Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Các khái niệm và chỉ tiêu chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 42 trang )

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

PHÂN TÍCH NƯỚC
PHẤN 1: Các khái niệm và chỉ tiêu
chất lượng nước
Th S Lâm Hoa Hùng
Th.S
1


Tài nguyên nước
Nước sinh hoạt và nước công nghiệp
TÀI
À NGUYÊN
Ê NƯỚC
ƯỚ
Là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có
thể sử
ử dụng
d
vào
à những
hữ mục đích
đí h khác
khá nhau
h

97 % là nước
ớ mặn

và nhiễm mặn


Nước đóng
g rắn
ở các sông
băng và 2 cực

3 % là nước ngọt

Nước ngầm
g

Nước ở các ao
hồ, sông ngòi,
kênh rạch

2


Tài nguyên nước
Nước sinh hoạt và nước công nghiệp

3


Nước mặt
là nước
ớ trong
t
sông,
ô
hồ hay

h nước
ớ ngọtt trong
t
vùng
ù đất
ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự
nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại
dương, bốc hơi và thấm xuống đất.
Giáng thủy là tên
tê gọii chung
h
các
á hiện
hiệ tượng
t ợ nước
ớ thoát
th át ra khỏi
những đám mây dưới các dạng lỏng (mưa) và dạng rắn (tuyết, mưa
đá), nhằm phân biệt với các hiện tượng nước tách ra từ không khí
(sương, sương mốc,
ố sương băng).
Dòng chảy ngầm
Trên suốt dòng sông,
sông lượng nước chảy về hạ nguồn thường bao gồm
hai dạng là dòng chảy trên mặt và chảy thành dòng ngầm trong các đá
bị nứt nẻ (không phải nước ngầm) dưới các con sông. Trong một số
địa hình thung lũng lớn, dòng chảy ngầm
ầ có thểể có lưu lượng lớn hơn
rất nhiều so với dòng chảy mặt.
4



Nước ngầm
Nước
N
ớ ngầm
ầ là một
ột dạng
d
nước
ớ dưới
d ới đất,
đất là nước

ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá.
Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm
nước bên dưới mức nước ngầm.

5


Nước uống được (potable water )
Nước uống được được hiểu là bất cứ loại nước nào mà con
người có thể sử dụng cho mục đích ăn uống mà không gây
hại đến sức khỏe

6


Nước sinh hoạt

Nước sinh hoạt là nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt
thông thường (tắm rửa, giặt dũ). Nước sinh hoạt không
được sử dụng ăn uống trực tiếp hay chế biến thức ăn
Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT

TT

1

Tên chỉ tiêu

Màu sắc(
sắc(*))

Đơn vị
tính

Giới hạn cho phép
I

II

Giám
sát

TCU

15

15


A

Không có
mùi vị lạ

A

2

Mùi vị(*)

-

Không có
mùi vị lạ

3

Độ đục(*)

NTU

5

5

A

4


Clo dư

mg/l

0,3-0,5

-

A

5

pH(*)

-

6,0 - 8,5

6,0 - 8,5

A

(*) Là chỉ tiêu cảm quan.

7


Nước sinh hoạt
TT


Tên chỉ tiêu
((*) Là chỉ tiêu cảm quan)

Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT

Đơn vị tính Giới hạn cho phép Giám
sát
I
II

6 Hàm lượng Amoni(*)

mg/l

3

3

A

7 Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ và Fe3+)(*)

mg/l

0,5

0,5

B


8 Chỉ số Pecmanganat

mg/l

4

4

A

9 Độ cứng tính theo CaCO3(*)

mg/l

350

-

B

10 Hàm lượng Clorua(*)

mg/l

300

-

A


11 Hàm lượng Florua

mg/l

1.5

-

B

12 Hàm lượng Asen tổng số

mg/l

0,01

0,05

B

13 Coliform
lif
tổng
ổ số


con// 100mll

50


150

A

14 E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt

con/ 100ml

0

20

A

Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước
Giới hạn cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức tự khai thác nước của cá nhân,
8
hộ gia đình


Nước dùng trong công nghiệp
Nước đóng một vai trò quan trọng trong các ngành công
nghiệp.
nghiệp
• Nó có thể là nguồn nguyên liệu quan trong cho các
ngành công nghiệp thực phẩm,
phẩm nước giải khát.
khát
• Nó tham gia phục vụ cho các ngành sản xuất như các

quáá trình
t ì h làm
là mát,
át sản
ả xuất
ất hơi nước,
ướ dùng
dù để làm

dung môi chất pha loãng,rửa và các tiện ích khác
Nguồn:
h //l
/>/
d
h
2h l
9


Nước dùng trong công nghiệp
Về cơ bản có 4 loại
V
ạ nước sử dụng
ụ g trong
g công
g nghiệp.
g ệp
+ Loại 1: Chất lượng nước cực cao với yêu cầu nghiêm
ngặt
gặ về q

quy
y trình xử lý
ý cũng
g như lưu trữ,, p
phân p
phối.
Nước loại này được gọi là nước siêu tinh khiết
+ Loại 2: Được gọi là nước tinh khiết cũng được xử lý từ
hệ thống lọc nước RO
+ Loại 3: Nước đạt tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt
+ Loại 4: Nước dùng cho các mục đích rửa Bảng dưới đây
cho thấy sử dụng nước trong các quá trình sản xuất công
nghiệp
10


11


Nước dùng trong
công nghiệp
Nước cất

Nước cất là nước tinh khiết nguyên chất,
đ
được
điề chế
điều
hế bằng
bằ

cách
á h chưng
h
cất
ất vàà
thường được sử dụng trong lãnh vực công
nghệ dược và đồ uống.
Thành phần nước cất hoàn toàn không
chứa các tạp chất hữu cơ hay vô cơ, do đó
cũng
ũ là dung
d
môi
ôi thích
hí h hợp
h để rửa
ử dụng
d
cụ
thí nghiệm, pha chế hóa chất hoặc thực
hiện một số pphản ứngg hóa học.
Trong thực tế, người sử dụng thường mua
nước cất sẵn. Tuy nhiên, điều kiện gia đình
nếu
ế thích
h h hợp
h vẫn
ẫ có thể
hể tự điều
điề chế

hế nước
cất bằng cách cho nước lã vào đun sôi và
hứngg hơi nước ngưng
g g tụụ trongg môi trườngg
lạnh
12


Nước dùng trong công nghiệp – nước cất

Nguồn:
/>thuat-cua-nuoc-cat.html


Nước dùng trong công nghiệp – Nước cất

Nguồn:
/>thuat-cua-nuoc-cat.html


Nước dùng trong
công nghiệp
Nước khử khoáng

Nước loại ion hay nước khử khoáng là
là nước
ớ tinh
ti h khiết được
đ
điề chế

điều
hế bằng
bằ
cách dùng nhựa trao đổi ion để loại trừ
hoàn toàn các ion trong nước thường.
Sự kết hợp của nước loại ion với kỹ thuật
thẩm thấu ngược (Reverse osmosis system)
giúp
iú loại
l i trừ
ừ hoàn
h à toàn
à các
á tạp chất
hấ lơ
l
lững, khí hòa tan .v.v Nước thu được đạt
tới độ tinh khiết ngang
g g với nước cất 2 lần
hay 3 lần.
Để vô trùng hoàn toàn, nước có thể được
xử lý
l bằng
bằ tia
i UV để dùng
d
cho
h các mục
đích vô trùng trong y tế hay sản xuất các
chế pphẩm dược

ợ dạng
ạ g nước.
15


Nước dùng trong công nghiệp – nước khử khoáng

16


các đặc trưng vật lý của nước
Các đặc trưng vật lý của nước được xác định bởi cảm
giác như tiếp
g
p xúc,, nhìn,, vịị ggiác khi người
g
ta tiếpp xúc với
mẫu nước
Các đặc trưng vật lý của nước thường được kiểm tra:
1. Màu sắc của mẫu nước
2 Nhiệt độ của
2.
ủ mẫu
ẫ nước

3. Mùi và vị của mẫu nước
4. Độ đục của mẫu nước
5. Chất rắn trongg nước
17



Các đặc trưng hóa học của nước
Các đặc trưng hóa học của nước phản ảnh sự tiếp xúc của mạch
nước với các loại đất đá,
đá khoáng vật.
vật Mặt khác,
khác sự ô nhiễm bởi
nước thải sinh hoạt cũng như nước thải công nghiệp làm thay đổi
đáng kể chất lượng nước
Các đặc trưng hóa học của nước gồm:
1. Các khoáng vô cơ (Ca, Mg. CO32- , HCO3- , K, Na, Si, P …)
2. pH, độ kiềm, độ acid của nước và tổng chất rắn hòa tan (TDS)
3. Các chất hữu cơ
4. Các chất phóng xạ
5. Các vi sinh vật
ậ và đặc
ặ trưngg sinh học
ọ của nước
18


Kiểm tra chất lượng nguồn nước
Hiện nay, chất lượng nước và nguồn nước ngày càng suy giảm và
cạn kiệt do sự sử dụng quá mức và do ô nhiễm môi trường. Sự xả
các
á chất
hấ thải
hải sinh
i h hoạt
h

vàà công
ô nghiệp
hiệ ngày
à càng
à nhiều
hiề dẫn
dẫ đến
đế
nước bị ô nhiễm bởi các chất độc hại rất khác nhau.
Do đó,
đó công tác kiểm tra chất lượng nguồn nước luôn được quan
tâm vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội và con người.
Các cơ quan nhà nước phải đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng
nước uống – nước sinh hoạt. Các phòng thí nghiệm thuộc cơ quan
nhà nước và các trung tâm phân tích phải có nghĩa vụ phân tích
kiểm tra chất lượng nước thường xuyên
Phân tích kiểm tra chất lượng
ợ g nước là một
ộ lãnh vực
ự p
phân
tích rộng lớn với sự kết hợp của các kỹ thuật từ cổ điển
đến hiện đại
19


Kiểm tra chất
lượng
ợ g nguồn
g

nước

20


Các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích
Nước uống

21


Các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích
Nước sinh hoạt, nước mặt và nước thải
Các chỉ tiêu vật lý

22


Các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích
Nước sinh hoạt, nước mặt và nước thải
Các chỉ tiêu hóa học

23


Các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích
Nước sinh hoạt, nước mặt và nước thải
Các chỉ tiêu sinh học

24



Kỹ thuật lấy mẫu và bảo quản mẫu
Lấy
ấ mẫu
ẫ liên tục

Lấy mẫu liên tục giúp kiểm tra tự động quá trình lầy mẫu nhưng
có nhược điểm phải lắp đặt hệ thống lấy mẫu tự động

25


×