Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

quản trị kinh doanh cho kỹ sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.84 KB, 24 trang )

Chương 1

Mở đầu

GVGD: ThS. Phạm Xuân Kiên
Email:


C1. Mở đầu
1.

Kỹ sư và Nghề nghiệp

2.

Người kỹ sư trong Môi trường kinh doanh

3.

Người kỹ sư và Công tác quản lý

4.

Kỹ sư học quản lý như thế nào?

2


1. Kỹ sư và Nghề nghiệp
1.1. Kỹ sư là ai?
1.2. Các chức năng của người kỹ sư


1.3. Con đường nghề nghiệp của người kỹ sư

3


1. Kỹ sư và Nghề nghiệp (tt)
1.1. Kỹ sư là ai?




Kỹ sư (Engineer) là người hành nghề kỹ thuật.
Nghề nghiệp kỹ thuật (Engineering Profession) là

"Một nghề ứng dụng một cách có suy xét các kiến thức
toán học và khoa học tự nhiên có được qua học tập,
nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn, để tìm ra những
phương thức sử dụng các vật liệu và các nguồn lực tự
nhiên một cách hiệu quả về mặt kinh tế, nhằm phục
vụ lợi ích con người"
4


1. Kỹ sư và Nghề nghiệp (tt)
1.1. Kỹ sư là ai?



Kỹ sư (Engineer) và Nhà khoa học (Scientist)


• Giống nhau: Đều được học Toán và Khoa học tự

nhiên.
• Khác nhau: Mục tiêu, Sản phẩm đầu ra, Đối tượng
ảnh hưởng, Phạm vi ảnh hưởng.



Kỹ sư phải đăng ký hành nghề (ở một số nước, ngành
nghề) -> Qua 1 kỳ thi viết, thỏa mãn những yêu cầu về tư
cách và đạo đức nghề nghiệp.



Kỹ sư thường tham gia vào các hội nghề nghiệp.
-> Bảo vệ quyền lợi và có tiếng nói trong hoạt động nghề
nghiệp.
5


1. Kỹ sư và Nghề nghiệp (tt)
1.2. Các chức năng của người kỹ sư



Theo thống kê

Tỷ lệ(%)

1/ Nghiên cứu


4,2 %

2/ Phát triển

29,7 %

tỷ lệ Kỹ sư

3/ Quản lý nghiên cứu và phát triển

10,9 %

trong một số hoạt động:

4/ Hành chính và các loại quản lý khác 22,6 %

năm 1984 ở Mỹ,



Lĩnh vực hoạt động

5/ Sản xuất và giám sát

17,8 %

6/ Giảng dạy

2,1 %


7/ Tư vấn

5,9 %

8/ Báo cáo tính toán, thống kê

4,0 %

9/ Khác

2,8 %

Trong suốt cuộc đời nghề nghiệp của mình, Người kỹ sư có thể làm một số hay
tất cả các chức năng đó.
6


1. Kỹ sư và Nghề nghiệp (tt)
1.3. Con đường nghề nghiệp của người kỹ sư 5


Theo các bậc thang nghề nghiệp trong các doanh nghiệp, công ty



Hoạt động như một nhà doanh nghiệp độc lập




Làm việc trong các tổ chức nhà nước, các tổ chức phục vụ công
cộng (Quân đội, Bộ máy nhà nước…)



Hành nghề giáo sư, kỹ sư, nhà nghiên cứu ở các tổ chức đào tạo –
nghiên cứu



Làm việc ngoài lĩnh vực kỹ thuật (Nhạc sĩ, Ca sĩ, Luật sư…)

Một đời người có thể làm rất nhiều nghề khác nhau. -> Phải biết tìm
kiếm kiến thức và biết thích nghi.
7


2. Kỹ sư trong Môi trường kinh doanh
2.1. Người kỹ sư trong doanh nghiệp
2.2. Người kỹ sư trong tổ chức

8


2. Kỹ sư trong Môi trường kinh doanh (tt)
2.1. Người kỹ sư trong doanh nghiệp


Môi trường kinh doanh (đơn giản) gồm 3 thành phần:


• Khách hàng (Customers),
• Đối thủ cạnh tranh (Competitors) và
• Các ràng buộc (Constraints),
tạo thành môi trường của DN.


DN (đơn giản) gồm 5 chức năng:

• Tiếp thị, Kỹ thuật, Sản xuất, Tiêu thụ, Tài chính
9


2. Kỹ sư trong Môi trường kinh doanh (tt)
2.1. Người kỹ sư trong doanh nghiệp (tt)

Hình 1.1: Quá trình sản xuất trong môi trường kinh doanh

10


2. Kỹ sư trong Môi trường kinh doanh (tt)
2.1. Người kỹ sư trong doanh nghiệp (tt)


Kỹ sư cần có cả 3 loại quan điểm

• Quan điểm kỹ thuật (đương nhiên)
• Quan điểm kinh tế, liên quan đến các khía cạnh thời
gian, tiền bạc..., "biết đọc, biết viết" về tài chính (vì
ngôn ngữ về tiền bạc là ngôn ngữ của kinh doanh)…


• Quan điểm vận hành (operational), biết nhìn từ cách
nhìn của khách hàng-người tiêu dùng, của người QL…
11


Hình 1.2:
Các quan điểm
trong hoạt động
nghề nghiệp
của kỹ sư

12


2. Kỹ sư trong Môi trường kinh doanh (tt)
2.2. Người kỹ sư trong tổ chức


Kỹ sư trong tổ chức cam kết với mục tiêu, mục đích của tổ chức bằng những
đóng góp của chính kỹ sư. Nghĩa là, Kỹ sư phải làm việc qua






Mối QH chính thức và không chính thức giữa các thành viên của tổ chức.
Mối QH giữa các tổ chức với nhau.
Mối QH giữa người với người trong xã hội.


Một Kỹ sư nổi tiếng viết: Tôi đã tốt nghiệp kỹ thuật, nhưng tôi vẫn chưa phải
là kỹ sư. Một nguời kỹ sư phải biết rất nhiều về con người, về cách tổ chức
họ lại với nhau và cả cách "chống đối nhau". Tôi quyết tâm trở thành một
kỹ sư thực sự. Tôi quyết tâm học thêm về con người cũng như các sự việc.
13


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý
3.1. Quản lý là gì?
3.2. Kỹ sư làm công tác quản lý
3.3. Quản lý kỹ thuật
3.4. Khi kỹ sư trở thành người quản lý

14


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.1. Quản lý là gì?


Quản lý là giải quyết công việc thông qua hoạt động của
nhiều người, nhằm đạt mục tiêu hiệu quả.



Quản lý bao gồm 4 nhiệm vụ phân biệt:
1) Lập kế hoạch
2) Tổ chức
3) Lãnh đạo

4) Kiểm soát
15


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.1. Quản lý là gì? (tt)
Tính
chất
của Kỹ
Năng

Tổng Quát
(Generalists)

Trách
nhiệm
kinh
doanh

Tầm
Nhìn

Cao

Dài

Các Cổ
Đông

Chủ Tịch HĐQT

GĐốc Quản Lý
GĐốc Điều Hành
Nhà QL Cấp Cao

Chuyên Sâu
(Specialists)

Nhà QL Cấp Trung
Thấp

Ngắn

Nhà QL Cấp Thấp
Công Nhân

Hình 1.3: Các cấp quản lý

16


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.2. Kỹ sư làm công tác quản lý

Khoảng2/3
2/3Kỹ
Kỹsư

Khoảng
làmcông
côngtác

tácQL
QL
làm

Theo thống kê về công việc của người Kỹ sư năm 1969 ở Mỹ

17


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.3. Quản lý kỹ thuật
Là giám sát trực tiếp các Kỹ sư hoặc các chức năng kỹ thuật,
nghĩa là giám sát những nhóm các nhà nghiên cứu kỹ thuật
hoặc các hoạt động thiết kế kỹ thuật.
Có tính kỹ thuật trong công tác QL,
nghĩa là có ứng dụng các phương pháp định lượng trong QL
Đồng thời áp dụng các nguyên lý kỹ thuật và
cả kỹ năng tổ chức và chỉ đạo con người cũng như dự án.

Đối với các DN công nghệ cao, cần “Làm đúng ngay từ đầu”
-> Không có cơ hội thứ 2. -> Chọn Kỹ sư vào vị trí này.
18


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.4. Khi kỹ sư trở thành người quản lý


Nấc thang QL đầu tiên ở DN: Kỹ sư QL kỹ sư
-> Vai trò Giám sát (Khi nào? Có chuẩn bị trước

kiến thức QL không?)
-> Những cú shock (bàng hoàng) khi chuyển sang
công tác QL.
-> Làm thế nào để tránh những cú shock khi chuyển
sang công tác QL.
19


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.4. Khi kỹ sư trở thành người quản lý (tt)


Những cú shock (bàng hoàng) khi chuyển sang công tác QL
1) Ở đỉnh cao của nhiệm vụ kỹ thuật -> Hạng dưới cùng của nghề nghiệp QL
(Luôn sợ gặp sai lầm).
2) Chưa quen với vai trò lãnh đạo (Giải quyết công việc thông qua người
khác).
3) Thiếu kiến thức và thói quen GQVĐ và RQĐ theo quan điểm của tổ chức
và công ty.
4) Có thói quen “chặt chẽ” trong kỹ thuật (theo lý thuyết và quy luật tự nhiên)
<> Nghệ thuật trong QL (không chắc chắn của vấn đề và QH con người).
5) Có tâm lý coi thường công tác QL khi ở vai trò kỹ sư.

20


3. Người kỹ sư và Công tác quản lý (tt)
3.4. Khi kỹ sư trở thành người quản lý (tt)
 Để tránh những cú shock (bàng hoàng) khi chuyển
sang công tác QL, Kỹ sư cần

1) Biết chấp nhận lời giải của người khác cho các vấn đề
của “chính mình”.
2) Biết xử lý các sự kiện và QH với con người, để họ có
thể hoàn tất tốt công việc.
3) Biết lãnh đạo một nhóm người (Vì mỗi người luôn làm
việc và suy nghĩ theo cách của riêng họ).
4) Biết cách “tin tưởng” những người khác.
21


4. Kỹ sư học quản lý như thế nào?
Cấp quản lý
Thấp nhất
Lớp trung

Cao nhất

1
2
3
(1) Kỹ năng về kỹ thuật (kỹ thuật, kế toán, xử lý văn bản,…)
(2) Kỹ năng về quan hệ giữa người với người (lãnh đạo, giao tiếp,…)
(3) Kỹ năng tổng quát (Biết “Nhìn rừng hơn là nhìn cây”)
Hình 1.5: Kỹ năng cần thiết cho các cấp quản lý

22


4. Kỹ sư học quản lý như thế nào? (tt)
Quản lý sản xuất

và tác vụ
Quản lý dự án
Tiếp thị
Kế toán
Tài chính
Kinh tế học
Hành chính

Nhà máy và
Kỹ thuật
Công
nghiệp

Nghiên cứu và
Thiết kế chuyên
sâu

Hình 1.6: Chương trình quản lý kỹ thuật
23


Tóm lại,





Trong môi trường của cơ chế kinh tế thị trường,




Kỹ thuật là việc áp dụng các công nghệ, để tạo nên sự giàu
có/phong phú bằng cách đưa ra những giải pháp có hiệu
quả về mặt kinh tế đối với các vấn đề và nhu cầu của con
người.



Kỹ thuật không có mục đích tự thân, kỹ thuật đã hàm chứa
yếu tố kinh tế.

Kỹ sư cần phải được cung cấp những kiến thức về
quản lý, về kinh tế.
24



×