Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thi đua khen thưởng tại trường đại học quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 56 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo
đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích
một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả
này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Hoàng Đại Thắng


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Phạm Xuân Hậu, ngƣời đã
định hƣớng đề tài, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình
nghiên cứu, học tập và hồn thành khóa luận.
Trân trọng cảm ơn q thầy, cơ Khoa Kỹ thuật - Công nghệ thông tin, Ban
Giám hiệu Trƣờng Đại học Quảng Bình, đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu khóa luận này.
Xin cảm ơn Trung tâm học liệu Trƣờng Đại học Quảng Bình, thƣ viện tỉnh...
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc tiếp cận, khai thác các nguồn tƣ liệu phục
vụ học tập và nghiên cứu.
Cảm ơn gia đình, bạn bè luôn đồng hành, động viên, chia sẻ và hỗ trợ tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.

Quảng Bình, tháng 5 năm 2018
Tác giả Khóa Luận

Hồng Đại Thắng


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
A. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 1
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khoá luận khoá luận ......................................... 2
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .......................................................................................... 3
CHƢƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT BIỂU BÀI TOÁN ....... 3
1.1. Giới thiệu về Trƣờng đại học Quảng Bình ................................................... 3
1.1.1. Tổng quan .................................................................................................. 3
1.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 5
1.2 Phát biểu bài toán ............................................................................................ 6
1.2.1 Quản lý hồ sơ viên chức .............................................................................. 6
1.2.2 Quản lý thi đua ............................................................................................ 6
1.2.3 Quản lý thi đua khen thưởng ....................................................................... 7
1.3 Nghiệp vụ của hệ thống quản lý ...................................................................... 7
1.3.1 Phần dành cho viên chức............................................................................. 7
1.3.2 Phần dành cho nhà quản trị ........................................................................ 7
1.4. Các biểu đồ hoạt động. ................................................................................... 8
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............................ 10
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh. ...................................................................................... 10
2.1.1 Biểu đồ ....................................................................................................... 10
2.1.2. Mô tả hoạt động ........................................................................................ 11
2.2. Sơ đồ phân rã chức năng. ............................................................................. 11
2.2.1. Sơ đồ ......................................................................................................... 11
2.2.2. Mô tả chi tiết các chức năng .................................................................... 12
2.3 Ma trận thực thể chức năng. ......................................................................... 12
2.4. Sơ đồ luồng dữ liệu........................................................................................ 14
2.4.1 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0 ) ............ 14
2.4.2 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 1) ............. 15

2.4.3 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 2) ............. 16
2.5 Phân tích thiết kế hệ thống ............................................................................ 16
2.5.1 Mơ hình Use Case mức cao ....................................................................... 16
2.5.2 Phân tích các mơ hình Use Case chi tiết ................................................... 18
2.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu ................................................................................ 33
2.6.1 Bảng: Thông tin chung viên chức .............................................................. 33
2.6.2 Bảng Thông tin đào tạo viên chức ............................................................. 34
2.6.3 Bảng: Thông tin đào tạo, bồi dưỡng ......................................................... 35
2.6.4 Bảng: Thơng tin tóm tắt cơng tác .............................................................. 35


2.6.5 Bảng: Thơng tin tóm tắt gia đình .............................................................. 35
2.6.6 Bảng: Thơng tin diễn biến q trình lương ............................................... 36
2.6.7 Bảng: Thông tin user ................................................................................. 36
2.6.8 Bảng: Thông tin thi đua khen thưởng ........................................................ 36
2.6.9 Bảng: Thông tin Đánh giá viên chức......................................................... 37
2.6.10 Phân quyền user ...................................................................................... 37
2.6.11 Các liên kết dữ liệu .................................................................................. 37
2.6.12 Liên kết phân quyền người dùng ............................................................. 38
Hình 24: liên kết dữ liệu phân quyền ngƣời dùng .............................................. 38
CHƢƠNG III: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG ........................... 38
3.1. Môi trƣờng cài đặt. ....................................................................................... 38
3.2. Giao diện chƣơng trình................................................................................. 38
3.2.1 Một số giao diện tiêu biểu và giải thích hoạt động ................................... 38
3.2.2 Giao diện dành cho nhà quản trị ............................................................... 39
3.2.3 Giao diện dành cho ngƣời dùng ............................................................ 42
C. CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN............................ 48
1. Kết luận .............................................................................................................. 48
2. Hướng phát triển ................................................................................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 48



KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: ”Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý thi đua khen thưởng Trường Đại
học Quảng Bình “
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt
Diễn giải
CNTT
Cơng nghệ thơng tin
ĐHQB
Đại học Quảng Bình
TĐKT
Thi đua khen thưởng
CSDL
Cơ sở dữ liệu
SQL
Structured Query Language
STT
Số thứ tự
QLDGVC
Quản lý đánh giá viên chức
VC
Viên chức
CBGV
Cán bộ giảng viên


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1: Biểu đồ hoạt động chính của hệ thống .................................................... 8

Hình 2: Phân quyền User trong hệ thống ............................................................. 9
Hình 3: Biểu đồ ngữ cảnh. ................................................................................... 11
Hình 4: Sơ đồ luồng phân rã chức năng ............................................................. 12
Hình 5: Ma trận thực thể chức năng mơ hình quản lý thi đua khen thƣởng ... 14
Hình 6: Mơ hình luồng dữ liệu mức 0 ................................................................. 14
Hình 7: Mơ hình luồng dữ liệu mức 1 ................................................................. 16
Hình 8: Mơ hình Use case mức tổng qt ........................................................... 17
Hình 9 Biểu đồ Use case “Đăng nhập”. .............................................................. 18
Hình 10: Biểu đồ hoạt động thực thi Use case”Đăng nhập” ............................. 19
Hình 11 Biểu đồ trình tự thực thi Use case”Đăng nhập” .................................. 19
Hình 12: Biểu đồ Use case”Đăng ký” .................................................................. 19
Hình 13: Biểu đồ hoạt động thực thi Use case”Đăng ký” .................................. 20
Hình 14: Biểu đồ trình tự thực thi Use case “Đăng ký” ..................................... 21
Hình 15: Biểu đồ Use case gói”Quản lý thi đua khen thƣởng viên chức” ........ 21
Hình 16: Biểu đồ Use case gói “Quản lý hồ sơ” ................................................. 22
Hình 17: Biểu đồ Use case gói “Quản lý hồ sơ” ................................................. 24
Hình 18: Biểu đồ hoạt động thực thi Use case”Quản lý thi đua khen thƣởng” 25
Hình 19: Biểu đồ Use case gói “Quản lý đánh giá viên chức” .......................... 27
Hình 20: Biểu đồ hoạt động thực thi Use case”Quản lý đánh giá viên chức” .. 27
Hình 21: Biểu đồ Use case gói “thống kê và báo cáo” ....................................... 29
Hình 22: Biểu đồ hoạt động thực thi Use case”Thống kê báo cáo” .................. 30
Hình 24: liên kết dữ liệu phân quyền ngƣời dùng .............................................. 38
Hình 25: Giao diện khi đăng nhâp hệ thống ....................................................... 39
Hình 26 : Giao diện khi trang chủ hệ thống ....................................................... 39
Hình 27: Giao diện khi trang chủ hệ thống ........................................................ 41
Hình 28: Giao diện quản lý đơn vị ....................................................................... 41
Hình 29: Giao diện quản lý viên chức ................................................................. 42
Hình 30: Giao diện khi trang quản lý thi đua khen thƣởng ............................... 42
Hình 31: Giao diện khi trang Cập nhật hồ sơ ..................................................... 43
Hình 32: Giao diện khi trang Cập nhật hồ sơ ..................................................... 43

Hình 33: Giao diện khi trang Cập nhật hồ sơ ..................................................... 44
Hình 34: Giao diện khi trang Cập nhật hồ sơ ..................................................... 44
Hình 35: Giao diện khi trang đánh giá viên chức dành cho cá nhân cán bộ .... 45
Hình 36: Giao diện khi trang đánh giá viên chức dành cho Trƣởng đơn vị ..... 45
Hình 37: Giao diện khi trang đánh giá viên chức dành cho Hiệu trƣởng ........ 46


A. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với q trình tồn cầu hóa và sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng
internet trên thế giới và Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ. Hiện nay các trường
Đại học cũng như các doanh nghiệp đang trong tiến trình ứng dụng cơng nghệ thơng
tin vào quản lý. Mới đầu chỉ là những máy tính cá nhân đơn giản và hiện nay là các
mạng thông tin phức tạp, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý có thể thay
thế hồn tồn cơng việc thủ cơng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý. .
Hiện nay, Trường Đại học Quảng Bình đã tiến hành tin học hố các hoạt động
nghiệp vụ hành chính, tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo và giảng
dạy. Một số hệ thống phần mềm đã được triển khai như hệ thống phần mềm quản lý
đào tạo, hệ thống phần mềm thư viện, hệ thống phần mềm e-learning,.. Tuy nhiên,
chưa có hệ thống phần mềm phục vụ cho cơng tác quản lý nhân sự cũng như thi đua
khen thưởng. Trong công tác quản lý nhân sự liên quan đến công tác tuyển dụng, công
tác cán bộ, công tác thi đua khen thưởng,… Trong phạm vi đề tài khoá luận tốt nghiệp,
tơi chỉ tập trung vào tìm hiểu và xây dựng hệ thống phần mềm Quản lý thi đua khen
thưởng ở Trường ĐHQB để khắc phục khó khăn trong q trình và giảm thiểu chi phí,
nhân lực, tăng độ tin cậy và chính xác trong q trình quản lý.
* Hoạt động quản lý thi đua khen thưởng ở trường ĐHQB hiện nay:
- Tốn nhiều thời gian và việc tìm kiếm và sữa chữa thông tin.
- Tốn nhiều thời gian lưu trữ, việc in ấn gặp nhiều khó khăn.
- Tốn kém nhiều chi phí sử dụng nguồn nhân lực và phục hồi tài liệu.
Việc theo dõi, đánh giá kiểm tra gặp nhiều khó khăn tốn nhiều thời gian.

* Hoạt động quản lý thi đua khen thưởng ở trường ĐHQB khi ứng dụng công
nghệ thông tin với hệ thống được xây dựng:
- Tiết kiệm chí phí và thời gian.
-

-

Quản lý hiệu quả nguồn lực.
Có thể liên kết, phối hợp với các phịng ban khác nhau.
Người quản lý có thể theo dõi và kiểm tra dễ dàng.
Đánh giá thi đua của từng viên chức ngay trên hệ thống.
Xử lý khối lượng dữ liệu lớn chính xác, nhanh gọn.

2. Đối tƣợng nghiên cứu
Với khố luận này, tơi tập trung vào các nội dung sau:
- Tìm hiểu, nghiên cứu các dựng website và ngôn ngữ lập trình ASP.NET.
1


-

Tìm hiểu quy trình quản lý thi đua khen thưởng viên chức và kế hoạch đào tạo

-

ở trường ĐHQB.
Tìm hiểu các cơng cụ xây dựng chương trình: Sử dụng Visual Studio 2010 để
thiết kế giao diện và xây dựng phần mềm, sử dụng SQL Server 2012 để thiết kế
cơ sở dữ liệu cho hệ thống.


3. Mục tiêu nghiên cứu
- Biết được cách phân tích và thiết kế hệ thống, sử dụng các công cụ để thiết kế.
- Hiểu được cách sử dụng ngơn ngữ lập trình ASP.NET, trong đó có các đối
tượng, phương thức, thuộc tính...
-

Biết các sử dụng phần mềm Visual Studio 2010 để thiết kế giao diện và xây
dựng phần mềm xây dựng hệ thống quản lý thi đua khen thưởng.

-

Biết các sử dụng hệ quản trị CSDL trong SQL.
Xây dựng demo hệ thống Quản lý thi đua khen thưởng tại Trường ĐHQB.

-

Đưa ra các báo các, thống kê tổng hợp liên quan.

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong một khoảng thời gian có hạn, tơi chỉ tập trung vào nghiện cứu bài toán
quản lý thi đua khen thưởng tại Trường ĐHQB.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát nhu cầu thực tế, phân tích dữ liệu.
- Tìm hiểu các văn bản liên quan.
- Phỏng vấn và thống kê.
- Nghiên cứu các mơ hình đã có.
- Lập trình.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khoá luận khố luận
Việc thực hiện thành cơng khố luận này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn về cả mặt lý
luận lẫn thực tiễn.

Ý nghĩa lý luận của khoá luận: Chương trình cùng với thuyết minh sẽ trở thành
một tài liệu học tập, tham khảo, dễ hiểu, rất hữu ích cho sinh viên khi nghiên cứu về
kiến trúc dịch vụ.
Ý nghĩa thực tiễn của khoá luận: Khoá luận là một sản phẩm mang tính ứng dụng
cao phục vụ việc quản lý thi đua khen thưởng của viên chức tại ĐHQB. Là một công
cụ giúp nhà trường, nhà quản lý và viên chức có thể đánh giá, tìm kiếm thơng tin, lý
lịch viên chức một cách dễ dàng.

2


B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƢƠNG I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
1.1. Giới thiệu về Trƣờng đại học Quảng Bình
1.1.1. Tổng quan
Trường Đại học Quảng Bình (ĐHQB) được thành lập trên cơ sở Trường Cao
đẳng sư phạm Quảng Bình mà tiền thân là Trường Trung cấp sư phạm Quảng Bình,
được thành lập năm 2006 theo Quyết định số 237/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 của
Thủ tướng Chính phủ.
Trường Đại học Quảng Bình hoạt động theo Điều lệ trường đại học ban hành
theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ và
theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Quảng Bình phê duyệt theo
Quyết định số 445/QĐ-ĐHQB ngày 01/04/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Quảng Bình. Hiện nay, cơ cấu tổ chức của trường gồm: Ban Giám hiệu, 07 phòng
chức năng, 11 khoa, 22 bộ môn, 1 BQLDA, 5 trung tâm thuộc trường với hơn 60 cán
bộ quản lý. Các phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, tham mưu, xây dựng kế
hoạch về các lĩnh vực được phân công. Các khoa, bộ mơn là đơn vị quản lý hành chính
cơ sở, thực hiện nhiệm vụ đào tạo, phối hợp đào tạo bậc cử nhân, sau đại học thuộc
lĩnh vực chuyên môn của đơn vị. Trường có tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh
niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức … hoạt động theo

Điều lệ của tổ chức mình.
Được tọa lạc tại trung tâm thành phố Đồng Hới xinh đẹp, cơ sở 1 của Trường
với diện tích 12 ha, là một cơ ngơi khang trang, gồm khu nhà Hiệu bộ, 2 khu làm việc
của các đơn vị, trung tâm học liệu, 3 khu giảng đường, 2 khu thể dục thể thao và 2 ký
túc xá sinh viên. Cơ sở 2 có diện tích 30 ha với quy hoạch gồm các xưởng thực tập,
Trung tâm nghiên cứu khoa học- Chuyển giao công nghệ và các trang trại thực hành,
thực nghiệm Nông – Lâm –Thủy sản. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Trường Đại
học Quảng bình là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tình nhà và các vùng lân
cận; Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; thực hiện các hoạt
động hợp tác quốc tế và hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các tỉnh biên giới nước CHDCND
lào. Ngồi ra, trường cịn thực hiện các nhiệm vụ khác được UBND tỉnh giao.
Tính đến tháng 10/2017, đội ngũ cán bộ cơ hữu của Nhà trường là 323, trong đó
có 196 giảng viên và 127 viên chức. Độ tuổi trung bình của giảng viên cơ hữu: 35,7
tuổi. Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu
của Nhà trường: 17,9 % (36/196). Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng


số giảng viên cơ hữu của nhà trường: 73,8% (144/196). Ngồi ra, trường cịn có trên
30 giảng viên thỉnh giảng trong và ngồi nước.
Trường Đại học Quảng Bình là trường Đại học đa ngành gồm 45 ngành với 5
nhóm ngành: Nhóm ngành Sư phạm; Nhóm ngành Xã hội - Văn hóa - Du lịch; Nhóm
ngành Kinh tế, Nhóm ngành Nơng - Lâm - Thủy sản; Nhóm ngành Kỹ thuật - Công
nghệ thông tin.
Hiệu quả và chất lượng đào tạo luôn luôn là mối quam tâm hàng đầu của Trường
Đại học Quảng Bình. Nhà trường lấy thành tích của sinh viên sau tốt nghiệp, năng lực
sử dụng tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực hoạt động thực tiễn và phẩm chất đạo
đức của sinh viên làm thước đo chất lượng và sự thành công của Nhà trường. Với đội
ngũ giảng viên tâm huyết, giàu kinh nghiệm và các chương trình đào tạo được thiết kế
khoa học, hiện đại, mục tiêu của Nhà trường là đáp ứng tốt nhất nhu cầu nghề nghiệp,
nhu cầu công nghệ, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng

nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tính nhà nói riêng.
Q trình xây dựng và phát triển, uy tính và vị thế của Trường đại học Quảng
Bình ngày càng được khẳng định. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập Quốc tế;
trước những cơ hội và thách thức to lớn; tiếp nối truyền thống, Nhà trường không
ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo, mở rộng hợp tác với các trường đại học trong
nước và trên thế giới, phát triển nhanh quy mơ, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao chất
lượng đội ngũ nhằm đào tạo lực lượng cán bộ trẻ có trình độ cao, có khả năng thích
ứng nhanh chóng với mơi trường lao động trong thế cạnh tranh.


1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hội đồng trường

Ban giám hiệu

Hội đồng
Khoa học đào tạo

Đảng ủy

Phòng chức năng

Khoa

Phòng Đào tạo

Khoa KT - CNTT

Phòng quản trị


Khoa KT - DL

Phòng CTSV

Khoa NN
Khoa N –L -N

Phòng TC -HC

Khoa SP TH -MN

Phòng TT -PC

...

...

TỔ CHỨC KHOA HỌC

Đơn vị phục vụ đào tạo

Trung tâm NCKH và
CGCN
Trung tâm NC và TN NLN

Tổ chức, đồn thể

Trung tâm Học liệu

Cơng đoàn


Trung tâm tin học -NN

Trung tâm NC và TH AM

Đoàn thanh niên

Trung tâm NC ASEAN

...
1.2. Xác định bài toán

...

...

........

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giảng dạy, đào tạo và

quản lý trong các trường đại học đã và đang được triển khai một cách mạnh mẽ.
Trường Đại học Quảng Bình hiện nay đã triển khai các hệ thống phần mềm phục vụ


cho hoạt động của nhà trường như đào tạo, quản lý văn bản, quản lý thư viện,… Tuy
nhiên công tác quản lý, lưu trữ cơ sở dữ liệu công chức, viên chức lao động tại Trường
đại học Quảng Bình đang tiến hành thủ công, chủ yếu lưu trữ văn bản việc cập nhật,
theo dõi thơng tin người lao động cịn gặp nhiều khó khăn. Chưa có hệ thống phần
mềm hỗ trợ đánh giá viên chức hàng tháng, quý và quản lý cơng tác thi đua khen
thưởng.

1.2 Phát biểu bài tốn
Việc xây dựng mơ hình bài tốn quản lý thi đua khen thưởng để từ đó triển khai
một hệ thống quản lý thông tin viên chức trong Nhà trường, với mục đích là giúp cho
người quản trị nhà trường làm việc hiệu quả, khách quan hơn và đáp ứng nhu cầu áp
dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà trường. Hệ thống có thể giải quyết các cơng
việc như: cập nhật, lưu trữ hồ sơ cán bộ trong trường, bình bầu điểm thi đua của từng
cán bộ theo từng tháng, từng q...
Sau khi tìm hiểu và thu thập thơng tin trên thực tế của các cán bộ viên chức
Trường đại học Quảng Bình, tìm hiểu các hoạt động của một số phòng, đơn vị và
nghiên cứu các văn bản liên quan [1,2,3].... Cách lưu trữ hồ sơ lý lịch cán bộ, cách
đánh giá cán bộ giảng viên từng tháng, từng q và từng năm. Bên cạnh đó, chúng tơi
có tham khảo từ các hệ thống của các đợn vị khác thì bài tốn xây dựng hệ thống quản
lý thi đua khen thưởng phải giải quyết được những nội dung sau:
1.2.1 Quản lý hồ sơ viên chức
Hệ thống sẽ quản lý hồ sơ lý lịch của từng cán bộ, công viên chức quản lý từng
khoa, phòng, trung tâm..., cập nhật liên tục một cách rõ rằng nhanh chóng. Trong đó
cán bộ viên chức được kê khai thông tin cá nhân của mình vào hệ thống. Trưởng đơn
vị có thể truy xuất các thông tin cần thiết liên quan đến CBGV mà mình quản lý.
Phịng Tổ chức - Hành chính quản lý hệ thống để tham mưu cho lãnh đạo các công
việc liên quan.
1.2.2 Quản lý thi đua
Bài toán xây dựng Hệ thống quản lý thi đua khen thưởng sẽ giải quyết các công
việc thi đua theo tháng, quý, năm của cán bộ trong nhà trường, hệ thống làm việc
online tương tác giữa các CBGV, Trưởng khoa, Trưởng phòng, Trưởng trung tâm và
Hiệu trưởng một cách chính xác, minh bạch và khách quan. Đầu tiên hệ thống yêu cầu
các cán bộ, công chức, viên chức phải đăng nhập hệ thống để đánh giá sau mỗi quý
hoặc năm. Theo hình thức đánh giá A, B, C,D cá nhân sẽ tự đánh giá riêng của mình,
tiếp đón trưởng đơn vị sẽ đánh giá từng cá nhân trong đơn vị, cuối cùng là ý kiến đánh
giá của lãnh đạo nhà trường. Sau đó hệ thống sẽ lập nên báo cáo đánh giá thi đua để
gửi cho các bên liên quan.



1.2.3 Quản lý thi đua khen thưởng
Quản lý khen thưởng của từng cá nhân được thực hiện một cách rõ ràng và chính
xác. Khi có quyết định khen thưởng thi lãnh đạo nhà trường sẽ thông báo lên trên hệ
thống và có tên cán bộ thì hệ thống sẽ tự động báo về những tập thể và cá nhân có liên
quan. Bên cạnh đó dữ liệu về khen thưởng của CBGV sẽ được thống kê để phục vụ
cho việc nâng lương trước thời hạn. Sau khi bài tốn hồn thành sẽ giúp cho việc quản
lý, lưu trữ tốt hơn, công tác quản lý có hiệu quả hơn.
Trên cơ sở bài tốn được đề xuất, việc phân tích và thiết kế hệ thống sẽ được
thực hiện để thấy rõ hơn hoạt động của hệ thống.
1.3 Nghiệp vụ của hệ thống quản lý
 Thông tin lý lịch khoa học viên chức
 Cập nhật thơng tin viên chức
 Tìm kiếm thơng tin viên chức
 Xóa thơng tin viên chức
 Thơng tin đơn vị
 Cập nhật thơng tin đơn vị
 Thêm xóa đơn vị.
 Thông tin thi đua khen thưởng
 Cập nhật thông tin thi đua
 Cập nhật thông tin khen thưởng
 Lưu các bảng tệp, quyết định vào CSDL
 Thông tin đánh giá viên chức
 Thông tin đánh giá viên chức theo từng tháng, quý.
 Lưu các bảng đánh giá.
1.3.1 Phần dành cho viên chức
Bao gồm các chức năng như đăng nhập, cập nhật hồ sơ lý lịch khoa học cá nhân
trên hệ thống; Tìm kiếm và xem thơng tin về các viên chức trong đơn vị hoặc trong
trường; Xem bảng thi đua khen thưởng từng tháng, quý, năm; Đánh giá viên chức theo

từng tháng và quý, đầu tiên viên chức sẽ tự đánh giá, tiếp đến các Trưởng đơn vị, Hiệu
trưởng sẽ quyết định thi đua của cá nhân trong tháng.
1.3.2 Phần dành cho nhà quản trị
Bao gồm các chức năng đăng nhập, cung cấp các tài khoản hồ sơ hệ thống cho
các viên chức, xóa các hồ sơ khơng cịn làm việc trong trường; Thêm, xóa, sửa tên và
chức năng các đơn vị; Quản lý thi đua khen thưởng của từng cá nhân.


1.4. Các biểu đồ hoạt động.

Hệ thống Quản lý

Cập nhật
lý lịch
viên chức

Quản lý lý
lịch viên
chức

Quản lý
thi đua

Thống kê

Đánh giá
viên chức

Văn bản


+ Sữa chữa

+ Cấp trường

+ Nâng lương

+ Cá nhân đánh giá

+ Bổ sung

+ Cấp Khoa

+ Bằng khen

+ Trưởng khoa đánh giá

+ Xóa

+ Viên chức

+ Hiệu trưởng đánh giá

Hình 1: Biểu đồ hoạt động chính của hệ thống

Phân quyền User

Loại 0

Loại 1


Admin

Hiệu trưởng

Loại 2
Trưởng đơn vị

Loại 3
CBGV


Hình 2: Phân quyền User trong hệ thống
Các sơ đồ ngữ cảnh, sơ đồ chức năng và các luồng dữ liệu [4,5] sẽ được trình
trong các phần tiếp theo.
- Biểu đồ hoạt động chính của hệ thống:
+ Cập nhật thơng tin, hồ sơ lý lịch của cán bộ, viên chức
+ Quản lý thi đua khen thưởng
+ Quản lý đánh giá viên chức
+ Báo cáo thống kê
+ Văn bản liên quan.
- Biểu đồ phân quyền user trong hệ thống
+ loại 0 dành cho nhà quản trị hệ thống
+ Loại 1 dành cho hiệu trưởng
+ Loại 2 dành cho trưởng các đơn vị
+ Loại 3 dành cho cá nhân CBGV


CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1. Biểu đồ ngữ cảnh.
2.1.1 Biểu đồ

UBND tỉnh
Báo cáo

Yêu cầu

Thông tin đơn vị

HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THI ĐUA
KHEN THƢỞNG

TRƢỞNG
ĐƠN VỊ
Bầu thi đua đơn vị

Bầu thi đua
Thông báo tăng lương

Yêu cầu
Báo cáo

Các quyết định
Bầu thi đua

LÃNH ĐẠO
TRƢỜNG


Hình 3: Biểu đồ ngữ cảnh.
2.1.2. Mơ tả hoạt động

- Lãnh đạo nhà trường: là người đưa ra các quyết định cần thiết trong q trình
cơng tác đồng thời cũng yêu cầu hệ thống gửi các báo cáo về tình hình nhân sự và tình
hình lương thưởng, thi đua hàng tháng, quý, năm. Đồng thời lãnh đạo cũng có thể bầu
chọn thi đua của cá nhân đợn vị qua hệ thống.
- UBND tỉnh: yêu cầu cung cấp các thông tin về tình hình nhân sự và báo cáo các
vấn đề liên quan cho Uỷ ban nhân dân tỉnh.
- Trưởng đơn vị: Là người quản lý đơn vị của họ thông qua hệ thống, quản lý về
hồ sơ lý lịch của các công chức, viên chức trong đơn vị. Đánh giá kết thi đua của từng
cá nhân theo từng tháng, từng quý, từng năm...
- Công chức, viên chức: Hệ thống sẽ quản lý hồ sơ lý lịch của từng công chức,
viên chức, khi đăng nhập hệ thống sẽ yêu cầu phải cung cấp hồ sơ lý lịch cá nhân. Hệ
thống sẽ gửi lại báo cáo hay quyết định của nhà trường, từng tháng, quý, năm sẽ yêu
cầu phải đánh giá thi đua, khen thưởng.
2.2. Sơ đồ phân rã chức năng.
2.2.1. Sơ đồ
Hệ thống Quản lý thi đua khen thưởng

Cập nhật thông tin
hệ thống

Quản lý lý
lịch CB

Thi đua
khen thưởng

Đánh giá
viên chức

Thống kê


+Admin: Thêm,
xóa user

+ Hiển thị LLKH
tồn trường.

+ Điểm thi đua

+ Cá nhân đánh giá

+ Nâng lương

+ Trưởng Khoa đánh giá

+User: cập nhật
thông tin user

+ Cập nhật hồ sơ
Lý lịch cán bộ.

+ Bằng khen

+ Hiệu trưởng đánh giá

+ Lập các báo

+ Lập báo đánh giá hoàn



Hình 4: Sơ đồ luồng phân rã chức năng

2.2.2. Mơ tả chi tiết các chức năng
- Cập nhật thông tin hệ thống: Admin có quyền thêm các user vào hệ thống và
cũng như có thể xóa đi các user khi cần thiết. User phải tự cập nhật thông tin cá nhân
liên khi đăng nhập lần đầu tiên như: thay đổi mật khẩu và cập nhật lý lịch viên chức.
- Quản lý lý lịch cán bộ: Hệ thống yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức phải
cung cấp hồ sơ thông tin một cách chính xác nhất, để hệ thống quản lý, thống kê và
lưu trữ các nội dung liên quan cuar CBGV vào cơ sở dữ liệu của hệ thống.
- Thống kê thi đua khen thưởng:
+ Hệ thống sẽ thống kê bảng thi đua khen thưởng của từng đơn vị được tích hợp
trong SQL để truy xuất ra các bảng thi đua của từng khoa, phòng, trung tâm.
+ Hệ thống sẽ thống kê bảng lương của từng cán bộ được tích hợp trong CSDL
để truy xuất thơng báo cho nhà quản trị biết về kế hoạch tăng lương.
+ Hệ thống sẽ thống kê bảng thi đua khen thưởng của từng đơn vị được tích hợp
trong CSDL sau đó tính tốn theo quyết định của Hiệu trưởng để truy xuất ra cá nhân
tập thể Đoạt thành tích trong tháng, quý, năm.
- Đánh giá viên chức: Hệ thống sẽ yêu cầu CBGV, trưởng đơn vị, lãnh đạo nhà
trường vào đánh giá viên chức sau mỗi kỳ rồi tích hợp lên cơ sở dữ liệu để truy xuất ra
kết quả chung.
2.3 Ma trận thực thể chức năng.
Các thực
thể
D1. Hồ sơ viên chức
D2. Bảng TTC VC
D3. Bảng thi đua
VC


D4. Bảng đào tạo

VC
D5. Bảng Lịch sử
VC
D6. Mẫu đánh giá
VC
D7. Báo cáo đánh
giá VC tháng
D8. Báo cáo đánh
giá VC quý
D9. Bảng thi đua
VC
D10. Báo cáo tình
hình nhân sự
D11. Báo cáo tình
hình lương
D12. Danh sách thi
đua khen thưởng
D13. Báo cáo tăng
lương
D14. Bảng user
D15. Bảng đơn vị
D16. Mẫu thống kê
Các chức năng
nghiệp vụ

D
1

D D D D D D D D D D D D D D D
2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 16

0

1. Quản lý hồ sơ C

CC C C

U

2. Quản lý
lƣơng
3. Quản lý thi
đua khen
thƣởng
4. Báo cáo thống


1

3

4
U

R
C R R

2

5
U R


R R C R R

R

R R C

R

C


Hình 5: Ma trận thực thể chức năng mơ hình quản lý thi đua khen thưởng
2.4. Sơ đồ luồng dữ liệu.
Sơ đồ luồng dữ liệu (BLD) là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả một q
trình xử lý thông tin với các yêu cầu sau:
- Sự diễn tả ở mức logic, nhằm trả lời cho câu hỏi”làm gì” mà bỏ qua câu hỏi làm
như thê nào?
- Chỉ rõ các chức năng phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mơ tả.
- Chỉ rõ các thơng tin được chuyển giao giữa các chức năng đó và qua đó phần
nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
BLD là cơng cụ chính của q trình phân tích, nhằm mục đích thiết kế trao đổi và
tạo lập dữ liệu. Nó thể hiện rõ ràng và khá đầy đủ các nét đặc trưng của hệ thống trong
các bước phân tích, thiết kế và trao đổi dữ liệu.
Hình thức biểu diễn: Trong một số tài liệu khác nhau với các phương pháp tiếp
cận khác nhau người ta thường dùng các ký hiệu khơng hồn tồn giống nhau. Tuy vậy
các thành phần cơ bản khơng thay đổi và nó được sử dụng nhất qn trong các q
trình phân tích, thiết kế
2.4.1 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 0 )


Thơng tin u cầu

CƠNG CHỨC

Gửi u cầu thống kê

HỆ THỐNG QUẢN
LÝ THI ĐUA KHEN
THƯỞNG

VIÊN CHỨC
Thông tin đáp ứng

NHÀ QUẢN TRỊ

Báo cáo thống kê

Hình 6: Mơ hình luồng dữ liệu mức 0


2.4.2 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 1)

QUẢN LÝ

Quyết định khen
thưởng

KHEN THƢỞNG

Gửi đánh giá

truy xuất khen
thưởng
Báo cáo thống kê
BÁO CÁO

LÃNH ĐẠO
TRƢỜNG

LIÊN QUAN

Yêu cầu đánh giá rèn
luyện

QUẢN LÝ THI ĐUA

TRƢỞNG
ĐƠN VỊ

Cung cấp TK đăng
nhập

NHÀ

THÔNG

QUẢN TRỊ

Cung cấp Hố sơ
LLCB
QUẢN LÝ

LÝ LỊCH CÁN BỘ
CÔNG CHỨC
VIÊN CHỨC

Yêu cầu thống

Truy xuất báo
cáo

BÁO
CÁO
THỐNG


Yêu cầu cung cấp
LLKH
THỐNG KÊ

Cập nhật thông tin cá
nhân
QUẢN LÝ
NGƢỜI DÙNG

Phân quyền

Đăng nhập
thông tin
TK
Lưu thông tin tài


Tài
khoản


Hình 7: Mơ hình luồng dữ liệu mức 1
2.4.3 Xây dựng mơ hình luồng dữ liệu mức khung cảnh (DFD mức 2)
Sau khi đã tiến hành xây dựng sơ đồ DFD mức 1 và xác định được các chức năng
phân rã, ta tiếp tục xây dựng sơ đồ DFD mức 2 theo nguyên tắc:
+ Thực hiện phân rã đối với mỗi tiến trình của mức đỉnh.
+ Khi thực hiện phân rã ở mức này vẫn phải căn cứ vào biểu đồ phân cấp chức
năng để xác định các tiến trình con sẽ xuất hiện trong các biểu đồ luồng dữ liệu.
+ Việc phân rã có thể tiếp tục cho đến khi đủ số mức cần thiết.
+ Khi phân rã các tiến trình phải bảo đảm tất cả các luồng thơng tin vào ra ở tiến
trình mức cao phải có mặt trong các tiến trình mức thấp hơn và ngược lại.
2.5 Phân tích thiết kế hệ thống
Hệ thống gồm hai nhóm chức năng chính: nhóm chức năng quản trị hệ thống và
nhóm chức năng của người dùng. Tương ứng với hai nhóm chức năng trên hệ thống
gồm hai nhóm tác nhân chính.
Hai nhóm tác nhân chính của hệ thống:
- Ngƣời quản lý: Tác nhân này được cung cấp tài khoản và mật khẩu để đăng
nhập vào quản s hệ thống. Sau khi đăng nhập thành cơng họ có thể sử dụng các chức
năng để cập nhật (thêm, sửa, xóa) dữ liệu, thống kê, tìm kiếm, lưu trữ bản mềm, xem
các thơng tin liên quan tới cán bộ, viên chức, v.v.. Khi thực hiện họ phải có tài khoản
và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống được các nhà quản trị cung cấp.
- Ngƣời sử dụng: Tác nhân này được cung cấp tài khoản để sử dụng hệ thống.
Họ có thể cập nhật các thông tin mới, hoặc thay đổi trong hồ sơ viên chức; thực hiện
các thao tác đánh giá thi đua hàng tháng; thực hiện các hoạt động tìm kiếm các thơng
tin liên quan đến cá nhân mình.
2.5.1 Mơ hình Use Case mức cao
a. Biểu đồ Use Case



Phân quyền user

Đăng nhập
Nhà
quản
trị

Cập nhật hồ sơ
Quản lý TD và KT

Người
dùng
(viên
chức)

Đánh giá viên chức
Thống kế và báo cáo

Hình 8: Mơ hình Use case mức tổng qt
b. Mơ tả khái qt các hệ con
Hệ con của nhóm chức năng quản trị hệ thống:
Đăng nhập: Có tác nhân chính là người quản lý. Họ cần phải đăng nhập vào hệ
thống để sử dụng được các chức năng quản trị của hệ thống. Và họ có thể đăng xuất
khỏi hệ thống để kết thúc phiên làm việc này của mình.
Quản lý thi đua và khen thƣởng: Người quản lý có thể quản lý và lưu trữ đánh
giá viên chức trong từng tháng quý, lữu trữ kết quả làm việc của cán bộ khi hoạt động
tại Trường DHQB.
Cập nhật hồ sơ: cập nhật hồ sơ viên chức khi có thay đổi

Đánh giá viên chức: Người quản trị lưu trữ, cập nhật thông tin thi đua khen
thưởng trong tháng, quý vừa rồi
Thống kê và báo cáo: các mẫu báo cáo và thống kê kết quả thi đua khen thưởng,
theo yêu cầu.

Hệ con của nhóm chức năng ngƣời dùng:
Cập nhật hồ sơ: Người dùng phải cập nhật hồ sơ lý lịch khoa học cá nhân đầy
đủ khi đăng nhập hệ thống lần đầu tiên
Đánh giá viên chức: Cá nhân cá bộ viên chức đánh giá kết quả thi đua của mình
theo từng tháng, sau đó trưởng đơn vị đánh giá từng cá nhân trong đơn vị, cuối cùng là
hiệu trưởng sẽ đánh giá từng cán bộ trong trường( viên chức sẽ không biết được
trưởng đơn vị và hiệu trưởng đánh giá mình lá như thế nào, Trưởng đơn vị sẽ xem


được cá nhân cán bộ tự đánh giá mình như thế nào. Hiệu trưởng sẽ quyết định kêt quả
thi đua trong từng tháng của cán bộ)
2.5.2 Phân tích các mơ hình Use Case chi tiết
a. Use Case”Đăng nhập”

Hình 9 Biểu đồ Use case “Đăng nhập”.
 Mô tả chi tiết Use case

- Use case”Đăng nhập”
Tên use case

Đăng nhập

Tác nhân

Người quản lý


Mục đích

Đăng nhập vào hệ thống để sử dụng các chức năng của hệ
thống.

Mô tả khái quát

- Người quản lý chọn chức năng đăng nhập hệ thống.
- Giao diện đăng nhập hệ thống hiển thị.
- Sau đó người quản lý nhập account và password, hệ thống
sẽ kiểm tra thông tin và thông báo kết quả đăng nhập với
người quản lý.
Bảng 1: Mô tả Use case”Đăng nhập”


×