Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

“Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt Công ty Gang Thép Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.2 KB, 91 trang )

Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp kinh doanh trong một
môi trường luôn luôn biến động, nhu cầu thị trường thường xuyên biến đổi
và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Để doanh nghiệp
có thể tồn tại và phát triển, ngoài việc tổ chức tốt quá trình sản xuất thì việc
tìm ra các biện pháp, các chiến lược kinh doanh nhằm tiêu thụ được nhanh
nhất và với số lượng nhiều nhất các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản
xuất ra là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Tiêu thụ hiện nay được coi là một khâu nhạy cảm nhất. Vì có tiêu thụ
được sản phẩm các doanh nghiệp mới có khả năng thu hồi vốn, các khoản
chi phí bỏ ra để thực hiện q trình sản xuất kinh doanh và đạt được mục
tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm càng nhanh thì càng có khả năng đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thu
được nhiều lợi nhuận, tái sản xuất mở rộng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
nâng cao đời sống cho người lao động và khẳng định được vị trí của doanh
nghiệp trên thương trường. Tuy nhiên để tổ chức tốt được công tác tiêu thụ
thành phẩm thì địi hỏi phải có sự giao nhận thơng tin nhanh chóng, chính
xác, kịp thời giữa doanh nghiệp với thị trường và ngược lại, giữa thị trường
với doanh nghiệp.
Với vai trị mang tính chất quyết định đến sự tồn tại hay diệt vong của
một doanh nghiệp, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm đã và đang
trở thành một công cụ quan trọng trong việc thu thập, phân loại, xử lý về
tình hình kinh doanh, tài chính….của doanh nghiệp một cách cụ thể, kịp thời
SV: Trần Thị Hoa Mai


1

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

và có hệ thống. Qua việc phân tích thơng tin, các nhà quản lý doanh nghiệp
sẽ đưa ra các quyết định, các chính sách và chiến lược kinh doanh nhằm đạt
được kết quả kinh doanh cao nhất. Đồng thời những thơng tin phản hồi của
kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ sẽ giúp các cơ quan
Nhà nước trong việc xây dựng các chính sách kinh tế, các chế độ kế toán
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Ý thức được vai trị quan trọng của cơng tác kế tốn thành phẩm và
tiêu thụ thành phẩm, với những kiến thức đã học ở trường và tìm hiểu thực
tế tại Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt Công ty Gang Thép Thái Nguyên, em
đã chọn đề tài “Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
tại Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt Công ty Gang Thép Thái Nguyên” làm đề
tài thực tập tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ việc đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ thành phẩm và
xác định kết quả tiêu thụ của Xí nghiệp sẽ xác định được những tiềm năng,
ưu nhược điểm và những tồn tại cần được giải quyết trong công tác kế tốn.
Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, đồng thời đưa ra những ý kiến
nhằm phát triển Xí nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và nâng cao đời
sống của cán bộ công nhân viên chức.
3. Phạm vi, thời gian và đối tượng nghiên cứu

- Khơng gian nghiên cứu: Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt Công ty
Gang Thép Thái Nguyên.
- Thời gian thực tập chuyên đề: Từ ngày 08 tháng 03 năm 2009 đến
ngày 26 tháng 04 năm 2009.
- Số liệu nghiên cứu: Tháng 12 năm 2008.
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả tiêu thụ.
SV: Trần Thị Hoa Mai

2

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

4. Kết cấu của báo cáo
Lời nói đầu
Nội dung
Phần I: Tổng quan về Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt Cơng ty Gang
Thép Thái Nguyên
Phần II: Thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Xí
nghiệp Vận Tải Đường Sắt
Phần III: Hồn thiện cơng tác kế tốn thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm tại Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt
Kết luận

SV: Trần Thị Hoa Mai


3

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT –
CƠNG TY GANG THÉP THÁI NGUN
1.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt được thành lập ngày 15/05/1963 theo
quyết định số 829 của Bộ Cơng Nghiệp, Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt được
Công ty Gang Thép Thái Nguyên xác định là một đơn vị phục vụ dây
chuyền luyện kim của Công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh và hạch tốn
kế tốn trực thuộc Cơng ty Gang Thép Thái Nguyên.
Tên doanh nghiệp

: Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt

Trực thuộc

: Công ty Gang Thép Thái Nguyên

Địa chỉ


: Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên,

Thái Nguyên
Giấy phép kinh doanh

: Số 303690, cấp ngày 27/10/1994

Tài khoản

: 710A

08023 – Chi nhánh ngân hàng

Công thương Lưu Xá, thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên
Lĩnh vực kinh doanh

: Vận chuyển hàng hoá bằng phương tiện

đường sắt
Điện thoại

: 0280.3832246

Fax

: 0280.3832246

Công ty Gang Thép Thái Nguyên bao gồm 15 đơn vị với gần 8 ngàn cán
bộ công nhân viên. Sản phẩm chính của Cơng ty là gang thỏi và thép thành
phẩm các loại, với công nghệ sản xuất liên hoàn từ quặng sắt, than mỡ…được

khai thác từ các mỏ qua tuyển chọn, chế biến, luyện gang, luyện thép và cán
thép ra thành phẩm phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.

SV: Trần Thị Hoa Mai

4

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

Trong dây chuyền sản xuất của Công ty Gang Thép Thái Nguyên,
việc vận chuyển hàng hóa, nhiên liệu, nguyên vật liệu giữa các đơn vị thành
viên trong Công ty do hai phương tiện vận chuyển là phương tiện vận
chuyển bằng đường sắt và phương tiện vận chuyển bằng đường bộ. Trong
đó đường sắt là phương tiện vận chuyển chính phục vụ dây chuyền sản xuất
của Công ty Gang Thép Thái Nguyên do Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt đảm
nhận. Với hệ thống đường sắt dài trên 40 Km, 07 đầu máy xe lửa và 05 cần
cẩu chạy bằng hơi nước và hơn 200 toa xe chuyên dùng các loại phục vụ
vận chuyển cùng 07 dầu máy Diesel, ngồi ra Xí nghiệp cịn có các nhà
xưởng làm nhiệm vụ sửa chữa, gia công phụ tùng thay thế phục vụ công tác
sửa chữa đường sắt, đầu máy, toa xe.
Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt trực thuộc Công ty Gang Thép Thái
Nguyên là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ rất lâu. Với bề dày
lịch sử và kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường Xí nghiệp đã khơng
ngừng mở rộng thị trường, khách hàng của Xí nghiệp khơng chỉ bó hẹp
trong phạm vi Cơng ty Gang Thép mà cịn rất nhiều các doanh nghiệp trong

và ngoài tỉnh Thái Nguyên là bạn hàng của Xí nghiệp. Do đó mà Xí nghiệp
làm ăn có lãi, thu được nhiều lợi nhuận, nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân
viên chức. Kết quả đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1 - 1
Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp quý IV
giai đoạn 2006 - 2008
Đơn vị tính: VNĐ

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

1
2
3

Giá trị tổng sản lượng
Doanh thu
Lợi nhuận
Thu nhập bình qn
cơng nhân viên


Đồng
Đồng
Đồng

350.532.690
4.561.950.596
465.300.869

395.732.293
5.727.894.514
584.222.525

487.625.230
7.057.968.049
719.884.751

Đồng

1.856.795

1.905.007

2.215.030

4

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Xí nghiệp quý IV năm 2006, 2007,
2008


SV: Trần Thị Hoa Mai

5

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

Bảng 1- 2
Tình hình vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp quý IV
giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản cố định
- Nhà xưởng

Năm 2006
8.481.754.68
9
7.940.659.843

- Phương tiện vận tải
- Tài sản cố định khác

792.250.342
8.844.504


Năm 2007
Năm 2008
9.591.986.54 10.471.755.646
0
8.780.840.43 9.644.408.834
8
800.150.223
812.716.224
10.995.879
14.630.588

Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Xí nghiệp quý IV năm 2006, 2007, 2008
Lao động là yếu tố khơng thể thiếu được của q trình sản xuất kinh
doanh, là nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình tạo ra sản phẩm, do vậy
việc sử dụng hợp lý lao động cũng có tác động lớn đến giá thành sản phẩm
và thu nhập của doanh nghiệp.
Tình hình lao động của Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt qua quý IV
năm 2006, 2007, 2008 được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1 – 3
Tình hình lao động của Xí nghiệp quý IV
giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị tính: Người

STT
I
1
2
II

1
2
3
III
1
2

Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Theo hình thức
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
Trình độ lao dộng
Trên đại học, đại học, cao đẳng
Trung cấp
Cơng nhân
Theo giới tính
Nam
Nữ

2006
380

2007
364

2008
325

77

303

69
295

38
287

39
55
286

42
49
273

45
50
230

285
95

278
86

250
75

Nguồn: Phịng tổ chức lao động

SV: Trần Thị Hoa Mai

6

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của Xí
nghiệp
Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là cơng tác vận chuyển và xếp dỡ bằng
các thiết bị hoạt động trên các tuyến đường sắt trong Công ty Gang Thép
nhằm phục vụ dây chuyền sản xuất luyện kim và cán thép của Công ty Gang
Thép Thái Nguyên bao gồm vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa của các đơn vị
thành viên trong Công ty, luân chuyển cho nhau, tiếp nhận hàng hóa: Than
mỡ, than cốc, phơi thép, thép phế từ bên ngoài vào bằng đường sắt của hệ
thống đường sắt quốc gia. Vận chuyển quặng sắt từ mỏ sắt Trại Cau về
Công ty.
Song song với nhiệm vụ vận chuyển, xếp dỡ nguyên nhiên vật liệu
đầu vào phục vụ sản xuất của Cơng ty, Xí nghiệp cịn đảm nhận cung cấp
phương tiện và vận chuyển xếp dỡ hàng hóa, bán thành phẩm, chất thải rắn
về kho và ra bãi thải bằng đường sắt.
Đồng thời Xí nghiệp đảm nhận ln việc sửa chữa lớn, sửa chữa
thường xuyên các thiết bị vận chuyển, xếp dỡ và các tuyến đường sắt, đảm
bảo có đủ thiết bị (đầu máy, toa xe, cần cẩu) phục vụ nhu cầu vận chuyển,

xếp dỡ của các đơn vị thành viên trong Công ty Gang Thép, đúng về chủng
loại thiết bị phục vụ, kịp thời theo địa điểm và thời gian các đơn vị yêu cầu.
Đây cũng là yêu cầu hết sức khó khăn đối với Xí nghiệp vì các tuyến đường
sắt là đường riêng biệt, bãi xếp dỡ của các đơn vị thành viên ngắn mà yêu
cầu lại đúng địa điểm quy định đã được xây dựng cố định để ra gang, ra xỉ,
ra thép.
Từ yêu cầu và nhiệm vụ nêu trên, kết cấu các ngành, nghề của Xí
nghiệp hết sức đa dạng, bao gồm hầu như toàn bộ các ngành nghề mà ngành
đường sắt quốc gia có như: Điều độ chạy tàu, thơng tin, tín hiệu, trực ban,
trưởng tàu, trưởng đồn, móc nối, gác ghi, tài xế, đốt lị đầu máy…và các
SV: Trần Thị Hoa Mai

7

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

ngành nghề cơ khí khác như: Sửa chữa cầu, đường sắt, chế tạo các bu lơng,
ốc vít…
Như vậy Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt có kết cấu các nghề như Tổng
công ty Đường Sắt Việt Nam thu nhỏ, các tiêu chuẩn ngành cơ khí, song
tính chất cơng việc có khác là phục vụ vận chuyển cho dây chuyền sản xuất
luyện kim với các thiết bị vận chuyển xếp dỡ bằng đường sắt chuyên dùng.
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất luyện kim, cán thép của Công ty Gang
Thép Thái Nguyên, tổ chức sản xuất riêng của Xí nghiệp, Xí nghiệp không
ngừng đổi mới để phù hợp với đặc thù riêng của Xí nghiệp và u cầu của

Cơng ty Gang Thép cũng như yêu cầu quản lý của thời kỳ đổi mới. Thời kỳ
cao điểm nhất Xí nghiệp đã có tới gần 1600 cán bộ công nhân viên tổ chức
sản xuất được sắp xếp thành 14 đơn vị phòng ban.
1.2.2 Quy trình cơng nghệ của Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt
Quy trình cơng nghệ ở Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt là quá trình vừa
sửa chữa thiết bị, vừa vận chuyển đảm bảo sao cho thiết bị vận chuyển an
toàn nhất, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, giá thành vận chuyển hạ.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CỦA XÍ NGHIỆP
Phân xưởng
sửa chữa đầu
máy toa xe

Phân xưởng
sửa chữa
đường sắt

Phân xưởng
đầu máy cần
cẩu

Ga trung tâm
điều hành
vận chuyển

Chức năng của các bộ phận:
- Phân xưởng sửa chữa đầu máy toa xe: Có nhiệm vụ sửa chữa toàn
bộ các thiết bị từ sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa cơ, sửa
chữa điện, gia cơng chế tạo hàng hóa cơ khí đáp ứng yêu cầu sử dụng thiết
bị của Xí nghiệp.


SV: Trần Thị Hoa Mai

8

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

- Phân xưởng sửa chữa đường sắt: Có nhiệm vụ quản lý, sửa chữa
lớn, sửa chữa thường xuyên các tuyến đường sắt, sản xuất tà vẹt bê tông đáp
ứng yêu cầu sửa chữa đường sắt.
- Phân xưởng vận dụng máy cẩu: Có nhiệm vụ quản lý và vận hành
đầu máy, cần cẩu đáp ứng đủ sức kéo và năng lực xếp dỡ bằng cần cẩu phục
vụ nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp và các đợn vị trong Cơng ty Gang Thép
Thái Nguyên.
- Ga trung tâm: Làm nhiệm vụ vận chuyển và xếp dỡ thủ công đáp
ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu sản xuất của các đơn vị trong Cơng ty Gang
Thép Thái Ngun và trong nội bộ Xí nghiệp.
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP VẬN
TẢI ĐƯỜNG SẮT
Trong thời kỳ đổi mới, để phù hợp với u cầu sản xuất của Xí
nghiệp, Cơng ty Gang Thép Thái Nguyên và cơ chế quản lý của nhà nước,
Xí nghiệp đã tổ chức, sắp xếp lại bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý mới được
thu gọn hơn và hoạt động có hiệu quả hơn.
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt bao gồm:
- Giám đốc


: Phụ trách chung

- Phó giám đốc

: + Phụ trách kỹ thuật – An toàn lao động
+ Phụ trách sản xuất

- 05 phòng chức năng
- 01 đội bảo vệ, tự vệ
- 04 phân xưởng và ga Trung tâm

SV: Trần Thị Hoa Mai

9

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI
ĐƯỜNG SẮT – CƠNG TY GANG THÉP THÁI NGUN
GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT


Phịng kế
hoạch
điều độ

Phịng tổ
chức lao
động

PHĨ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

Phịng
hành
chính
quản trị

PXSC ĐẦU
MÁY TOA XE

PXSC ĐƯỜNG
SẮT

CÁC TỔ SẢN
XUẤT

CÁC TỔ SẢN
XUẤT

SV: Trần Thị Hoa Mai


Đội bảo
vệ

Phòng kỹ
thuật
thiết bị

PX VẬN DỤNG
ĐẦU MÁY CẦN
CẨU

CÁC TỔ SẢN
XUẤT

10

Phịng
kế tốn,
thống
kê, tài
chính

GA TRUNG
TÂM

CÁC TỔ SẢN
XUẤT

Lớp: KTB – K08



Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

Nhiệm vụ của ban giám đốc, các phòng ban và phân xưởng:
Với đặc thù riêng của Xí nghiệp là có nhiều ngành nghề, công việc
khác nhau, nhiều chủng loại thiết bị đặc chủng địi hỏi phải có những cán bộ
quản lý đa ngành.
- Giám đốc Xí nghiệp: Điều hành sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
phải đảm bảo hiệu quả theo quy định của pháp luật và theo phân cấp Công
ty. Chỉ đạo xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kỹ thuật lao động,
đời sống xã hội. Tổ chức thực hiện các quy chế của Xí nghiệp, thực hiện
cơng tác kiểm sốt, kiểm tra sản xuất, tổ chức thực hiện kinh tế nội bộ đến
các phân xưởng và các tổ sản xuất, xây dựng thực hiện tiết kiệm trong sản
xuất kinh doanh, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, đồng thời trực tiếp chỉ
đạo các mặt sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc Xí nghiệp: Là người hỗ trợ Giám đốc để đảm bảo cho
công tác quản lý.
+ Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Chịu trách nhiệm trước giám đốc
toàn bộ khâu sản xuất, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, giám sát các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm đảm bảo đầy đủ
vật tư cho khâu sản xuất, theo dõi kỹ thuật, chất lượng của các sản phẩm sản
xuất ra, xác định tình trạng hiện tại các thiết bị máy móc Xí nghiệp đang
quản lý. Đơn đốc kiểm tra, sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo cho việc
thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Phịng kế hoạch điều độ: Với chức năng và nhiệm vụ xây dựng kế
hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch giá thành, dự thảo các hợp đồng
kinh tế, điều độ tác nghiệp sản xuất hàng ngày, hàng tuần về công tác vận


SV: Trần Thị Hoa Mai

11

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

chuyển, xếp dỡ hàng hóa phục vụ các đơn vị trong Công ty Gang Thép, điều
độ tác nghiệp về công tác sửa chữa thiết bị.
- Phòng kỹ thuật thiết bị: Với chức năng nhiệm vụ thiết kế và xây
dựng các phương án kỹ thuật, quản lý và xây dựng các phương án kỹ thuật
sửa chữa thiết bị, xây dựng cơ bản, đầu tư mua sắm thiết bị, xây dựng các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, đảm nhận
công tác mua bán vật tư, phụ tùng đáp ứng nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp.
- Phịng kế tốn thống kê tài chính: Với chức năng nhiệm vụ là thống
kê và hạch tốn tồn bộ q trình sản xuất của Xí nghiệp, lập báo cáo tài
chính, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp hàng tháng,
quý, năm và xây dựng, quản lý tài chính của Xí nghiệp đảm bảo đứng cơ chế
quản lý và hạch tốn của nhà nước và của tồn Cơng ty.
- Phịng tổ chức lao động: Với chức năng nhiệm vụ xây dựng phương
án tổ chức cán bộ, tổ chức sản xuất của Xí nghiệp, xây dựng và tổ chức kế
hoạch đào tạo cán bộ, công nhân ngắn hạn và dài hạn của Xí nghiệp, tổ chức
thực hiện cơng tác nhân sự, quản lý lao động, xây dựng các chỉ tiêu định
mức lao động cho các công đoạn sản xuất, các công việc cụ thể và quản lý
sử dụng quỹ tiền lương, tiền thưởng của Xí nghiệp, tổ chức giải quyết các

chế độ liên quan đến người lao dộng theo chế độ quy định của Nhà nước và
tồn Cơng ty.
- Phịng hành chính quản trị: Với chức năng nhiệm vụ về cơng tác
hành chính, trang bị điều kiện cho văn phịng Xí nghiệp và văn phịng đơn
vị. Xây dựng các kế hoạch về cơng tác hành chính, văn phịng, y tế, chăm
sóc sức khỏe cho cán bộ cơng nhân viên tồn Xí nghiệp, quản lý các trang
thiết bị văn phòng, y tế, nhà ăn ca để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất đạt
kết quả cao nhất.
- Đội bảo vệ: Với nhiệm vụ xây dựng và thực hiện quản lý các
phương án bảo vệ an ninh, các phương tiện phịng cháy chữa cháy, hồn

SV: Trần Thị Hoa Mai

12

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

thành tốt các nhiệm vụ mà ban chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố cũng như Xí
nghiệp giao.
- Phân xưởng sủa chữa đầu máy toa xe: Có nhiệm vụ sửa chữa toàn
bộ các thiết bị từ sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa cơ, sửa
chữa điện, gia công chế tạo hàng hóa cơ khí đáp ứng nhu cầu sử dụng thiết
bị của Xí nghiệp.
- Ga trung tâm: Làm nhiệm vụ vận chuyển và xếp dỡ thủ công đáp
ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu sản xuất của các đơn vị trong Công ty Gang

Thép Thái Nguyên và trong nội bộ Xí nghiệp.
- Phân xưởng sửa chữa đường sắt: Có nhiệm vụ quản lý sửa chữa lớn,
sửa chữa thường xuyên các tuyến đường sắt, sản xuất tà vẹt bê tơng đáp ứng
u cầu sửa chữa đường sắt của Xí nghiệp.
- Phân xưởng vận dụng máy cẩu: Có nhiệm vụ quản lý và vận hành
đầu máy, cần cẩu đáp ứng đủ sức kéo và năng lực xếp dỡ bằng cần cẩu phục
vụ nhu cầu sản xuất của Xí nghiệp và các đợn vị trong Công ty Gang Thép
Thái Nguyên.
Với đặc điểm riêng của Xí nghiệp nên địa bàn hoạt động của Xí
nghiệp rộng khắp tồn khu Gang Thép, địa điểm xa nhất là Ga Trại Cau
thuộc địa phận mỏ sắt Trại Cau cách trụ sở của Xí nghiệp 25Km.
1.4 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP VẬN
TẢI ĐƯỜNG SẮT
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp Vận Tải Đường Sắt
Bộ máy kế toán là tập hợp cán bộ, nhân viên kế toán cùng các trang thiết
bị, phương tiện tính tốn để thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn của đơn vị.
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp là đơn vị vận chuyển
bằng đường sắt, phục vụ các đơn vị nội bộ trong tồn Cơng ty Gang Thép.
Mặt khác để phù hợp với tình hình quản lý chung của Cơng ty cũng như của
Xí nghiệp, bộ máy kế tốn của Xí nghiệp được tổ chức theo mơ hình tập
trung. Từ xử lý chứng từ, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp đến các báo cáo kế tốn
và phân tích số liệu được tập trung tại phịng kế tốn.
SV: Trần Thị Hoa Mai

13

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề


Chuyên ngành kế toán tổng hợp

Phịng kế tốn thống kê tài chính có 5 cán bộ. Căn cứ vào quy mô,
năng lực quản lý cán bộ, khối lượng và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, bộ máy tổ chức kế tốn của Xí nghiệp được thể hiện qua
sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
KẾ TỐN TRƯỞNG

- Kế tốn vốn
bằng tiền
- Kế tốn cơng nợ
1

- Kế tốn tiền
lương
- Kế tốn TSCĐ
- Kế toán tiêu thụ

Thống kê phân
xưởng
2

Thống kê
phân xưởng

- Kế toán vật tư

- Kế tốn giá
thành và tập hợp
chi phí sản xuất

Thống kê
phân xưởng

- Thủ quỹ
- Thống kê tổng
hợp

Thống kê
phân xưởng

3
Yêu cầu của phịng Kế tốn thống kê tài chính của Xí nghiệp Vận Tải
Đường Sắt:
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và chứng từ kế
tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính của Xí nghiệp.
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các thơng tin, số liệu kế
tốn theo u cầu của kế toán ngành dọc cấp trên về tiến độ thời gian tháng,
quý, năm.
- Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác các thơng tin, số liệu kế tốn.

SV: Trần Thị Hoa Mai

14

Lớp: KTB – K08



Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị
của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
- Thơng tin, số liệu kế tốn phải được phản ánh liên tục từ khi phát sinh
đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính.
Nhiệm vụ của phịng Kế tốn thống kê tài chính của Xí nghiệp Vận Tải
Đường Sắt:
- Trưởng phịng kế tốn: Có nhiệm vụ xem xét xụ thể đặc điểm sản xuất
kinh doanh của Xí nghiệp, trình độ lành nghề của đội ngũ kế tốn viên để
phân cơng hợp lý, tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, vận dụng hệ thống
tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm kinh
doanh cả Xí nghiệp. Tính tốn chính xác các khoản phải nộp ngân sách, các
khoản công nợ phải thu, phải trả. Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời,
đúng chế độ kết quả kiểm kê tài sản của Xí nghiệp.
+ Chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật về kế tốn, tài chính
trong đơn vị.
+ Thu thập xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế tốn.
+ Lập dự tốn các khoản chi phí sản xuất.
+ Cung cấp thơng tin và tài liệu kế toán theo quy định của pháp luật;
sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh có trách nhiệm giúp Giám đốc Xí nghiệp tổ
chức phân tích các hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn thực trạng và
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; đề xuất các giải pháp, phát huy

những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.
+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ chứng từ, sổ sách và các tài liệu khác có
liên quan đến cơng tác kế tốn thống kê tài chính của Xí nghiệp.

SV: Trần Thị Hoa Mai

15

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ngành kế toán tổng hợp

- Kế tốn vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán các khoản
thu, chi, tỗn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Kế tốn cơng nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu,
phải trả; phân tích nợ ln chuyển, q hạn, khó địi…..
- Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương: Hàng tháng căn cứ
vào sản lượng, đơn giá tiền lương tính tổng số lương của Xí nghiệp; lập
bảng phân bổ tiền lương cho cán bộ công nhân viên và phân bổ các khoản
trích theo lương: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn.
- Kế tốn tài sản cố định: Theo dõi chi tiết nguyên giá của từng tài sản
cố định theo chủng loại, công suất hoặc bộ phận sử dụng.
+ Theo dõi, quản lý và hạch tốn tình hình tăng, giảm tài sản cố định;
trích khấu hao tài sản cố định.
+ Định kỳ kiểm kê tài sản cố định.
- Kế toán tiêu thụ: Theo dõi doanh thu và lập báo cáo về tiêu thụ, kết
quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Kế tốn vật tư: Phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn kho vật tư; quản
lý vật tư về số lượng, chủng loại, đơn giá mua vào, giá xuất vật tư; lập bảng
phân bổ vật liệu cho các đối tượng, phân xưởng sử dụng; lập bảng kê nhập –
xuất – tồn các kho vật liệu.
- Kế toán giá thành và tập hợp chi phí sản xuất: Tập hợp các chi phí sản
xuất của tồn Xí nghiệp; thực hiện các phương pháp tính giá thành chính
xác, hợp lý cho các loại sản phẩm; ghi chép, theo dõi các khoản chi phí sản
xuất và lập bảng tính giá thành sản phẩm.
- Thủ quỹ, thống kê tổng hợp: Quản lý thu chi quỹ tiền mặt, đảm bảo an
tồn tiền tệ, khơng để xảy ra mất mát, hư hỏng...Làm công tác thống kê và
kiểm tra tài sản cố định, nguyên vật liệu...về số lượng, giá trị, chủng loại,
kích cỡ…
1.4.2 Tình hình vận dụng chế độ kế tốn tại Xí nghiệp Vận Tải Đường
Sắt
SV: Trần Thị Hoa Mai

16

Lớp: KTB – K08


Báo cáo thực tập chuyên đề

Chuyên ng

×