Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

CÔNG tác đãi NGỘ LAO ĐỘNG TRONG sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT THƯƠNG mại đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.96 KB, 54 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUÁT
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI ĐÀ NẴNG

Giảng viên hƣớng dẫn : LÊ THỊ MỸ DUNG
Sinh viên thực hiện

: HỒ VĂN THANH

Chuyên ngành

:Quản Trị DNCN

Lớp

: 08QC2.1

ĐÀ NẴNG, tháng 6 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Với xu thế toàn cầu hóa hiện nay kết hợp với nền kinh tế mở, các Công ty mở
ra ngày càng nhiều và có sự cạnh tranh rất lớn. Do đó, để tồn tại và phát triển các
Công ty phải đặt ra mục tiêu hoạt động phù hợp với năng lực và trình độ của Công ty
mình, phải luôn tạo cho mình thế chủ động trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu
quả cao nhất. Muốn làm đƣợc nhƣ vậy thì các Công ty nói chung và Công ty cổ phần


Sản Xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng nói riêng phải có biện pháp cụ thể để có thể
thu thập đầy đủ, cập nhật thông tin để đƣa ra quyết định đúng đắn, kịp thời, phù hợp.
Vì vậy công tác đãi ngộ lao động trong sản xuất có một vai trò rất quan trọng.
Sau ba năm liền học tập, cũng nhƣ bao sinh viên khác ai cũng muốn có kiến
thức rộng và chắc chắn, nhƣng do lần đầu tiên ra thực tế và thời gian thực tập có hạn
nên việc vận dụng giữa lý thuyết với thực tế còn gặp nhiều khó khăn nên chắc chắn
không thể tránh những thiếu xót. Vì vậy kính mong quý thầy cô, các cô chú, các anh
chị đóng góp ý kiến để chúng em có thể nắm bắt kịp thời và hiểu sâu hơn về công tác
đãi ngộ lao động trong sản xuất để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp cũng
nhƣ có đƣợc sự hiểu biết cho công việc của em trong tƣơng lai.
Em xin gởi lời cảm ơn đến cô LÊ THỊ MỸ DUNG và quý thầy cô Trƣờng Cao
Đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc
Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng, cùng quý anh(chị )
phòng Nhân Sự của công ty đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và
cung cấp số liệu cho em trong suốt thực gian thực tập.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô Trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng
cùng toàn thể cô chú anh chị phòng nhân sựCông ty Cổ phần Sản Xuất Thƣơng Mại
Hữu Nghị Đà Nẵng dồi dào sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt và ngày càng thành công
hơn nữa trong sự nghiệp để đóng góp xây dựng đất nƣớc Việt Nam càng giàu mạnh
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

i


CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
STT

Tên Viết Tắt


Ý Nghĩa

1

CP

Cổ Phần

2

SX – TM

Sản Xuất Thƣơng Mại

3

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

4

QNĐN

Quảng Nam Đà Nẵng

5

XNK


Xuất Nhập khẩu

6

NVL

Nguyên Vật Liệu

7

HTTCNSTL

Hệ Thống Định Mức Lao Động Tiền Lƣơng Chính
Sách

ii


DANH SÁCH SƠ ĐỒ HÌNH SỬ DỤNG
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

iii


DANH SÁCH BẢNG SỬ DỤNG

BẢNG

TÊN BẢNG


TRANG

2.1

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

15

2.2

Tổng kết tài sản nguồn vốn của công ty

17

2.3

Cơ cấu lao động của công ty năm 2014 -2016

21

2.4

Bảng chấm công tháng 4 năm 2017

23

2.5

Bảng phân bổ quỹ lƣơng tháng 4 năm 2017


24

2.6

Phiếu thanh toán tiền lƣơng tháng 4 năm 2017

25

2.7

Mức trợ cấp kết hôn

29

2.8

Mức trợ cấp tang lễ

29

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG ................................................................................. ii
DANH SÁCH SƠ ĐỒ HÌNH SỬ DỤNG .................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG SỬ DỤNG ................................................................................iv
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT .....................................................................................................2

1.1. Khái quát về đãi ngộ lao động trong sản xuất . ....................................................2
1.1.1. Khái niệm về đãi ngộ lao động ..........................................................................2
1.1.2. Vai trò của đãi ngộ lao động..............................................................................2
1.2. Đãi ngộ bằng hình thức tài chính. ........................................................................2
1.2.1. Tiền lƣơng. ........................................................................................................2
1.2.1.1. Khái niệm về tiền lƣơng .................................................................................2
1.2.1.2. Ý nghĩa của tiền lƣơng ...................................................................................3
1.2.1.3. Mục tiêu của hệ thống tiền lƣơng ...................................................................3
1.2.1.4. Các hình thức trả lƣơng ..................................................................................4
1.2.2. Các khoản ngoài lƣơng ......................................................................................9
1.2.2.1. Phụ cấp lƣơng .................................................................................................9
1.2.2.2. Tiền thƣởng ....................................................................................................9
1.2.2.3. Phúc lợi .........................................................................................................10
1.3.Đãi ngộ hình thức phi tài chính ...........................................................................10
1.3.1. Đãi ngộ thông qua công việc ...........................................................................10
1.3.2. Đãi ngộ thông qua môi trƣờng ........................................................................10
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TRONG
SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI HỮU NGHỊ
ĐÀ NẴNG .....................................................................................................................11
2.1. Khái quát chung về Công Ty Cổ Phần sản xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà
Nẵng...........................................................................................................................11
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình hình thành và phát triển của công ty ............11
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ........................................................................................11
v


2.1.2. Chức nhiệm, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty ....................................13
2.1.2.1. Chức năng .....................................................................................................13
2.1.2.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................14
2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................14

2.1.3. Đặc điẻm môi trƣờng kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thƣơng
Mại Hữu Nghị Đà Nẵng ............................................................................................15
2.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh .....................................................................................15
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất
Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng...............................................................................15
2.1.4.1. Về doanh thu .................................................................................................15
2.1.4.2. Về thị phần ...................................................................................................16
2.1.4.3. Về lợi nhuận .................................................................................................16
2.1.5. Những thuận lợi khó khăn tại Công Ty Sản Xuất THƣơng Mại Hữu Nghị Đà
Nẵng...........................................................................................................................16
2.1.5.1. Thuận lợi .......................................................................................................16
2.1.5.2. Khó khăn.......................................................................................................17
2.2. Thực trạng về công tác đãi ngộ tại công ty Cổ Phần Sản xuất Thƣơng Mại Hữu
Nghị Đà Nẵng ............................................................................................................17
2.2.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hình thức đãi ngộ tại Công Ty Cổ Phần Sản
Xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng ......................................................................17
2.2.1.1. Khả năng tài chính của công ty ....................................................................17
2.2.1.3. Tính chất công việc ......................................................................................20
2.2.2. Thực trạng và hình thức đãi ngộ tại Công Ty Cổ Phần Sãn Xuất Thƣơng Mại
Hữu Nghị Đà Nẵng. ...................................................................................................21
2.2.2.1. Quy mô và cơ cấu lao động tại công ty ........................................................21
2.2.2.2. Hình thức trả lƣơng của công ty ...................................................................22
c.Tiền lƣơng theo thời gian thâm niên.......................................................................25
2.2.2.4. Các khoản trích theo lƣơng ..........................................................................27
2.2.2.5. Chế độ thƣởng ..............................................................................................29
2.2.2.6. Các khoản tiền trợ cấp và phụ cấp ................................................................ 29
vi


2.2.7. Các hình thức đãi ngộ phi tài chính .................................................................30

2.3. Đánh giá nhận xét về công tác đãi ngộ tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thƣơng
Mại Đằng Nẵng .........................................................................................................30
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................................30
2.3.2. Những nguyên nhân và hạn chế của công tác đãi ngộ tại công ty Cổ Phần Sản
Xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng ......................................................................31
2.3.2.1. Nguyên nhân .................................................................................................31
2.3.2.2. Hạn chế .........................................................................................................31
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÃI
NGỘ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI HỮU
NGHỊ ĐÀ NẴNG .........................................................................................................33
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................................33
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền đãi ngộ lao động tại Công Ty
Cổ Phần Sản Xuất Thƣơng Mại Hữu Nghị Đà Nẵng ................................................33
3.2.1. Hoàn thiện công tác trả lƣơng ....................................................................33
3.2.3. Hoàn thiện và đa dạng hóa các chế độ phúc lợi và các dịch vụ ..................36
3.2.3. Hoàn thiện cách thức thực hiện đãi ngộ phi tài chính .................................37
KẾT LUẬN ..................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................40

vii


LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi mà tất cả các loại hình kinh
doanh đều đƣợc tự do phát triển thì hiệu quả kinh tế luôn là vấn đề sống còn của doanh
nghiệp. Tuy nhiên để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao thì các nhà quản lý của doanh
nghiệp cần phải giải quyết một cách khoa học nhiều vấn đề cụ thể nhƣ: tài chính, con
ngƣời, thị trƣờng, kỹ thuật... Môi trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh
tế thị trƣờng đã làm cho các doanh nghiệp nhìn nhận một cách khách quan hơn về
nhân tố con ngƣời, nhân tố này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tồn tại và

phát triển doanh nghiệp.
Để có một lực lƣơng lao động dày dặn kinh nghiệm của Công Ty Cố Phần SXTM Hữu Nghị Đà Nẵng, đã vạch ra các kế sách và áp dụng các phƣơng thức đãi ngộ
lao động một cách hiệu quả đã mang lại nhiều thành công cho Công ty. Tuy nhiên việc
đãi ngộ lao động không hề đơn giản, nó bao gồm nhiều vấn đề nhƣ tâm lý, sinh lý, xã
hội, đạo đức…, việc đãi ngộ lao động là một việc khoa học đồng thời cũng là nghệ
thuật. Là khoa học thì ai trong chúng ta cũng có khả năng nắm vững đƣợc nhƣng nó
còn là nghệ thuật, mà nghệ thuật thì không phải ai cũng áp dụng đƣợc. Vì vậy nên em
chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác đãi ngộ lao động trong sản xuất tại Công Ty CP
SX - TM Hữu Nghị Đà Nẵng” để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Đây là
công việc mà em đã đƣợc nghiên cứu trong quá trình học tập và cũng là vấn đề cấp
thiết của các doanh nghiệp hiện nay nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng.
Đề tài bao gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác đãi ngộ lao động trong sản xuất.
Chƣơng 2: Thực trạng về công tác đãi ngộ lao đông trong sản xuất tai Công Ty
CP SX - TM Đà Nẵng.
Chƣơng 3:Một số biện pháp nhằm hoàn thành công tác đãi ngộ lao động trong
sản xuất tại công ty CP SX - TM Hữu nghi Đà Nẵng.

1


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT
1.1. Khái quát về đãi ngộ lao động trong sản xuất.
1.1.1. Khái niệm về đãi ngộ lao động
Đãi ngộ lao động trong sản xuất là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần của ngƣời lao động để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao và qua đó góp
phần hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp. Đãi ngộ lao động trong sản xuất là một
quá trình: mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm về đãi ngộ lao động từ việc xây dựng
các chính sách đãi ngộ đến việc tổ chức thực hiện công tác đãi ngộ trong doanh

nghiệp. Đãi ngộ lao động phải hƣớng tới việc thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
của ngƣời lao động Đãi ngộ nhân sự giúp đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp thông
qua lao động có hiệu quả của đội ngũ lao động.
1.1.2. Vai trò của đãi ngộ lao động
Đãi ngộ lao động trong sản xuất có vai trò quan trọng đối với ngƣời lao động.
Đãi ngộ lao động tạo điều kiệm để họ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, từ đó
tạo động lực kích thích ngƣời lao động làm việc với hiệu quả cao nhất . Đối với doanh
nghiệp - đãi ngộ lao động là điều kiện đủ để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Đãi ngộ lao động góp phần duy trì nguồn nhân lực
ổn định, có chất lƣợng cho doanh nghiệp. Đãi ngộ lao động giúp nâng cao hiệu quả các
chức năng quản trị nhân sự khác trong doanh nghiệp .
1.2. Đãi ngộ bằng hình thức tài chính.
1.2.1. Tiền lƣơng.
1.2.1.1. Khái niệm về tiền lƣơng
Tiền lƣơng là giá cả sức lao động đƣợc hình thành qua thỏa thuận giữa ngƣời sử
dụng sức lao động và ngƣời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong
nền kinh tế thị trƣờng.
Tiền lƣơng là khoản tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc khi họ đã hoàn thành
hoặc sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc đó không bị pháp luật ngăn
cấm .Tiền lƣơng là khoản thu nhập mang tính thƣờng xuyên mà nhân viên đƣợc hƣởng
từ công việc.Tiền lƣơng đƣợc hiểu là số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả
2


cho ngƣời lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc pháp
luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động.
Tiền lương cơ bản: Là tiền lƣơng đƣợc chính thức ghi trong các hợp đồng lao
động, các quyết định về lƣơng hay qua các thỏa thuận chính thức.
Tiền lƣơng cơ bản phản ánh giá trị của sức lao động và tầm quan trọng của
công việc mà ngƣời lao động đảm nhận.

Tiền lƣơng tối thiểu: Là một chế định quan trọng bậc nhất của luật pháp nhằm
bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động,nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng, cung lao
động lớn hơn cầu.
Tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế: Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao
động hình thức tiền tệ là tiền lƣơng danh nghĩa.
1.2.1.2. Ý nghĩa của tiền lƣơng
a. Đối với ngƣời lao động
Tiền lƣơng là phần cơ bản nhất trong thu nhậpcủa ngƣời lao động, giúp cho họ
và gia đình trang trải chi tiêu, sinh hoạt và dịch vụ cần thiết...
Tiền lƣơng kiếm đƣợc ảnh hƣởng đến địa vị của ngƣời la động trong gia
đình,trong doanh nghiệp và đối với xã hội. Khả năng kiếm đƣợc tiền lƣơng cao hơn sẽ
tạo ra động lực thúc đẩy ngƣời lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối
với doanh nghiệp thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho doanh nghiệp.
b. Đối với doanh nghiệp
Tiền lƣơng là một phần quan trọng của chi phí sản xuất. Tăng tiền lƣơng sẽ ảnh
hƣởng đến chi phí, giá thành và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị trƣờng.
Tiền lƣơng là công cụ để duy trì, giữ gìn và thu hút những ngƣời lao động có
khả năng phù hợp với công việc của doanh nghiêp.
Tiền lƣơng cùng với các công cụ đãi ngộ là công cụ đẻ quản lý chiến lƣợc
nguồn nhân lực và có ảnh hƣởng đến các chức năng khác của quản lý nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp.
1.2.1.3. Mục tiêu của hệ thống tiền lƣơng
a. Thu hút lao động
Ứng viên đi tìm việc thƣờng không biết chính xác mức lƣơng cho những công
việc tƣơng tự ở các doanh nghiệp khác nhau, không thể hoặc khó so sánh tất cả những
3


lợi ích từ công việc nhƣng phúc lợi, khen thƣởng, cơ hội thăng tiến, thú vị... của công

việc trong các doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, mức lƣơng doanh nghiệp đề nghị
thƣờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất cho từng ứng viên quyết định có chấp
nhận việc làm ở doanh nghiệp hay không. Các doanh nghiệp càng trả lƣơng cao càng
có khả năng thu hút đƣợc những ứng viên giỏi từ trên thị trƣờng địa phƣơng.
b. Duy trì ngƣời lao động giỏi
Để duy trì đƣợc những ngƣời lao động giỏi cho doanh nghiệp, trả lƣơng cao
chƣa đủ mà còn phải thể hiện tính công bằng trong nội bộ doanh nghiệp. Khi ngƣời lao
động nhận thấy rằng doanh nghiệp trả lƣơng cho họ không công bằng, Họ sẽ thƣờng
cảm thấy khó chịu, bị ức chế và chán nản, thậm chí rời bỏ doanh nghiệp. Tính công
bằng trong trả lƣơng thể hiện không chỉ ở sự công bằng giữa những ngời lao động thực
hiện cùng công việc, có kết quả tƣơng đƣơng, không phân biệt giới tính, dân tộc, màu
da, nguồn gốc gia đình... mà còn có sự công bằng giữa những công việc có tầm quan
trọng, yêu cầu mức độ phức tạp, kỹ năng thực hiện tƣơng đƣơng hoặc giữa những
ngƣời lao động làm việc trong những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp.
c. Kích thích, động viên ngƣời lao dộng
Tất cả các yếu tố cấu thành trong thu nhập của ngƣời lao động cần đƣợc sử
dụng có hiệu quả nhằ taọ ra động lực kích thích cao nhất đối với ngƣời lao động.
Ngƣời lao động thƣờng mong đợi những cố gắng và kết quả thực hiện công việc của
họ sẽ đƣợc đánh giá và khen thƣởng xứng đáng. Những mong đợi này sẽ hình thành và
xác định mục tiêu, mức độ thực hiện công việc ngƣời lao động cần đạt đƣợc trong
tƣơng lai. Nếu các chính sách và hoạt động quản trị trong doanh nghiệp để cho ngƣời
lao động thấy rằng sự cố gắng làm việc nữa, dần dần, có thể hình thành tính ỳ, thụ
động trong tất cả ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
1.2.1.4. Các hình thức trả lƣơng
a. Trả lƣơng theo thời gian
Là tiền lƣơng thanh toán cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc và
trình độ chuyên môn của họ
Tiền lƣơng theo thời gian thƣờng đƣợc áp dụng cho các công việc sản xuất
nhƣng không định mức đƣợc cụ thể, những công việc mà khối lƣợng hoàn thành
không xác định đƣợc, các công việc đòi hỏi chất lƣợng cao và chất lƣợng phụ thụôc

4


chủ yếu vào máy móc thiết bị, những công việc cần thiết phải trả lƣơng theo thời gian
để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.. .
Ƣu điểm của cách trả lƣơng theo thời gian là dễ hiểu, dễ quản lý, tại điều kiện
cho cả ngƣời quản lý và công nhân. Nhƣợc điểm chính của hình thức trả lƣơng này là
không gắn giũa chất lƣợng và số lƣợng lao động mà ngƣời lao động đã tiêu hao trong
quá trình thực hiện công việc. Chính vì thế hình thức trả lƣơng này không kích thích
ngƣời lao động thi đua sáng tạo đẻ có thể đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên,
nhƣợc điểm này có thể khắc phục đƣợc nhờ chế độ thƣởng. Do vậy, trả lƣơng theo thời
gian có thể đƣợc thực hiện ở hai chế độ:
 Trả lƣơng theo thời gian giản đơn
Trả lƣơng theo thời gian giản đơn = Lƣơng căn bản + Phụ cấp theo chế độ khi
hoàn thành công việc và đạt yêu cầu.
Tiền lƣơng tháng là tiền lƣơng đƣợc quy định sẵn đối với từng bậc lƣơng trong
các tháng lƣơng, đƣợc tính và trả có định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.
Lƣơng tháng tƣơng đối ổn định và đƣợc áp dụng khá phổ biến nhất đối với công ngƣời
lao động chức.
Tiền lƣơng phải trả trong tháng đối với DNNN:
+ Mức llƣơng tháng = Mức lƣơng tối thiểu theo ngạch bậc * ( hệ số lƣơng +
tổng hệ số các khoản phụ cấp đƣợc hƣởng theo quy định).
Tiền lƣơng phải trả trong tháng đối với các đơn vị khác:
+ Lƣơng tháng = [( Mức lƣơng tối thiểu theo ngạch bậc * ( hệ số lƣơng + hệ
số các khoản phụ cấp đƣợc tính theo quy định)/ số ngày làm việc trong tháng theo quy
định ] * số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Lƣơng tuần là tiền lƣơng đƣợc;tính trả cho một tuần làm việc:
+ Lƣơng tuần = ( mức lƣơng tháng * 12)/52
Lƣơng ngày là lƣơng đƣợc tính và trả cho một ngày làm việc đƣợc áp dụng
cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng theo thời goan hoặc trả lƣơng cho ngƣời lao động

trong thời gian học tập, hội họp, hay nhiệm vụ khác, đƣợc trả cho hợp đồng ngắn hạn.
Lƣơng ngày = Mức lƣơng tháng / số ngày làm việc theo quy định ( 22 hoặc
26).

5


Lƣơng giờ là lƣơng trả cho một giờ làm việc, thƣờng đƣợc áp dụng để trả cho
ngƣời lao động trực tiếp không hƣởng lƣơng theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để tính
đơn giá tiền lƣơng trả theo sản phẩm.
Lƣơng giờ = Mức lƣơng ngày / số giờ làm việc quy định (8 giờ)trả lƣơng theo
thời gian có thƣởng
Là hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ trong tiền
lƣơng sản xuất kinh doanh nhƣ: Thƣởng do nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng năng
suất lao động, tiết kiệm NVL,... nhằm khuyến khích ngƣời lao động hoàn thành tốt các
công việc đƣợc giao.
Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng = trả lƣơng theo thời gian giản đơn + các
khoản tiền thƣởng.
Nhận xét: Trả lƣơng theo thời gian là hình thức thù lao đƣợc chi trả cho ngƣời
lao động dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuật hay
nghiệp vụ của họ. Ƣu điểm: đơn giản, dễ tính toán. Nhƣợc điểm: chƣa chú ý đến chất
lƣơng lao động, chƣa gắn với kết quả lao động cuối cùng do đó không có khả năng
kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động.
b. Trả lƣơng theo sản phẩm
Với mục tiêu khuyến khích tăng năng suất lao dộng, ngƣời lao động còn có thể
đƣợc trả lƣơng theo số lƣợng sản phẩm mà họ sản xuất ra.
Trong hình thức này tiền lƣơng của ngƣời lao động sẽ phụ thuộc trực tiếp vào
số lƣợng đơn vị sản phẩm sản xuất ra và đơn giá trả công cho một đơn vị sản phẩm.
Hình thức trả lƣơng này tạo sự kích thích cao đối với ngƣời lao động, động
viên mạnh mẽ họ hoàn thành tốt công việc đƣợc giao. Nó cũng khuyến khích ngƣời lao

động, học tập, nâng cao trình độ lành nghề . . . để qua đó tăng năng suất lao động nhờ
đó mà tiền lƣơng đƣợc trả cao. Tuy nhiên tiền lƣơng trả theo sản phẩm có thể dẫn đến
tình trạng ngƣời lao động ít chú ý đến chất lƣợng, sản phẩm, không khuyến khích việc
tiết kiệm nguyên vật liệu, bảo vệ máy mó thiết bị và có thể làm giảm tính tập thể giữa
các ngƣời lao động.
Điều kiện để thực hiện trả lƣơng theo sản phẩm bao gồm:
- Phải xây dựng các mức lao động căn cứ khoa hoc để tạo điều kiện tính toán
các đơn giá trả lƣơng chính xác.
6


- Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đƣợc sản
xuất ra vì thu nhập của ngƣời lao động phụ thuộc vào số lƣợng sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lƣợng đã sản xuất và đơn giá.
- Tổ chức và phụ vụ tốt nơi làm việc để hạn chế tối đa thời gian ngừng việc,
tạo điều kiện để ngƣời lao động hoàn thành và hoàn thành vƣợt -mức lao động.
- Làm tốt công tác giáo dục ý thức trách nhiệm và đánh giá thực hiện công
việc đối với ngƣời lao động để trách tình trạng chỉ chú ý đến số lƣợng mà không chú ý
đến chất lƣợng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu máy móc thiết bị.
Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mà còn
nhiều cách trả lƣơng sản phẩm khác nhau. Các chế độ tiền lƣơng theo sản phẩm
thƣờng đƣợc áp dụng trong sản xuất là:
Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: Là chế độ trả lƣơng này thƣờng
đƣợc áp dụng đối với những công nhân sản xuất chính mà công việc của họ mang tính
chất độc lập tƣơng đối, có thể định mức và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách
cụ thể và riêng biệt. Tùy vào điều kiện sản xuất và quan điểm khuyến khích lao dộng
của doanh nghiệp, ngƣời lao động có thể đƣợc trả lƣơng theo đơn giá cố định, lũy tiến
hay lũy thoái.
Đơn giá cố định đƣợc tính theo công thức sau:
ĐG=


𝐋
𝐐

hoặc ĐG = L*T

Trong đó
` ĐG : Đơn giá sản phẩm
L

: Mức lƣơng cấp bậc công việc

Q : Mức sản lƣợng
T : Mức thời gian ( tính theo giờ )
Tiền lƣơng của công nhân đƣợc tính theo công thức: TL = ĐG*Qtt
Trong đó:
TL: Tiền lƣơng tính theo chế độ trả lƣơng sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Qtt : Số lƣợng sản phẩm thực ttế đƣợc nghiện thu.
• Trả lƣơng theo sản phẩm tập thể:Hình thức trả lƣơng này thƣờng đƣợc áp
dụng đối với những công việc cần một nhóm công nhân, đòi hỏi sự phối hợp giữa các
công nhân và năng suất lao động chủ yếu phụ thuộc vào sự đóng góp của cả nhóm
7


nhƣng lắp ráp các thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền, trông
nom máy móc liên hợp.
Đơn giá đƣợc tính theo công thức:Ti
𝐧
𝐢=𝟏 𝐋𝐢


Đ𝐆 =

𝐐

Hoặc Đ𝐆 =

𝐧
𝐢=𝟏 𝐋𝐢*Ti

hoặc ĐG = 𝐋*T

Trong đó
ĐG: Giá tính theo sản phẩm tập thể
n
i=1 Li

:Tổng lƣơng cấp bậc của cả nhóm

Q : Mức sản lƣợng của cả nhóm
Li : Lƣơng cấp bậc của công việc i
Ti : Mức thời gian của công việc bậc i
n: Số công việc trong tổ
L : Lƣơng cấp bậc công việc bình quân của của tổ
T: Mức thời gian của sản phẩm
Tiền lƣơng của cả tổ cũng đƣợc tính theo công thức. TL=ĐG × Qtt
• Trả lƣơng theo sản phẩm giấp tiếp: Là hình thức trả lƣơng theo sản phẩm
gián tiếp chỉ áp dụng cho những công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hƣởng
nhiều đến kết quả lao động của công nhân chunhs hƣởng tiền lƣơng theo sản phẩm
công nhân, sữa chữa, phụ vụ máy, công nhân điều chỉnh thiết bị . . .
Công thức tính đơn giá:

Đ𝐆 =

𝐋
𝐌. 𝐐

Trong đó
ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp
L: Lƣơng cấp bậc vủa công nhân phụ
Q: Mức sản lƣợng của công nhân chính
M: Số máy phục vụ cùng lọai của công nhân phụ
Tiền lƣơng trả theo sản phẩm thƣởng tính theo công thức sau
Lth =𝐋 +

𝐋(𝐦.𝐡)
𝟏𝟎𝟎

Trong đó
L : Tiền lƣơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
8


m : % Tiền thƣởng cho 1% hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu
h : % Hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu
• Trả lƣơng theo sản phẩm khoán
Hình thức trả lƣơng khoán áp dụng trong những việc nếu giao tƣng chi
tiết,từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lƣợng cho công nhân hoàn
thành trong một thời gian nhất định.
Hình thức trả công khoán khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trƣớc
thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lƣợng công việc thông qua hợp đồng khoán chặt chẽ.
1.2.2. Các khoản ngoài lương

1.2.2.1. Phụ cấp lƣơng
a. Phụ cấp trách nhiệm
Là khoản tiền thƣởng cho ngƣời lao động do họ đảm bảo nhận thêm trách
nhiệm hoặc là việc trong các điều kiện không bình thƣờng.
b. Phụ cấp độc hại nguy hiểm
Áp dụng đối với những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại,
nguy hiểm chƣa xác định đƣợc trong mức lƣơng.
c. Phụ cấp khu vực
Áp dụng với những ngƣời làm công ở những nơi xa xôi hẻo lánh, có nhiều
khó khăn khí hậu xấu.
d. Phụ cấp thu hút
Áp dụng đối với công nhân chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, hải
đảo, đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chƣa có cơ sở hạ tầng ban
đầu.
e. Phụ cấp đắt đỏ
Áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ số sinh hoạt
chung của nƣớc. . .
1.2.2.2. Tiền thƣởng
Đây là những khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động do họ có
những thành tính và đóng góp vƣợt trên mức độ mà chức trách quy định.Tiền thƣởng
cùng với tiền lƣơng tạo nên khoản thu nhập bằng tiền chủ yếu của ngƣời lao động.
- Thƣởng năng suất, chất lƣợng.
- Thƣởng tiết kiệm
9


- Thƣởng sáng kiến
1.2.2.3. Phúc lợi
a. Bảo hiểm xã hội
Là biện pháp bảo đảm, thay đổi hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời

lao động do gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm thông qua một quỹ tiền tệ đƣợc tập trung từ sự đóng góp của ngƣời lao động và
gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Bảo hiểm xã hội là trụ cột
chính trong hệ thống an sinh xã hội ở mỗi nƣớc.
b. Bảo hiểm thất nghiêp
Là chính sách để ngƣời thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trƣờng lao động,
đồng thời thay thế bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị mất thu
nhập khi thất nghiệp .
c. Bảo hiểm y tế
Dùng để tài trợ lao động có tham gia đóng góp các quỹ hoạt động khám chữa
bệnh theo quy định hiện hành . Bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành theo 2 nguồn: ngƣời
lao dộng và ngƣời sử dụng lao động .
1.3.Đãi ngộ hình thức phi tài chính
1.3.1. Đãi ngộ thông qua công việc
Đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, cộng việc đƣợc hiểu là những hoạt
động cần thiết mà họ đƣợc tổ chức giao cho và họ có nghĩa vụ phải hoàn thành. Công
việc mà ngƣời lao động phải thực hiện có ý nghĩa rất quan trọng vì nó gắn liền với
mục đích và động cơ của họ.Tính chất, đặc điểm, nội dung và tiêu chuẩn của công việc
là những yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ dến kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao
động.
1.3.2. Đãi ngộ thông qua môi trường
Đãi ngộ thông qua môi trƣờng là việc đƣợc thực hiện dƣới các hình thức: Tạo
dựng không khí làm việc ,quy định và tạo dựng các quan hệ ƣng xử giữa các thành
viên trong nhóm làm việc; đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn lao động ;tổ chức các
phong trào văn hóa, thể dục thể thao;hỗ trợ các hoạt động đoàn thể.

10


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ LAO ĐỘNG TRONG

SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI HỮU NGHỊ
ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát chung về Công Ty Cổ Phần sản xuất Thƣơng Mại Hữu
Nghị Đà Nẵng
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Tên Công ty

: Công ty Cổ phần Sản xuất Thƣơng mại Hữu Nghị Đà Nẵng

Tên giao dịch quốc tế :Huu Nghi Danang Joint Stock Company
Tên viết tắt

: HUNEX

Biểu tƣợng Công ty

:

Trụ sở chính

:Khu công nghiệp Đà Nẵng, P.An Hải Bắc, Q.Sơn Trà,

TP Đà Nẵng.
Điện thoại

:

Fax


: (84-511) 393 5706

Website

:

(84-511) 393 4177



Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại giày dép và vật tƣ các loại.
- Mua bán, khai thác cho thuê tài sản, đất đai và bất động sản.
2.1.1.2. Quá trình phát triển
Công ty cổ phần sản xuất thƣơng mại Hữu Nghị Đà Nẵng đƣợc thành lập và
phát triển qua các giai đoạn:
 Giai đoạn 1:
Ngày 03/02/1997 Xí nghiệp hợp doanh Tẩy-Nhuộm-In hoa ra đời, trụ sở đặt tại
số 5 Núi Thành Đà Nẵng, tại đây xí nghiệp có nhiệm vụ hoàn tất các loại vải bán thành
phẩm với 50 cán bộ công nhân viên. Vào tháng 05/1982 UBND Tỉnh QNĐN ra quyết
định hợp nhất Xí nghiệp Dệt Hòa Khánh, Xí nghiệp hợp doanh Tẩy-Nhuộm-In hoa và
Xí nghiệp gia công Dệt QN-ĐN thành Xí nghiệp Liên hợp Dệt QN-ĐN có trụ sở tại
Hòa Khánh, Hòa Vang, QNĐN.
 Giai đoạn 2:
11


Tháng 10/1986 Xí nghiệp liên hợp Dệt QNĐN đƣợc UBND tỉnh QN-ĐN tách
ra thành hai đơn vị: Nhà máy Dệt Hòa Khánh và Nhà máy Dệt-Nhuộm QN-ĐN.
Nhà máy Dệt-Nhuộm QN-ĐN có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành, Đà Nẵng.

Đến tháng 10/1992, UBND tỉnh QNĐN đã ra quyết định số 2994/QĐ-UB ngày
24/10/1992 thành lập Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng trên cơ sở sát nhập các đơn vị:
Xí nghiệp Dệt Kim Đà Nẵng, Xí nghiệp giày da QN-ĐN, Nhà máy Dệt-Nhuộm QNĐN.
Theo quyết định số 04/ QĐUB ngày 04/01/1995 của Chủ tịch UBND tỉnh
QNĐN đổi tên Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng nhằm mở rộng cơ cấu sản phẩm,
ngành hàng sản xuất – kinh doanh. Tên giao dịch là HUNEXCO. Từ đó đến nay, hàng
năm các chỉ tiêu kinh tế luôn đạt năm sau cao hơn năm trƣớc.
 Giai đoạn 3
Tháng 10/2002, Công ty đã chuyển đến Khu Công Nghiệp Đà Nẵng với tổng
chi phí đầu tƣ hơn 36 tỉ đồng, tại đây Công ty có đƣợc cơ ngơi khang trang, hiện đại
phù hợp với quy trình công nghệ đặc thù của ngành, đƣợc các khách hàng đánh giá
cao. Cùng với việc Công ty đạt giấy chứng nhận ISO 9001-2000 đã ngày càng khẳng
định chỗ đứng của Công ty trên thị trƣờng.
 Giai đoạn 4:
Tháng 11/2008, Công ty cổ phần SX-TM Hữu Nghị Đà Nẵng đƣợc thành lập từ
việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc là Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng theo quyết
định số 4848/QĐ-UBND do UBND TP Đà Nẵng ký ngày 19/06/2008.
Ngày 01/12/2008, Công ty cổ phần SX-TM Hữu Nghị Đà Nẵng chính thức hoạt
động theo hình thức Công ty cổ phần và trở thành Công ty đại chúng từ ngày
07/01/2009 theo thông báo của ủy ban chứng khoán nhà nƣớc. Công ty hiện đang là
thành viên của hiệp hội da giày Việt Nam.
 Giai đoạn 5:
Tháng 10/2010, với việc thay đổi cổ đông lớn, Công ty cổ phần SX-TM Hữu
Nghị Đà Nẵng trở thành thành viên của tập đoàn TBS GROUP (Công ty cổ phần đầu
tƣ sản xuất giày Thái Bình). Đây là một thời kỳ phát triển mới của Công ty cổ phần
SX-TM Hữu Nghị Đà Nẵng.

12



2.1.2. Chức nhiệm, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.2.1. Chức năng
Ban Giám đốc điều hành
Phó tổng giám đốc điều hành: Đƣợc Tổng giám đốc ủy quyền điều hành mọi
hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phó tổng giám đốc nội chính: Phụ trách các lĩnh vực về nội chính, chính sách
chế độ ngƣời lao động.
Các phòng ban chức năng, phòng máy trực thuộc công ty
Trong năm 2015, công ty có 4 phòng ban chức năng và 3 nhà máy sản xuất.
Phòng Hệ thống - Định mức - Lao động tiền lương- Chính sách
Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý lao động, tiền lƣơng, công tác hành chính, bảo
vệ, phòng cháy chữa cháy, đời sống, y tế, vệ sinh công nghiệp.
Phòng Kế hoạch điều độ sản xuất
Chức năng, nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, cân đối vật tƣ
và tổ chức điều hành sản xuất.
Phòng Kế toán –Tài chính
Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán trong toàn
Công ty theo các quy định hiện hành của pháp luật; lập kế hoạch tài chính và quản lý
vốn, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành theo định kỳ báo cáo Tổng Giám
đốc.
Phòng Công nghệ - Thiết bị
Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý hệ thống chất lƣợng, triển khai và giám sát
công nghệ toàn nhà máy, quản lý toàn bộ tài sản; lập kế hoạch bảo dƣỡng thƣờng
xuyên, sửa chữa định kỳ tài sản; công tác an toàn lao động.
Nhà máy may Hữu Nghị
Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức và quản lý sản xuất sản phẩm công đoạn cắt, may.
Nhà máy may Hội An
Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức và quản lý sản xuất sản phẩm công đoạn cắt, may.
Nhà máy gò
Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức và quản lý sản xuất sản phẩm công đoạn gò

hoàn thiện sản phẩm. Nhà máy gò gồm có 2 phân xƣởng: Phân xƣởng gò dán và phân
xƣởng đế phun.
13


Nhà máy đế Điện Ngọc
Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức và quản lý sản xuất đế giày.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Chấp hành đúng và dầy đủ chính sách, chế độ pháp luật trong quản lý kinh
tế của nhà nƣớc quy định.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thàn cho nhân viên, bồi dƣỡng tay nghề
chuyên môn cho đối tƣợng hợp lý.
- Nghiên cứu thị trƣờng,mở rộng mạng lƣới phân phối, tăng doanh thu, củng
cố phát triển công ty để đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh trên cơ sở nắm bắt thị trƣờng và năng
lực kinh của công ty.
- Hoạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ nhà nƣớc quy định.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách nhà
nƣớc theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp phù hợp với sự
phất triển của công ty.
2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng HTTCNSTL

Nhà máy may 4

Phân
xƣởng

may
10

Phân
xƣởng
may
11

Phân
xƣởng
may
12

Phòng CN-TB-CL

Phòng KH-ĐH

Nhà máy may 5

Nhà máy gò 3

Phân
xƣởng
may
13

Phân
xƣởng
may
14


Phân
xƣởng
may
15

Phân
xƣởng
gò 5

Phân
xƣởng
gò 6

Phân
xƣởng

phun

(Nguồn :Phòng tổ chức hành chính)
Sơ đồ 2.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
14


2.1.3. Đặc điẻm môi trường kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Sản Xuất
Thương Mại Hữu Nghị Đà Nẵng
2.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh XNK các sản phẩm giày dép và vật tƣ các loại.
- Các sản phẩm giày xuất khẩu .
- Các dịch vụ nhà đất, cho thuê mặt bằng và tài sản.

Sản phẩm của công ty:
Nhà máy hiện tại đang sản xuất 3 dòng sản phẩm chính là giày thể thao, giày
chống thấm và giày phun đế.

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Sản Xuất
Thương Mại Hữu Nghị Đà Nẵng
2.1.4.1. Về doanh thu
ĐVT: Đồng

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Tốc độ

Tốc độ

tăng

tăng

trƣởng

trƣởng

2015/2014 2016/2015
Doanh
thu

Chi
phí
Lợi
nhuận

62,155,392,979 69,773,202,054

81,433,895,706

12,25%

16,71%

45,509,981,698 47,026,627,791 497,780,054,103

3,33%

5,21%

16,645,611,281 22,746,574,263

36,65%

39,155

31,653,841,603

Bảng 2.1: Bảng tóm tắt hoạt động kinh doanh của công ty

15



Nhận xét:
Qua bảng trên nhìn tổng quan ta có thể thấy đa số các số liệu của năm sau luôn
cao hơn năm trƣớc, biểu hiện ở tốc độ tăng trƣởng năm sau so với năm trƣớc mang dấu
dƣơng. Nhận xét cụ thể về 3 loại nhƣ sau:
-Về doanh thu của công ty thì ta có thể thấy thì doanh thu năm 2015 tăng
12,25% so với năm 2014, đến năm 2016 thì tăng 16,71% so với năm 2015 điều này
cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty tốt thu về lợi nhuận cao, mỗi năm đều tăng.
-Về chi phí của công ty thì tăng qua các năm nhƣ năm 2015 tăng 3,3% so với
năm 2014, năm 2016 tăng 5,21% so với năm 2015 điều đó cho thấy công ty mở rộng
quy mô kinh doanh nên cần nhiều lao động phổ thông nên sẽ phát sinh nhiều chi phí sẽ
nhƣng tăng không đáng kể.
-Về lợi nhuận sau thuế của công ty có thể thấy thì lợi nhuận sau thuế cũng tăng
qua các năm, năm 2015 tăng 36,65% so với năm 2014, năm 2016 tăng 39,15% so với
năm 2015. Điều đó cho thấy công ty kinh doanh qua các có hiệu quả.
2.1.4.2. Về thị phần
Doanh thu tăng qua các năm do công ty đã biết tìm kiếm khách hàng. Duy trì
mối quan hệ giữa các đối tác cũ, giữ vững thị trƣờng mới và mở rộng quan hệ với
khách hàng mới.
2.1.4.3. Về lợi nhuận
Lợi nhuận trong doanh nghiệp gồm lợi nhuận bán hàng và cung ứng dịch vụ, lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh,lợi nhuận khác. Phân tích tình hình thực hiện lợi
nhuận theo các hoạt động nhằm giúp cho công việc đánh giá một cách toàn diện và
khách quan về kết quả kinh doanh.
2.1.5. Những thuận lợi khó khăn tại Công Ty Sản Xuất THương Mại Hữu
Nghị Đà Nẵng
2.1.5.1. Thuận lợi
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã từ bƣớc hoàn thiện và naang cao nguồn
lực của mình qua đó vị thế của công ty ngày càng đƣợc khẳng định trên thị trƣờng

Chất lƣợng sản phẩm đƣợc duy trì ổn định đảm bảo tiêu chuẩn nên đáp ứng
đƣợc đơn đặt hàng của khách hàng.

16


Hoạt động dƣới sự chỉ đạo tận tình của giáo đốc và sự phối hợp chặt chẽ giữa
các phòng ban đã giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi và đạt
hiệu quả cao.
Công ty sản xuất cho các đơn hàng từ nƣớc ngoài nên không cần tìm hiểu nên
không cần tìm hiểu về đặc điểm của khách hàng.
Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, sáng tạo, làm việc có hiệu quả.
2.1.5.2. Khó khăn
Với tốc độ phát triển nhƣ hiện nay kéo theo nhu cầu về lực lƣợng lao động có
tay nghề càng nhiều nên nhà máy nên nhà máy phải có một chính sách tuyển dụng và
đạo tạo hiệu quả. Sản lƣợng tập đoàn giao nhà máy ngày càng một tăng.
Mã giày mới thay đổi liên tục nên nhà máy phải có biện pháp cụ thể đẻ tăng
cao năng suất lao động để vừa đảm bảo thời gian làm việc và thu nhập cho ngƣời lao
động.
Đội ngũ nhân sự HRP , DPR, Quality còn mới và thiếu nên chƣa có nhiều kinh
nghiệm. Công ty đã xây dựng đào tạo nâng cao và bổ sung.
2.2. Thực trạng về công tác đãi ngộ tại công ty Cổ Phần Sản xuất Thƣơng
Mại Hữu Nghị Đà Nẵng
2.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thứcđãi ngộ tại Công Ty Cổ Phần
Sản Xuất Thương Mại Hữu Nghị Đà Nẵng
2.2.1.1. Khả năng tài chính của công ty
Bảng 2.2. Tổng kết tài sản nguồn vốn của Công ty từ năm 2014 đến 2016
ĐVT: Đồng

TÀI SẢN


Năm 2014

A.TÀISẢN NGẮN 28.653.756.1
HẠN
Tiền

02


chứng

khoáng ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng hoá tồn kho

tỷ trọng
(%)

35,96

Năm 2015

84.080.876.5
60

235.766.277 0,3

891.804.665


26.517.940.4

81.392.400.8

76

33,28

647.054.014 0,81

47
353.952.579

tỷtrọng
(%)

52,82
0,56
51,14
0,22

tỷ

Tăng

Năm 2016 trọng trƣởng2

52.387.68
2.450
625.767.3

32
49.902.45
0.331
362.844.2
23

tăng
trƣởng
2016/20

(%)

015/2014

39,53

193,44

-37,69

0,47

278,26

-29,83

37,65

206,93


-38,69

0,27

-45,3

2,51

15

17


×