Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

CÔNG tác PHÂN CÔNG và HIỆP tác LAO ĐỘNG tại CTY CP cơ KHÍ ĐƯỜNG sắt đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.31 KB, 44 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù là ít hay là nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, để giúp đỡ em hoàn thành kỳ thực tập này, em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Th.s Lê Thị Mỹ Dung đã tận tình hƣớng
dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm bài báo cáo thực tập.Đồng thời em xin cảm ơn
đến thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh đã cho em những kiến thức chuyên
ngành để em có thể áp dụng vào thực tế về công việc và phân tích về đề tài này. Và em
cũng xin cảm ơn những thầy cô ở Khoa Quản trị kinh doanh – Trƣờng Cao Đẳng
Thƣơng Mại đã cùng với tri thức và tâm huyết đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu
cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Trải qua 2 tháng thực hiện công tác thực tập tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng
Sắt Đà Nẵng, đƣợc sự giúp đỡ tận tình, nhiệt huyết của các anh chị, cô chú trong công
ty đã giúp em kết thúc tốt đẹp đơt thực tập của mình.Vậy em xin chân thành gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới những ngƣời trực tiếp và gián tiếp đã giúp đỡ em hoàn thành đợt
công tác thực tập này. Ngoài ra em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị tại
phân xƣởng trong Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ,
hƣớng dẫn và đóng góp ý kiến cho em để hoàn thành tốt công việc của mình trong thời
gian thực tập tốt nghiệp tại công ty và hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !

i


CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

CP



Cổ phần

CN

Chi nhánh

XNK

Xuất nhập khẩu

VTTB

Vật tƣ thiết bị

ĐS-XN

Đƣờng sắt xí nghiệp

XL&CK

Xây lắp và cơ khí

KD

Kinh doanh

CN&HC

Công nghiệp và hóa chất


TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

BH

Bảo hiểm

DV

Dịch vụ

ĐTXD

Đầu tƣ xây dựng

ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Tên bảng

STT
1

Bảng 1: Danh sách khách hàng

2


Bảng 2: Danh sách các đối thủ cạnh tranh

3

Bảng 3: Danh sách các công ty mua nguyên vật liệu

4

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014-2015

5

Bảng 5: Lợi nhuận của công ty

6

Bảng 6: Số lƣợng phân công lao động

iii


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT ..........................................................2
1.1.Phân công lao động .........................................................................................2
1.1.1.Khái niệm phân công lao động ....................................................................2
1.1.2.Ý nghĩa của việc phân công lao động ..........................................................2
1.1.3.Yêu cầu đối với phân công lao động ............................................................2
1.1.4.Các hình thức phân công lao động ..............................................................3

1.1.4.1.Phân công lao động theo chức năng ..........................................................3
a.Khái niệm .............................................................................................................3
b.Cơ sở phân công lao động theo chức năng ..........................................................3
c.Đặc điểm của phân công lao động theo chức năng ..............................................3
1.1.4.2.Phân công lao động theo nghề ...................................................................4
a.Khái niệm .............................................................................................................4
b.Cơ sở phân công lao động theo nghề ...................................................................4
c.Đặc điểm của phân công lao động theo nghề ......................................................4
1.1.4.3.Phân công lao động theo bậc .....................................................................5
a.Khái niệm .............................................................................................................5
b.Cơ sở phân công lao động theo bậc .....................................................................5
c.Đặc điểm của phân công lao động theo bậc:........................................................5
1.2.Hiệp tác lao động.............................................................................................6
1.2.1.Khái niệm của hiệp tác lao động ..................................................................6
1.2.2.Ý nghĩa của hiệp tác lao động ......................................................................6
1.2.3.Các hình thức hiệp tác lao động ..................................................................6
1.2.3.1.Tổ chức tổ sản xuất .....................................................................................6
a.Khái niệm tổ sản xuất...........................................................................................6
b.Nhiệm vụ của tổ sản xuất: ...................................................................................6
c.Các hình thức tổ sản xuất .....................................................................................7
1.2.3.2.Tổ chức ca làm việc ....................................................................................7
a.Khái niệm .............................................................................................................7
b.Yêu cầu đối với ca làm việc .................................................................................7
iv


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƢỜNG SẮT ĐÀ
NẴNG ...........................................................................................................................12
2.1.Khái quát chung về Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng ........12

2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ Phần Cơ Khí
Đường Sắt Đà Nẵng .....................................................................................................12
2.1.1.1.Lịch sử hình thành ....................................................................................12
2.1.1.2.Quá trình phát triển ..................................................................................13
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Cơ Khí
Đường Sắt Đà Nẵng .....................................................................................................13
2.1.2.1.Chức năng .................................................................................................13
2.1.2.2.Nhiệm vụ ...................................................................................................14
2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức của công ty: .....................................................................14
2.1.3.Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường
Sắt Đà Nẵng ..................................................................................................................15
2.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh .................................................................................15
2.1.3.2.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh................................................................15
2.1.3.3.Đặc điểm thị trường kinh doanh ...............................................................16
2.1.3.4.Đặc điểm khách hàng ...............................................................................16
2.1.3.5.Đặc điểm đối thủ cạnh tranh ....................................................................17
2.1.3.6. Đặc điểm nhà cung ứng ...........................................................................17
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường Sắt
Đà Nẵng ........................................................................................................................18
2.1.4.1.Về doanh thu .............................................................................................18
2.1.4.2.Về thị phần ................................................................................................20
2.1.4.3.Về lợi nhuận ..............................................................................................20
2.1.5.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường Sắt Đà
Nẵng...............................................................................................................................20
2.1.5.1.Thuận lợi:..................................................................................................20
2.1.5.2.Khó khăn: ..................................................................................................21
2.2.Thực trạng về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động tại Công
ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng ...................................................................21
2.2.1.Công tác phân công lao động tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường Sắt Đà
Nẵng ..............................................................................................................................21

2.2.1.1.Phân công lao động theo chức năng ........................................................21
v


a.Chức năng, nhiệm vụ của các cán bộ .................................................................22
b.Chức năng, nhiệm vụ của công nhân sản xuất...................................................24
2.2.1.2.Phân công lao động theo công nghệ.........................................................24
a.Phân công lao động theo đối tƣợng lao động.....................................................24
b.Phân công lao động theo bƣớc công việc ..........................................................25
c.Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc .................................28
2.2.2.Các hình thức hiệp tác lao động tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường Sắt
Đà Nẵng ........................................................................................................................29
2.2.2.1.Hiệp tác lao động về mặt không gian .......................................................29
a.Hiệp tác lao động trong phân xƣởng ..................................................................29
b.Hiệp tác lao động giữa các cá nhân ...................................................................29
2.2.2.2.Hiệp tác lao động về mặt thời gian (hiệp tác theo ca) .............................30
a.Thời gian đi ca ...................................................................................................30
b.Thời gian làm việc trong một ca ........................................................................30
c.Thời gian nghĩ giữa ca .......................................................................................30
2.3.Đánh giá nhận xét về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động
trong sản xuất tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng ..........................31
2.3.1.Kết quả đạt được .........................................................................................31
2.3.2. Hạn chế ......................................................................................................31
2.3.3.Nguyên nhân ...............................................................................................32
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÔNG TÁC PHÂN
CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƢỜNG SẮT ĐÀ NẴNG .....................................33
3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................33
3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân công lao động và hiệp
tác lao động trong sản xuất .........................................................................................33

3.2.1.Hoàn thiện công tác phân công lao động trong ca làm việc ....................33
3.2.2.Các biện pháp nhằm khuyến khích các công nhân làm việc tích cực và
hiệp tác giữa các công nhân trong phân xưởng .........................................................34
KẾT LUẬN ..................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................38

vi


LỜI MỞ ĐẦU
Với xu hƣớng nền kinh tế ngày càng hiện đại và phát triển, hoạt động kinh doanh
mang tính cạnh tranh cao và khốc liệt, hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận, các doanh nghiệp cần phải tự khẳng định mình để tồn tại và phát triển bền vững
với hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, việc phân công lao động và hiệp tác lao động trong
sản xuất là rất cần thiết để thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm ra thị
trƣờng.
Phân cônglao động và hiệp tác lao động là những hình thức nhất định của mối
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong sản xuất. Phân công lao động là sự song
song tồn tại các hình thức lao động khác nhau nhƣng nó có tính liên kết về công việc.
Trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất của xã hội biểu hiện rõ nhất của trình độ phân
công lao động xã hội, và Hiệp tác lao động liên kết hỗ trợ nhau một cách hết sức chặt
chẽ trong quá trình sản xuất.Ngày nay cùng sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ
thuật và sự phát triển của xã hội thì vấn đề phân công lao động và hiệp tác lao động
không chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản mà nó đòi hỏi có phƣơng pháp tính toán tỉ mỉ có
khoa học đồng thời kết hợp cả những yếu tố tâm lí vào việc phân công và hiệp tác lao
động.
Do đó phân công lao động và hiệp tác lao động không chỉ giúp cho ngƣời lao
động nâng cao tay nghề kinh nghiệm, kỹ năng lao động mà còn phát huy đƣợc tinh
thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sản xuất tạo bầu không khí làm việc
tập thể tốt từ đó giúp nâng cao năng suất lao động. Cứ nhƣ vậy các doanh nghiệp thực

hiện tốt việc phân công lao động và hiệp tác lao động trong sản xuất mang lại hiệu quả
cao trong kinh doanh và tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu, em đã sử dụng một số
số liệu thu thập từ các cá nhân trong doanh nghiệp, từ các tài liệu của doanh nghiệp từ
năm 2014-2015 và các tài liệu tham khảo trên sách, internet, ...
Bố cục của bài báo cáo gồm 3 chƣơng sau:
-Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động
trong sản xuất.
-Chƣơng 2: Thực trạng về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động tại
Công ty Cổ phần cơ khí đƣờng sắt Đà Nẵng.
-Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm cải thiện công tác phân công lao động và
hiệp tác lao động trong sản xuất tại công ty Cổ phần Cơ khí đƣờng sắt Đà Nẵng.

1


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
1.1.Phân công lao động
1.1.1.Khái niệm phân công lao động
Phân công lao động là sự chia nhỏ toàn bộ công việc của doanh nghiệp để giao
cho những ngƣời tham gia sản xuất sao cho phù hợp với khả năng của họ về chức
năng, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, sức khỏe, giới tính, sở trƣờng.
Thực chất phân công lao động trong doanh nghiệp là căn cứ vào tính chất, đặc
điểm của công việc và khả năng, sở trƣờng của ngƣời lao động để thực hiện việc
chuyên môn hóa cho những hoạt động sản xuất khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả lao
động.
1.1.2.Ý nghĩa của việc phân công lao động
Phân công lao động hợp lý tạo điều kiện chuyên môn hóa công cụ lao động, là
yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất.

Phân công lao động phù hợp với công việc sẽ giúp họ sử dụng tốt nhất trình độ
chuyên môn nghề nghiệp vào quá trình làm việc, tạo cho ngƣời lao động thêm hứng
thú và phát huy hết khả năng, sở trƣờng trong quá trình làm việc nhằm đạt năng suất
lao động càng cao.
Việc xác định cơ cấu lao động hợp lý giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong
nội bộ từng bộ phận nhằm đảm bảo cân đối đồng bộ quá trình sản xuất là biện pháp tốt
nhất để giảm lãng phí lao động để tăng hiệu quả sản xuất.
Ngoài ra, phân công lao động hợp lý sẽ giúp cho ngƣời lao động nâng cao đƣợc
trình độ nghề nghiệp, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của họ.
1.1.3.Yêu cầu đối với phân công lao động
Yêu cầu chung đối với phân công lao động là phải đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết
kiệm sức lao động, phát huy đƣợc tính chủ động và sáng tạo của mỗi ngƣời, tạo điều
kiện duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng nhƣ sự hứng thú của lao động,
đồng thời vẫn đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất kĩ thuật nhƣ: máy móc
thiết bị, vật tƣ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân công
lao động cần chi tiết hóa yêu cầu chung trên thành các yêu cầu cụ thể trong từng doanh
nghiệp. Các yêu cầu của phân công lao động là:
- Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động với sự
phát triển của kĩ thuật và công nghệ với các yêu cầu khách quan của sản xuất.
- Đảm bảo mỗi ngƣời có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động khoa học, công
việc phải phù hợp với năng lực, sở trƣờng và đào tạo của mỗi ngƣời nhằm mục đích
phát triển con ngƣời một cách toàn diện.
2


Tuy nhiên , phân công lao động trong doanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến
những giới hạn của nó. Các giới hạn đó thể hiện trên các mặt: kỹ thuật – công nghệ,
kinh tế, tâm- sinh lí lao động, xã hội, tổ chức.
1.1.4.Các hình thức phân công lao động
1.1.4.1.Phân công lao động theo chức năng

a.Khái niệm
Phân công lao động theo chức năng là hình thức phân công lao động căn cứ vào
chức năng lao động, vai trò của từng ngƣời lao động trong sản xuất.
Trên thực tế cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thƣờng chia làm hai bộ phận chính:
gián tiếp và trực tiếp sản xuất. Vai trò lao động của hai bộ phận này cũng khác nhau.
Ngƣời lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất phải xử dụng công cụ lao động tác
động vào đối tƣợng lao động để tạo ra sản phẩm, còn ngƣời lao động thuộc bộ phận
gián tiếp lại có vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ nhằm đạt đƣợc năng suất
và hiệu quả lao động cao nhất.
b.Cơ sở phân công lao động theo chức năng
Cơ sở phân công lao động theo chức năng là căn cứ vào các chức năng của hoạt
động sản xuất trong doanh nghiệp. Đó là hai chức năng chính: chức năng sản xuất và
chức năng quản lý sản xuất.
c.Đặc điểm của phân công lao động theo chức năng
Chức năng sản xuất: Nhóm chức năng này do công nhân thực hiện. nhiệm vụ của
họ là biến đổi đối tƣợng lao động thành sản phẩm. Nhóm chức năng này gồm hai chức
năng: Chức năng sản xuất chính và chức năng sản xuất phụ.
- Chức năng sản xuất chính: do công nhân thực hiện họ có nhiệm vụ trực
tiếp biến đổi đối tƣợng lao động về hình dạng, kích thƣớc tính chất lý hóa,... thành sản
phẩm vật chất. Ví dụ:công nhân may, công nhân hàn, công nhân đổ bê tông,...
- Chức năng sản xuất phụ: do công nhân phụ thực hiện, họ có nhiệm vụ tạo
điều kiện cần thiết cho công nhân chính làm việc thuận lợi trên cơ sở đó tăng năng suất
lao động.
Chức năng quản lý sản xuất: do cán bộ ngƣời quản ký thực hiện. Tùy theo ngàng
nghề kinh doanh mức độ phức tạp công nghệ sản xuất, phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp mà nhóm này sẽ chiếm tỉ trọng cao hay thấp trong doanh nghiệp. Nhóm này
bao gồm các chức năng:
- Chức năng giám đốc sản xuất: Những ngƣời thực hiện chức năng này là
giám đốc sản xuất, phó giám đốc sản xuất, quản đốc phân xƣởng, trƣởng các bộ phận
trong sản xuất.

3


- Chức năng quản lý thông tin: là ngƣời lao động kế hoạch sản xuất, vật tƣ,
thống kê, kế toán.
- Chức năng quản lý kĩ thuật: kỹ sƣ, kỹ thuật viên, thiết kế, công nghệ, kiểm
tra chất lƣợng sản phẩm.
- Chức năng quản lý hành chính: do ngƣời lao động hành chính thực hiện.
Tóm lại phân công lao động theo chức năng tạo nên cơ cấu lao động chung trong
toàn doanh nghiệp. Tác động phân công lao động này giúp mọi cá nhân và bộ phận
làm việc đúng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình đồng thời thực hiện tốt các
mối quan hệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.4.2.Phân công lao động theo nghề
a.Khái niệm
Phân công lao động theo nghề là hình thức phân công lao động theo căn cứ vào
tính chất, đặc điểm quy trình công nghệ, công cụ lao động và đối tƣợng lao động mà
đề ra những yêu cầu đối với ngƣời lao động về sự hiểu biết về kỹ thuật và công việc.
Đây là hình thức phân công lao động cơ bản phổ biến nhất trong doanh nghiệp
bởi vì nó phụ thuộc vào kĩ thuật và công việc.
b.Cơ sở phân công lao động theo nghề
Để phân công lao động hợp lý cần căn cứ vào các tính chất, đặc điểm công việc
mà lựa chọn ngƣời lao động phù hợp nhất đảm bảo công việc đó. Kết quả của hình
thức phân công này là chức năng sản xuất đƣợc chia thành nhiều nghề.
Thực hiện quá trình phân công lao động theo nghề không những chỉ chú trọng
đến công tác đào tạo lại nghề mà còn phải quan tâm đến đào tạo bổ sung nghề cho
ngƣời lao động nhằm đáp ứng yêu cầu càng cao về chất lƣợng sản phẩm.
c.Đặc điểm của phân công lao động theo nghề
Tùy theo mức độ của chuyên môn hóa phân công lao động theo công nghệ đƣợc
chia thành 2 loại:
- Phân công lao động theo đối tƣợng: là hình thức phân công trong đó một công

nhân hay một nhóm công nhân thực hiện một tổ nhóm có công việc tƣơng đối trọn vẹn
chuyên chế tạo một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản phẩm. Đây là hình
thức phân công đơn giản, dễ thực hiện nhƣng cho năng suất không cao, thƣờng đƣợc
áp dụng trong sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hay thủ công.
- Phân công lao động theo bƣớc công việc: là hình thức phân công trong đó mỗi
công nhân chỉ đƣợc thực hiện một hoặc một vài bƣớc công việc trong chế tạo ra sản
phẩm hoặc chi tiết. Hình thức này sử dụng phổ biến trong sản xuất hàng loạt, là sự
phát triển sâu hơn phân công lao động theo đối tƣợng.
4


1.1.4.3.Phân công lao động theo bậc
a.Khái niệm
Phân công lao động theo bậc là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng
các công việc khác nhau tùy theo tính chất phức tạp của nó để bố trí lao động phù hợp.
Hình thức này nhằm sử dụng trình độ lành nghề của công nhân phù hợp với mức độ
phức tạp của công việc.
b.Cơ sở phân công lao động theo bậc
Để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả khi phân công lao động theo bậc thì phải căn
cứ vào mức độ phức tạp và trình độ lành nghề của ngƣời lao động.
- Mức độ phức tạp đƣợc đánh giá theo ba tiêu chuẩn:
+ Mức độ chính sác công nghệ khác nhau.
+ Mức độ chính sác về kỹ thuật khác nhau.
+ Mức độ quan trọng khác nhau.
- Trình độ lành nghề của ngƣơi lao động thể hiện qua hai yếu tố:
+ Sự hiểu biết của công nhân về công nghệ, về thiết bị.
+ Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất: cấp bậc công nhân nhỏ hơn hoặc
cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân đƣợc thi qua nâng bậc.
c.Đặc điểm của phân công lao động theo bậc:
Phân công lao động theo bậc có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng đúng đắng

trình độ lành nghề, phát huy đầy đủ năng lực, chủ động sán tạo của họ trong lao động
sản xuất.
Phân công lao động theo bậc còn là cơ sở để thực hiện chế độ trả lƣơng theo chất
lƣợng công việc lao động qua bậc công việc.
Phân công lao động theo bậc là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch đào tạo, nâng
cao trình độ lành nghề cho ngƣời lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất.

5


1.2.Hiệp tác lao động
1.2.1.Khái niệm của hiệp tác lao động
Hiệp tác lao động là sự phối hợp công tác giữa những ngƣời tham gia lao
động,giữa những bộ phận trong cung một quá trình hay các quá trình sản xuất khác
nhau nhƣng có mối quan hệ về thời gian và không gian.
Hiệp tác về không gian trong các doanh nghiệp thƣờng có những hình thức cơ
bản: Hiệp tác giữa các phân xƣởng chuyên môn hóa; Hiệp tác giữa các bộ phận chuyên
môn hóa; Hiệp tác những ngƣời lao động với nhau trong tổ sản xuất.
Hiệp tác về thời gian là sự tổ chức ca làm việc trong một ngày đêm tại doanh
nghiệp.
1.2.2.Ý nghĩa của hiệp tác lao động
Tổ chức lao động tốt thì sẽ tạo điều kiện cho guồng máy hoạt động đồng bộ, cân
đối; tăng cƣờng việc quản lý theo bộ phận nhằm phát huy khả năng của ngƣời lao động
đồng thời giảm bớt thời gian lãng phí do mất cân đối gây nên.
Hiệp tác lao động tốt sẽ phát huy đƣợc tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong quá
trình lao động và tạo đƣợc bầu không khí làm việc tập thể tốt. Ngƣời lao động sẽ học
hỏi them kinh nghiệm, tác phong làm việc và lối sống, tạo điều kiện để ngƣời lao động
phát triển toàn diện.
1.2.3.Các hình thức hiệp tác lao động
1.2.3.1.Tổ chức tổ sản xuất

a.Khái niệm tổ sản xuất
Tổ sản xuất là bao gồm tập thể ngƣời lao động cùng nghề và khác nghề phối hợp
với nhau một cách chặt chẽ để cùng hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất nhất định.
Tổ sản xuất là hình thức hiệp tác lao động phổ biến nhất trong các doanh nghiệp
sản xuất vật chất.Tổ sản xuất đƣợc coi là đơn vị sản xuất tập thể nhỏ nhất cần đƣợc
quan tâm về mọi mặc nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
của toàn doanh nghiệp.
b.Nhiệm vụ của tổ sản xuất:
- Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức những chỉ tiêu kế hoạch đƣợc
giao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh những chủ trƣơng,chính sách, quy định của doanh
nghiệp và nhà nƣớc.
6


- Tổ chức tƣơng trợ, kèm cặp, bồi dƣỡng nâng cao trình độ lành nghề của các
công nhân trong tổ.
- Tổ chức thực hiện các phong trao thi đua lao động sản xuất trong nội bộ tổ sản
xuất.
c.Các hình thức tổ sản xuất
Thực tế, tùy theo đặc điểm của công việc mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ
chức tổ sản xuất hợp lý. Những hình thức tổ chức tổ sản xuất hợp lý bao gồm:
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa: bao gồm những ngƣời lao động cùng nghề, cùng
hoàn thành những công việc có quá trình công nghệ giống nhau. Ví dụ: tổ giao nhận
nguyên liệu,tổ cấp đông.
- Tổ sản xuất tổng hợp: là tổ sản xuất bao gồm những công nhân có nhiều nghề
khác nhau nhƣng cùng thực hiện những công việc có cùng quá trình sản xuất thống
nhất.
- Tổ sản xuất theo ca: là tổ sản xuất mà tất cả thành viên cùng làm việc trong một
ca. Nhƣ tổ dệt ca A và tổ nhuộm ca B.

- Tổ sản xuất theo máy: là tổ sản xuất gồm nhiều công nhân cùng đƣợc giao
nhiệm vụ trông coi một máy hay hệ thống máy hoạt động liên tục trong hai hay ba ca.
1.2.3.2.Tổ chức ca làm việc
a.Khái niệm
Tổ chức ca làm việc là việc sắp xếp, bố trí thời gian làm việc trong ngày, làm
việc cho các nhóm, tổ sản xuất nhằm đảm bảo sự hiệp tác lao động về mặt thời gian.
b.Yêu cầu đối với ca làm việc
Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo cho quá trình sản xuất hoạt động liên tục. Yêu
cầu rất quan trọng đối với các loại sản phẩm có chu kì sản xuất dài hơn một ca làm
việc.
Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo sử dụng máy móc thiết bị và thời gian trong ca
làm việc có hiệu quả. Khi doanh nghiệp đầu tƣ máy móc thiết bị thƣờng muồn khai
thác triệt để thời gian máy nhằm tạo ra sản phẩm,giảm hao mòn vô hình. Yêu cầu này
phải đảm bảo có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý và xác định số ca làm việc ngày
đêm phải khoa học.
Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo sức khỏe và có chế độ cho ngƣời lao động.
Yêu cầu này đòi hỏi doanh nghiệp khi tổ chức ca làm việc pjair tính đến thời gian
nghỉ ngơi của công nhân trong ca làm việc và chế độ phù hợp khi bố trí ngƣời lao động
làm ca đêm, làm thêm giờ.
7


Tổ chức ca làm việc phải tiết kiệm diện tích sản xuất và tăng nhanh vòng quay
vốn cố định và vốn lƣu động.
c.Nội dung của tổ chức ca làm việc
- Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm:
Công thức tính số ca làm việc trong một ngày đêm:
K=

𝑄𝑁Đ

𝑞𝑐

Trong đó:
+QNĐ: là nhiệm vụ sản xuất mà doanh nghiệp giao cho nơi làm việc ttrong một
ngày đêm.
+qc: là năng lực sản xuất của nơi làm việc trong một ca.
+K: là số ca làm việc trong một ngày đêm.
Tuy nhiên trên thực tế,doanh nghiệp thƣờng giao nhiệm vụ cho các phân
xƣởng,tổ sản xuất theo từng tháng theo từng quý nên ta co thể xác định nhiệm vụ sản
xuất một ngày đêm:
Qnđ=

𝑄𝐾
𝑇𝐾

Trong đó:
+QK: là nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp giao cho nơi làm việc trong một kì
(tháng, quý, năm).
+TK: là tổng số ngày làm việc chế độ có thể huy động đƣợc trong một kì.

Năng lực sản xuất của nơi làm việc trong một ca có thể đƣợc xác định theo năng
suất của máy hay sản lƣợng giao cho công nhân.Công thức xác định nhƣ sau:
qᴄ = WM x n = Wh x n x Tca
Hay qc = Msl x Lđb x I3
8


Trong đó:
+WM: là năng suất bình quân của một máy.
+n : là tổng số máy đƣợc bố trí làm việc một ca.

+Wh: là năng suất bình quân của một máy trong một giờ.
+Tca: là thời gian ca làm việc theo quy định.
+Msl: là mức sản lƣợng giao cho một công nhân trong một ca.
+Lđb : là tổng số công nhân trực tiếp đƣợc giao mức lao động bố trí làm việc một
ca.
+I3 : là tỷ lệ hoàn thành mức cho phép.

-Bố trí thời gian đi ca: Thời gian ca làm việc là khoảng thời gian mà ngƣời lao
động phải lao động tại nơi làm việc theo quy định của doanh nghiệp.Thời gian làm
việc đã đƣợc Nhà nƣớc quy định trong bộ luật lao động.Tùy theo đặc điểm từng doanh
nghiệp mà họ bố trí thời gian đi ca phù hợp.
Tuy nhiên,thƣờng thì các doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca đối với ca làm việc
8 giờ(3 ca ngày đêm).
+ Ca 1:bắt đầu từ 06h00 đến 14h00.
+ Ca 2:bắt đầu từ 14h00 đến 22h00.
+ Ca 3:bắt đầu từ 22h00 đến 06h00 sáng hôm sau.

-Chế độ đảo ca: Khi các doanh nghiệp tổ chức nhiều ca làm việc trong một ngày
đêm thì không thể không lập kế hoạch đổi ca nhằm đảm bảo sản xuất bình thƣờng và
gìn giữ sức khỏe cho ngƣời lao động.
Có thể áp dụng hình thức đổi ca ca bản nhƣ sau:
+ Chế độ đổi ca thuận có ngày nghỉ trong tuần:
Biểu đồ đảo ca
Ngày 1
thứ

2

3


4

5

6

Ca1

A

A

A

A

A

A

7

8

9

10

11


12

13

C

C

C

C

C

C

14

15

16

B

B

9


Ca2


B

B

B

B

B

B

A

A

A

A

A

A

C

C

Ca3


C

C

C

C

C

C

B

B

B

B

B

B

A

A

Với A,B,C là các tổ chức ca làm việc theo ca theo tuần(6 ngày);ngày thứ bảy và

thứ 14 là những ngày nghỉ trong tuần.
Nhƣ vậy,từ ca 1 chuyển sang ca 2 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ 48h,từ ca 2
chuyển sang ca 3 ngƣời lao động đƣợc nghỉ 48h,từ ca 3 chuyển sang ca 1 ngƣời lao
động đƣợc nghỉ 24h.

+ Chế độ đảo ca nghịch có một ngày nghỉ trong tuần:
Ngày 1
thứ

2

3

4

5

6

Ca 1

A

A

A

A

A


Ca 2

B

B

B

B

Ca 3

C

C

C

C

7

8

9

10

11


12

13

A

B

B

B

B

B

B

B

C

C

C

C

C


C

A

A

A

A

14

15

16

B

C

C

C

C

A

A


A

A

B

B

Với A,B,C là các tổ làm việc theo ca theo tuần(6 ngày) ;);ngày thứ bảy và thứ 14
là những ngày nghỉ trong tuần.
Nhƣ vậy,từ ca 3 chuyển sang ca 2 thì ngƣời lao động đƣợc nghỉ trong 32h,từ ca 2
chuyển sang ca 1 thì ngƣời lao động nghỉ trong 32h,từ ca 1 chuyển sang ca 3 ngƣời lao
động nghỉ trong 56h.

Một số chế độ đảo ca khác:
- Chế độ đảo ca bảo sản xuất liên tục nhƣng công nhân vẫn đƣợc nghỉ một ngày
trong tuần:
Những doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất liên tục, chịu sức ép lớn bởi nhiệm vụ
sản xuất thƣờng sử dụng chế độ đổi ca này để có thể sản xuất liên tục mà ngƣời lao
động vẫn thay nhau nghỉ 1 ngày trong tuần ta có thể có các phƣơng án sau:
10


Nếu quy mô sản xuất lớn, có nhiều nơi làm việc giống nhau thì có 6 tổ làm việc 3
ca (mỗi nơi làm việc bố trí 3 tổ đi 3 ca) thì bố trí thêm 1 tổ làm việc ở cả 2 nơi làm
việc, trên cơ sở đó mà bố trí từng tổ nghỉ 1 ngày trong tuần.
Nếu quy mô sản xuất còn nhỏ, có thể bố trí thêm một hay vài lao động ngoài định
biên chính thức để thay nhau nghỉ 1 ngày trong tuần.
- Chế độ đảo ca 3 ngày 1 lần:

Trong trƣờng hợp các doanh nghiệp tổ chức làm 3 ca thì trong 1 ngày - đêm có 1
ca 3(làm đêm). Nếu cứ 6 ngày mới thực hiện chế độ đảo ca thì sẽ ảnh hƣởng đến sức
khỏe của ngƣời lao động và chất lƣợng sản phẩm. Chính vì vậy, các doanh nghiệp này
thƣờng thực hiện các chế độ đảo ca 3 ngày 1 lần mà vẫn đảm bảo thời gian nghỉ theo
qui định của 1 công nhân sau 1 tuần hay 1 tháng làm việc.
- Tổ chức làm ca đêm:
Thời giờ làm việc đƣợc tính là làm việc ban đêm đƣợc pháp luật lao động của
nhà nƣớc quy định nhƣ sau :
+ Từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc đƣợc tính từ 22h đến 6h.
+ Từ Đà Nẵng trở vào phía Nam đƣợc tính từ 21h đến 5h.
Ngƣời lao động mà làm việc ban đêm thì đƣợc trả lƣơng thêm ít nhất là 30% của
tiền lƣơng làm việc vào ban ngày.
Thời gian nghỉ ngơi đƣợc quy định đối với ca đêm làm việc liên tục là 45
phút/ca.

Những khó khăn của người làm việc ban đêm:
- Về mặt sinh lí không phù hợp do thói quen con ngƣời ngủ vào ban đêm nên khi
làm ca để thƣờng hay mệt mỏi buồn ngủ.
- Điều kiện làm việc không thuận lợi bằng ca ngày nhƣ ánh sáng nhiệt độ...
Vì vậy khi tổ chức làm ca đêm các doanh nghiệp nên đảm bảo yêu cầu sau:
- Tổ chức tốt công tác chuẩn bị sản xuất cho ca làm việc ban đêm.
- Luôn cử cán bộ lãnh đạo có thuẩm quyền cùng đi làm việc vào ca đêm để giải
quyết những khó khăn vƣớng mắc khi công nhân gặp phải và động viên họ hƣớng dẫn
sản xuất.
- Tổ chức tốt công tác phục vụ chế độ cho ngƣời lao động ca đêm.
- Áp dụng các chế độ thƣởng hợp lý đối với những công nhân hoàn thành và
hoàn thành vƣợt mức trong ca đêm.
11



Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ
HIỆP TÁC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƢỜNG SẮT ĐÀ
NẴNG
2.1.Khái quát chung về Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐƢỜNG SẮT ĐÀ NẴNG
Tên giao dịch : RAMECO
Mã số thuế : 0400101789
Địa chỉ: 166 Hải Phòng , P.Tân Chính , Q.Thanh Khê , Tp.Đà Nẵng.
Đại diện pháp luật: Lê Ánh Dƣơng.
Ngày cấp giấy phép: 01/09/2005
Điện thoại: 05113828222 / Fax: 0511750163
2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty Cổ Phần Cơ Khí
Đường Sắt Đà Nẵng
2.1.1.1.Lịch sử hình thành
Năm 1975 đất nƣớc thống nhất, ngành đƣờng sắt tiếp nhận cơ sở vật chất hỏa xa
miền Nam Việt Nam của chính quyền Sài Gòn.Lúc bấy giờ công ty có tên gọi là
xƣởng Ốc Lộ (thuộc hỏa xa khu vực miền Trung).
Năm 1979 Công ty đƣợc gọi là xƣởng cơ khí hỗ trợ thực quận đƣờng sắt II, quản
lý và khai thác vận tải từ ga Vinh đến ga Vân Canh.
12


Năm 1983 tổ chức ngành đƣờng sắt đƣợc Bộ Giao Thông Vận Tải thay đổi, xóa
bỏ 3 quận thành 5 công ty vận tải đƣờng sắt, quyết định nâng cấp xƣởng cơ khí hỗ trợ
thành xí nghiệp cơ khí đƣờng sắt Đà Nẵng, trực thuộc Công ty Vận Tải Đƣờng Sắt IV.
Năm 1994, Xí nghiệp Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng đƣợc thành lập lại theo quyết
định của Bộ Giao Thông Vận Tải và trở thành đơn vị hoàn toàn độc lập theo quyết
định số 285/QĐ_LĐ ký ngày 14/12/1994 của Bộ Giao Thông Vận Tải. Đến năm 2002,
Xí nghiệp Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng đổi tên thành Công ty Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà
Nẵng theo quyết định số 1998/200 QĐ_BGTVT ký ngày 18/07/2002.

Đến năm 2004, Công ty Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng chuyển sang Công ty Cổ
Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng theo quyết định số 3271/QĐ_BGTVT ký ngày
01/11/2004.
2.1.1.2.Quá trình phát triển
Từ bao cấp chuyển sang kinh doanh trong nền kinh tế cơ chế thị trƣờng với
những đối thủ cạnh tranh nhƣ đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng hàng không,... Ngành
đƣờng sắt nói chung và công ty nói riêng sẽ gặp không ít khó khăn cũng nhƣ thách
thức mới. Trong giai đoạn “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” hiện nay, khoa học có
những bƣớc tiến mạnh mẽ, nhiều công nghiệp sản xuất mới, tiên tiến cho phép áp dụng
và sản xuất để tăng năng xuất lao động, hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
Năm bắt lấy đƣợc thời cơ tiến kịp trào lƣu mới, ngành đƣờng sắt đã áp dụng công
nghệ tiên tiến vào lĩnh vực sản xuất, quản lý khai thác và vận tải nhằm đạt mục tiêu tàu
khách Bắc-Nam 24 giờ/ngày. Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho ngành
đƣờng sắt và hiện nay chiếm hơn 75% thị trƣờng miền Trung và có khả năng tiếp tục
mở rộng ra thị trƣờng Bắc-Nam.
Cùng với sự phát triển của ngành trong những năm qua, công ty đã cố gắng trong
việc đầu tƣ, trang thiết bị lại máy móc thiết bị nhằm phục vụ kịp thời mục tiêu của
ngành đề ra.
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Cơ Khí
Đường Sắt Đà Nẵng
2.1.2.1.Chức năng
Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất, chế tạo các loại mặt hàng cơ khí phục
vụ cho ngành đƣờng sắt nhƣ cấu kiện đƣờng, phụ tùng đầu máy xe toa, thông tin tín
hiệu và các thiết bị khác.
Ngoài sản xuất các mặt hàng cơ khí trên, công ty còn tiến hành một số hoạt động
kinh doanh khác nhƣ: kinh doanh vật tƣ, vận chuyển và xếp dở mặt bằng cơ giới, cho
thuê nhà xƣởng, thiết bị kho bãi,...

13



2.1.2.2.Nhiệm vụ
Xây dựng và thực hiện kế hoạch, nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất, tự bù
đắp chi phí trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc, tận dụng
năng lực sản xuất và không ngừng đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học kỷ
thuật vào quá trình sản xuất công ty.
Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống và hoạt
động cho cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ văn hóa và bồi dƣỡng nghiệp vụ
cho cán bộ công nhân viên.
Có nhiệm vụ quản lí chặt chẽ vật tƣ, tài sản của công ty, đảm bảo an toàn lao
động. Hạch toán và báo cáo trung thực theo chính sách nhà nƣớc quy định, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành đã đăng kí.

2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức của công ty:
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

P. TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

TỔ
RÈN
1

TỔ
RÈN

2

P. KẾ HOẠCH
THỊ TRƢỜNG

TỔ
RÈN
3

TỔ
RÈN
4

P.KỸ THUẬT
VẬT TƢ

TỔ
TIỆN

TỔ

HÀN

P. KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH

TỔ
KHUÔN
MẪU


TỔ
THIẾT
BỊ 14


2.1.3.Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường
Sắt Đà Nẵng
2.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng đƣợc lập trên cơ sở chuyển đổi
hình thức sở hữu từ Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc sang Công ty Cổ Phần. Công ty là đơn
vị sản xuất công nghiệp phục vụ cho công tác khai thác vận tải, hoạch toán kinh tế độc
lập trong nội bộ Tổng công ty Đƣờng Sắt Việt Nam.
Công ty chuyên về sữa chữa, gia công, chế tạo các thiết bị ngành đƣờng sắt.
Ngoài ra, công ty còn tham gia một số hoạt động liên quan đến xây dựng công trình,...
2.1.3.2.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh
Sản phẩm của công ty là những mặt hàng có tính cơ khí để phục vụ cho khai thác
vận tải đƣờng sắt và sửa chữa gia công, cải tạo mớ dụng cụ ga tàu, cấu kiện cầu
đƣờng, thông tin tín hiệu, phụ tùng toa xe và khác thiết bị khác phục vụ cho vận tải
đƣờng sắt.
Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, hạng mục các công
trình.Mua bán thiết bị vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế, kinh
doanh sắt thép phế liệu.
Sản phẩm của công ty về mặt kỹ thuật không phải phức tạp lắm, sản phẩm của
công ty đƣợc hội đồng khoa học kỹ thuật và viện nghiên cứu thiết kế đƣờng sắt Việt
Nam chứng nhận là sản phẩm chuyên ngành phục vụ cho ngành đƣờng sắt.
Sản phẩm chính của công ty là:
- Cốc tà vẹt bê tông.
- Sản xuất tấm bê tông đúc sẵn.
- Ống bê tông, cọc bê tông cốt thép.
- Bulon tà vẹt bê tông.

- Căn u.
- Thanh giằng cự ly.
- Bulon móc cầu.

15


2.1.3.3.Đặc điểm thị trường kinh doanh
Trong tình hình kinh tế phát triển nhƣ hiện nay, các công ty liên tục có những sự
cạnh tranh với nhau về mọi mặt để tìm kiếm chỗ đứng trên thị trƣờng và xây dựng một
thƣơng hiệu riêng. Các công ty sản xuất khác ở khu vực miền Trung cũng đang cạnh
canh gắt gao ở thị trƣờng này. Tuy nhiên, đối với Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt
Đà Nẵng, họ đã đƣợc thành lập từ lâu và cũng đã có những chỗ đứng nhất định trên thị
trƣờng miền Trung, bằng việc là họ đã chiếm lĩnh hơn 75% thị trƣờng miền Trung. Và
trong tƣơng lai, công ty sẽ mở rộng thị trƣờng ra toàn miền Nam – Bắc và sẽ dần dần
khẳng định vị thế của mình trong ngành.
2.1.3.4.Đặc điểm khách hàng
“Khách hàng là ngƣời trả lƣơng cho chúng tôi”
Với câu nói trên, Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng hiểu rõ đƣợc
tầm quan trọng của khách hàng, họ sẽ thành phần quyết định đƣợc sự thành công hay
thất bại cho công ty. Vì thế, công ty rất chú trọng đến khách hàng của mình.Công ty
thƣờng nhắm đến những khách hàng lớn, bởi vì họ sẽ đem lại nhiều lợi thế cho công
ty, cũng nhƣ là mang lại nhiều lợi nhuận hơn.

Bảng 1: Danh sách khách hàng
STT

Tên công ty

1


Công ty CP Đƣờng Sắt Phú Khánh

2

Công ty CP Đƣờng Sắt Nghĩa Bình

3

Công ty CP Đƣờng Sắt Sài Gòn

4

Công ty CP Đƣờng Sắt Bình Trị Thiên

5

Công ty CP Đƣờng Sắt Nghệ Tĩnh

6

Công ty CP Đƣờng Sắt Quảng Bình

7

Công ty CP Đƣờng Sắt Quảng Nam – Đà Nẵng

8

Công ty CP ĐTXD Hƣng Phú

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

16


2.1.3.5.Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
Trong mọi việc kinh doanh, không thể không thiếu những đối thủ cạnh tranh với
nhau trong cùng một lĩnh vực. Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà Nẵng không
chỉ sản xuất những phụ kiện trong ngành đƣờng sắt, công ty còn lấn sang 1 số lĩnh vực
khác nhƣ xây dựng, sản xuất những sản phẩm liên quan đến sắt thép nhƣ bu lông,
đinh,... Có rất nhiều công ty lớn nhƣ: công ty TNHH Tấn Quốc, Công ty CP Đăng
Hải,...Đây là những đối thủ đáng lo ngại vì họ cũng có những mặt hàng chất lƣợng và
nhóm khách hàng thân thuộc và trung thành. Ngoài ra cũng có rất nhiều công ty mới
thành lập và đang trên đà phát triển, vì vậy công ty nên có những chính sách về giá,
chất lƣợng và phục vụ khách hàng chu đáo.
Bảng 2: Danh sách các đối thủ cạnh tranh
Tên công ty
Công ty TNHH Tấn Quốc
Công ty TNHH Khôi Vĩnh Tâm

Sản phẩm kinh doanh
Chuyên sản xuất, kinh doanh các sản
phẩm liên quan đến sắt, thép.

CN công ty TNHH Thái Hoàng Phƣơng
Công ty CP Thảo Trình
Công ty CP Nguyên Tâm

Chuyên xây dựng các công trình giao
thông, dân dụng, công nghiệp,...


Công ty CP Đăng Hải
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Việc cạnh tranh với nhau sẽ đem đến những mặt tốt cho công ty, nhƣ họ sẽ cố
gắng cải tiến quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm tốt hơn để phục vụ cho thị trƣờng,
... Và nhƣ vậy, công ty sẽ dần khẳng định vị thế trên thị trƣờng.
2.1.3.6.Đặc điểm nhà cung ứng
Nguyên vật liệu là yếu tốt rất quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm. Vì vậy
cần phải chú trọng đến các mối quan hệ với những nhà cung ứng nguyên vật liệu, việc
này sẽ mang đến sự dễ dàng hơn trong việc thu mua và vận chuyển. Hiện nay, chủ yếu
các công ty cung ứng nguyên vật liệu cho Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đƣờng Sắt Đà
Nẵng, và đều là những nhà cung ứng quen thuộc nên việc mua hàng thƣờng diễn ra rất
nhanh và hầu nhƣ không cần gặp mặt để bàn bạc, đàm phán về giá.
Bảng 3: Danh sách các công ty mua nguyên vật liệu
STT

TÊN CÔNG TY

1

CN Cty CP XNK VTTB ĐS-XN cơ khí Đông
Anh

MẶT HÀNG MUA

17


2


Cty TNHH MTV Thƣơng mại Hà Anh

3

CN Cty CP XL&CK cầu đƣờng

4

Cty TNHH Cơ Khí Nam Định

5

Cty TNHH KD XNK Minh Đức

6

Cty CP khí CN&HC Đà Nẵng

7

Cty TNHH Thúy Hằng

8

Cty TNHH Tấn Quốc

9

Cty TNHH Phú Lộc


Mua phụ kiện đƣờng sắt

Oxy, CO2

Sắt tròn, tôn tấm

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)

2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Cơ Khí Đường Sắt
Đà Nẵng
2.1.4.1.Về doanh thu
Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2014-2015
Chỉ tiêu

Mã số

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ

01

16.098.345.570

11.446.176.572

2. Các khoảng giảm trừ

02

13.200.000


22.727.273

3. Doanh thu thuần về BH và c/c
DV

10

16.085.145.570

11.423.449.299

4. Giá vốn hàng bán

11

13.112.888.398

9.193.877.445

5. Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV

20

2.972.257.172

2.229.571.854

2015


2014

18


6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

1.786.576

13.007.830

7. Chi phí tài chính

22

11.646.055

23.207.236

23

11.646.055

23.207.236

24

29.255.909


393.538.438

- Chi phí bán hàng

24A

29.255.909

393.538.438

- Chi phí chờ kết chuyển

24B

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

2.167.644.090

3.362.470.417

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

30

765.497.694


(1.536.636.407)

11. Thu nhập khác

31

591.516.173

638.051.379

12. Chi phí khác

32

673.734.227

117.174.923

13. Lợi nhuận khác

40

(82.218.054)

520.876.456

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc
thuế

50


683.279.640

(1.015.759.951)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

51

7.909.928

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

52

17. Bù lỗ hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ

53

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN

60

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

70

- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng


342.749.230

675.369.712

(673.010.721)

(Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán)
Nhận xét: Nhìn chung thì doanh thu của công ty 2 năm gần đây đều tăng, điều đó
chứng tỏ rằng là công ty đã có những bƣớc đi đúng đắn và đang từng bƣớc hòa nhập
vào nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên qua 2 năm chi phí bán hàng và quản lý của
doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi đáng kể. Vì vậy công ty cần
xem xét để đề ra một số biện pháp nhằm giảm tối đa chi phí để làm tăng lợi nhuận.
Công ty nên xem xét các chính sách quản lý, hiệu quả sử dụng vốn để giảm chi phí
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Từ việc phân tích trên thì ta thấy khoản lợi nhuận của công ty qua các năm và
công ty trang trải chi phí chủ yếu dựa vào thu nhập từ hoạt động tài chính. Các khoảng
tăng doanh thu làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng lên.
19


×