bố trí thí nghiệm khảo nghiệm hậu thế của các cây mẹ đã thu hoạch
hạt và đo đạc thành tích các cây đời con.
1.2.3 Giới hạn nghiên cứu
Do thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên chỉ tập trung vào việc tìm ra
phương pháp xử lý nảy mầm và tìm hiểu sự gia tăng về chiều cao, đường kính, tốc
độ tăng trưởng của dòng dõi 6 cây mẹ Mù U đã được bố trí thí nghiệm. Những yếu
tố về hổn hợp phân bón, điều kiện ánh sáng, địa hình được giữ gần như đồng nhất
trong thí nghiệm.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Theo Trần Hợp (1998); (dẫn theo Phan Văn Trọng, 2010)
Thí nghiệm đã thực hiện từ cuối tháng 2/2012 đến đầu tháng 6/2012 tại vườn
ươm khoa Lâm Nghiệp thuộc quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.1 Vị trí địa lý

Đề tài được thực hiện tại vườn ươm khoa lâm nghiệp, trường Đại Học Nông
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, nơi đây có độ cao trung bình 37m so với mực nước
biển, thí nghiệm được bố trí ở nơi bằng phẳng có độ dốc không đáng kể.
Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý:
+ Từ 10022’ đến 11010’ độ vĩ bắc
+ Từ 106022’ đến 107002’ độ kinh đông
+ Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh
+ Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Dương
+ Phía Tây giáp tỉnh Long An
+ Phía Nam giáp với biển Đông.
2.1.2 Địa hình
Nhìn chung, Tp HCM có địa hình tương đối bằng phẳng, dốc thoai thoải theo
hướng Tây bắc – Đông nam. Đi sâu hơn, Tp HCM có thể chia làm 4 dạng địa hình
chính:
+ Dạng địa hình gò lượn sóng cao nhất ở Bắc Củ Chi và một số khu vực Hóc
Môn, Thủ Đức có độ cao chênh lệch 5m – 35m.

4


+ Dạng tương đối bằng phẳng dọc quốc lộ Nam Bình Chánh, một phần Nhà
Bè, ven sông Sài Gòn có độ chênh lệch 1m – 2m.
+ Dạng trũng lầy thuộc Nam kênh An Hạ, Lê Minh Xuân, Nam Nhà Bè, Bắc
Cần Giờ và một phần ở quận Thủ Đức, có độ chênh lệnh 0,5m – 1m.
+ Dạng thấp mới hình thành ven biển Cần Giờ.
2.1.3 Lượng mưa
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
có hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5, kết thúc tháng 11 dương lịch, mùa
khô bắt đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 dương lịch năm sau.
Theo số liệu đo đếm của trạm Tân Sơn Nhất (dẫn theo Phan Văn Trọng,

2010):
+ Lượng mưa bình quân năm: 1949 mm
+ Lượng mưa thấp nhất: 1392 mm
+ Số ngày mưa bình quân: 159 ngày
2.1.4 Nhiệt độ
Cũng theo trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, Tp HCM có nhiệt độ cao, ít thay
đổi giữa các tháng trong năm.
+Nhiệt độ bình quân năm: 270C
+ Nhiệt độ thấp nhất: 13,80C
+ Nhiệt độ cao nhất: 400C
Nhiệt độ khu vực Thành Phố ít thay đổi quanh năm, với nhiệt độ đồng nhất.
Biên độ nhiệt biến đổi không lớn lắm, sự chênh lệch giữa 2 tháng nóng và lạnh biến
động 4 – 50C. Nhiệt độ trung bình hằng năm của Thành Phố nằm trong khoảng 26 270C, tổng lượng mưa trung bình hằng năm đạt tới 90000C, đây là nguồn nhiệt
lượng rất cao.

5


2.1.5 Gió
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính:
+ Hướng gió Tây – Tây Nam thổi vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10,
hoạt động mạnh nhất vào tháng 7; 8 thường đem theo mưa.
+ Hướng gió Bắc – Đông Bắc thổi vào mùa khô, hoạt động mạnh vào các
tháng 2; 3 làm tăng lượng bốc hơi nước.
2.1.6 Ánh sáng
Trung bình, mỗi năm Tp HCM có khoảng 2286 giờ nắng. Như vậy, bình
quân mỗi ngày có khoảng 6,3 giờ nắng. Số giờ nắng trong ngày phụ thuộc vào
lượng mây và phụ thuộc vào mùa. Thông thường số giờ nắng trong ngày mùa khô
nhiều hơn số giờ nắng trong ngày mùa mưa. Tổng lượng bức xạ trong năm
12kcal/cm2. Lượng bốc hơi nước tương đối lớn: 1399mm/năm, bình quân tháng

trong mùa mưa là 3–4mm/ngày, và tháng mùa nắng 5–6 mm/ngày.
2.1.7 Thủy văn
Thành phố là nơi thủy hợp của hai con sông lớn miền Đông Nam Bộ: sông
Sài Gòn chảy giữa thành phố và sông Đồng Nai chảy ven ranh giới phía đông. Hai
con sông này có nhiều kênh rạch làm thủy văn thành phố chịu ảnh hưởng của giao
động bán nhật triều rất rõ rệt.
2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực lấy hạt
2.2.1 Vị trí
Trà Vinh là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long vị trí địa lý giới hạn từ
9°31'46" đến 10°4'5" vĩ độ Bắc, từ 105°57'16" đến 106°36'04" kinh độ Đông.
Phạm vi ranh giới:
+ Phía bắc Trà Vinh giáp với Bến Tre
+ Phía nam giáp Sóc Trăng
+ Phía tây giáp Vĩnh Long
+ Phía đông giáp biển với chiều dài bờ biển 65 km.

6


2.2.2 Địa hình
Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu. Địa hình
chủ yếu là những khu đất bằng phẳng với độ cao trên dưới 1m so với mặt biển. Ở
vùng đồng bằng ven biển nên có các giồng cát, chạy liên tục theo bình vòng cung và
song song với bờ biển. Càng về phía biển, các giồng này càng cao và rộng lớn.
Do sự chia cắt bởi các giồng và hệ thống trục lộ, kinh rạch chằng chịt, địa
hình toàn vùng khá phức tạp. Các vùng trũng xen kẹp với các giồng cao, xu thế độ
dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng đất thấp, bị
các giống cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi chỉ
ở độ cao 0,5m - 0,8m nên hàng năm thường bị ngập mặn 0,4m - 0,8m trong thời
gian 3 - 5 tháng.

2.2.3 Đất đai
Trà Vinh có diện tích tự nhiên 2.215,15km² (tương đương 221.515,03 ha) (số
liệu 2003), chia ra như sau:
 Đất ở: 3.151,36 ha
 Đất nông nghiệp: 180.004,31 ha
 Đất lâm nghiệp: 6.080,20 ha
 Đất chuyên dùng: 9.936,22 ha
 Đất chưa sử dụng: 22.242,94 ha
2.2.4 Sông ngòi
Trên địa bàn Trà Vinh có hệ thống sông chính với tổng chiều dài 578 km,
trong đó có các sông lớn là sông Hậu, sông Cổ Chiên và sông Măng Thít. Các sông
ngòi, kênh rạch trên địa bàn Trà Vinh hợp lưu đổ ra biển chủ yếu qua hai cửa sông
chính là cửa Cổ Chiên hay còn gọi là cửa Cung Hầu và cửa Định An.
2.2.5 Khí hậu
Nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh cũng có những
thuận lợi chung như: có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định.
Tuy nhiên, do đặc thù của vùng khí hậu ven biển tỉnh Trà Vinh có một số hạn chế
về mặt khí tượng như: gió chướng mạnh, bốc hơi cao, mưa ít.

7


2.3 Đối tượng nghiên cứu
2.3.1 Giới thiệu sơ lược về cây Mù U
Theo Phạm Đức Toàn, Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Cây Mù U có tên khoa học Calophyllum inophyllum là một cây xanh thuộc
họ Cồng Calophyllaceae, (trước đây coi là thuộc phân họ Kielmeyeroideae của họ
Clusiaceae) mọc ở Đông Phi, bờ biển nam Ấn Độ đến Malesia và Úc. Ngày nay cây
này được trồng khắp các vùng nhiệt đới trên thế giới, bao gồm ở nhiều đảo trên
Thái Bình Dương. Còn ở Việt Nam thường gặp ở đồng bằng sông cửu long khắp

miền nam Việt Nam, Mù U thích sống môi trường mặn và cát, sự phát tán phân
phối của Mù U nhờ có trái nổi và trôi đi theo dòng nước di chuyển đến nơi khác. Nó
được dùng làm cây cảnh do có lá và hoa đẹp.
2.3.2 Phân loại Mù U
Họ Cồng hay họ Mù U (danh pháp khoa học: Calophyllaceae) là một họ thực
vật có hoa bao gồm khoảng 13 chi và 460 loài, mới được hệ thống APG III công
nhận, khi tách toàn bộ phân họ Kielmeyeroideae ra khỏi họ Clusiaceae theo nghĩa
APG II. Họ này bao gồm các cây thân gỗ hay cây bụi, thông thường có nhựa trắng
như sữa và quả hay quả nang để lấy hạt. Theo định nghĩa của hệ thống APG III thì
họ này thuộc về bộ Sơ ri (Malpighiales).
Phân loại khoa học
+ Cây Mù U (Calophyllum inophyllum)
+ Giới: Plantae
+ Bộ: Malpighiales
+ Họ: Calophyllaceae
+ Tông: Calophylleae
+ Chi: Calophyllum
+ Loài: C.inophyllum

8


2.3.3 Các đặc điểm sinh thái học
Theo Trương Ngọc – Thùy Trang (dẫn theo Phạm Đức Toàn, Viện nghiên
cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường (2008))
Cây Mù U là cây cành thấp non nhẵn, tròn, lớn chậm, tán rộng, chiều cao từ
8m đến 20m.
Lá cứng, có màu xanh đậm, hình bầu dục, dầy mịn, phủ lớp bóng, dài trung
bình 8cm – 20cm (5,5cm tối thiểu và 23cm tối đa), rộng 5cm – 9cm, không có lá bẹ
và gân lá phụ nhuyển, song song và hiện rõ trên mặt dưới lá.

Hoa trắng to, rộng 25mm. Phát hoa ở ngọn, thông thường chia nhánh (tối đa
3 nhánh), chùm 5 đến 20 hoa (tối đa 30 hoa). Hoa nở quanh năm nhưng thường nở
vào hai mùa riêng biệt cuối mùa xuân và cuối mùa thu, có mùi thơm nhẹ, bao gồm 1
vành hoa xoắn ốc, 4 lá đài trắng, cánh hoa 4 màu trắng, tiểu nhụy nhiều, màu vàng
tập hợp thành 4 nhóm và bao phấn vàng kaki hay nâu, sinh sản bằng phái tính, đôi
khi lưỡng tính. Bầu noãn tròn, màu hồng bóng, không lông, biến thành trái hình cầu.
Quả có nhân cứng màu xanh, rất tròn, có đường kính 2cm - 6cm, da thay đổi
từ màu xanh lá cây đến màu nâu, trơn, mịn, có một lớp vỏ cứng bao bọc, 1 hạt duy
nhất được bảo vệ bởi một lớp xốp. Quả khi chín chuyển sang màu vàng hoặc đỏ
nâu.
Hạt có đường kính 2cm – 4cm, màu nâu gồm 2 tử diệp lớn và 1 rễ nhỏ, hạt
có chứa một chất dầu, màu vàng lục, mùi riêng biệt gọi là dầu Mù U. Dầu Mù U
được dùng để trị ghẻ lở, bỏng, các bệnh ngoài da và điều chế thuốc trị bệnh phong.
Ngoài ra, dầu Mù U còn được dùng để chế tạo dầu diesel sinh học, than hoạt tính,
bánh than, glycerol, stearin… Đây là một trong những cây có tiềm năng về dược
liệu và nhiên liệu sinh học trong tương lai. Hiện nay cây này đã được nghiên cứu ở
các nước về khả năng cho dược liệu và nhiên liệu, đặc biệt là nghiên cứu thuốc trị
bệnh HIV (theo giáo sư Sudradjat, bộ lâm nghiệp nghiên cứu và cơ quan phát triển
rừng của nước cộng hòa Indonesia)

9


2.3.4 Tính năng của Mù U
Các chế phẩm lấy từ cây Mù U để sử dụng làm thuốc: hạt, dầu hạt, nhựa cây,
rễ, thân, lá
Theo Nguyễn thanh Vân (2011);
+ Thành phần hóa học: nhân hạt chứa 50,2-73% dầu, vỏ hạt chứa
leucocyanidin, vỏ cây chứa 11,9% tanin, acid hữu cơ, saponin triterpen, phytosterol,
tinh dầu, coumarin. Mủ của quả có một phần không tan trong cồn gồm các glycerid,

và phần tan trong cồn chứa tinh dầu, nhựa và các lacton phức hợp (dẫn xuất
coumarin): calophyllolid, mophyllolid, acid calophyllic. Chất calophyllolid có tính
chất chống đông máu như các coumarin khác. Lá chứa saponin và acid hydrocyanic.
+ Tính vị, tác dụng: nhựa Mù U có vị mặn, tính rất lạnh, có tác dụng gây
nôn, giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy. Dầu Mù U có tác dụng tiêu sưng, giảm
đau, sát trùng, cầm máu. Vỏ se, làm săn da. Lá độc đối với cá.
+ Công dụng: nhựa Mù U dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng
sưng không nuốt được, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu,
các mụn nhọt, vết loét nhiễm trùng, tai có mủ. Dầu Mù U dùng trị ghẻ, nấm tóc và
các bệnh về da nói chung, chữa viêm dây thần kinh trong bệnh cùi, các vết thương.
Cũng dùng bôi trị thấp khớp.
Mủ dùng ngoài để làm lành sẹo, nhất là để trị bỏng. Vỏ cây dùng trị bệnh đau
dạ dày và xuất huyết bên trong. Gỗ cây dùng thay nhựa. Rễ dùng chữa viêm chân
răng.

10


×