Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

báo cáo thực tập kế toán tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX xuân mai chi nhánh xuânmai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.75 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
I.

Tổng quan về công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX
Xuân Mai - Chi nhánh XuânMai

I.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai là một đơn vị thành
viên của công ty cổ phần Xuât – Nhập khẩu và Xây Dựng Việt Nam
(VINACONEX), được thành lập ngày 29 tháng 11 năm 1983 theo quyết định số
1434- BXD/TCCB của bộ xây dựng. Từ năm 2004, công ty hoạt động theo mô hình
công ty cổ phần với 2000 cán bộ công nhân viên với vốn điều lệ là 18 tỷ động. 2712-2009 Công ty thành lập một chi nhánh mới tại huyện Chương Mỹ
Tên: Công ty cổ phần Bê Tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai- Chi nhánh Xuân
Mai
Địa chỉ : Xuân Trung- Thủy Xuân Tiên- Chương Mỹ- Hà Nội
Điện thoại: 034-720880/884
Fax: 034 840 117
Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai
Ngày thành lập: 27-12-2009
Số cán bộ công nhân viên: 686 người
Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp phụ thuộc
Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Năm 2003: Nhà máy Bê tông và Xây dựng Xuân Mai tiến hành cổ phần hóa
đổi tên thành Công ty Cổ phần Bê tông và Xây dựng Vinaconex Xuân Mai theo
Quyết định số 1434/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng.
Năm 2008: Công ty thực hiện chuyển đổi mô hình Công ty Mẹ - Công ty
Con theo hướng chuyên môn hóa. Đến nay, Công ty cổ phần Bê tông và Xây dựng
Vinaconex Xuân Mai đã từng bước mở rộng và hoàn thiện mô hình quản lý hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Con qua đó nâng cao hơn nữa thế và lực
của Công ty trong thị trường xây dựng. Đến nay công ty đã thành lập được 7 Công
ty con và 3 Chi nhánh với ngành nghề đa dạng và hoạt động trên khắp cả nước.


27-12-2009. Công ty thành lập thêm một chi nhánh mới tại X. Xuân TrungThủy Xuân Tiên- Chương Mỹ- Hà Nội
Năm 2011: Công ty cổ phần Bê Tông và Xây Dựng Vinaconex Xuân Mai –
Chi nhánh Xuân Mai. Công ty là đơn vị có doanh thu đứng thứ 3 và lơi nhuận đứng
thứ 4trong số 7 công ty con của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex
Xuân Mai
Trải qua 4 măm xây dựng và trưởng thành, công ty đã phát triển và toàn diện hơn,
đến này công ty đang cố gắng trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của công
ty cổ phần và xây dựng Vinaconex Xuân Mai, ngày càng khảng định được uy tín và
vị thế Vinaconex Xuân Mai trên thị trường xây dựng
I.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1


Báo cáo thực tập tổng hợp
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303000122 do Sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh Hà Tây cấp lần đầu ngày 04 tháng 12 năm 2003, đăng ký thay đổi lần thứ 8
ngày 13 tháng 7 năm 2009, ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp; Thi công xây dựng cầu,
đường, công trình thủy lợi; Xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp; Kinh doanh
phát triển nhà, trang trí nội thất;
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các loại cấu kiện bê tông, các loại
ống cấp thoát nước; Chuyển giao thống công nghệ mới, thiết bị tựng hóa trong xây
dựng, sản xuất vật liệu xây dựng;
Chế tạo lắp dặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, dây chuyền công nghệ,
thiết bị tự động hóa trông xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng;
Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 cho
sản xuất các cấu kiện bê tông phục vụ giao thông, xây dựng công nghiệp, dân dụng.
Trong thời gian tới chi nhánh phấn đầu áp dụng hệ thống quả lý chất lượng cho các
sản phẩm khác nhằm ổn định chất lượng, tạo niềm tin cho khách hàng
Hoạt động của Chi nhánh là sản xuất các loại cột bê tông, dầm bê tông có khẩu độ

lớn theo các bản vẽ có sẵn của khách hàng, nhà thầu và các tiêu chuẩn Việt Nam,
tiêu chuẩn ngành, vì vậy tại chi nhánh không áp dụng hoạt động thiết kế và phát
triển như công ty chủ quản. Các sản phẩm của chi nhánh trước khi đưa và sản xuất
đều được kiểm tra chặt chẽ theo các yêu cầu theo tiêu chuẩn cho từng sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ, chi nhánh đều có hoạt động kiểm tra,
thử nghiệm thích hợp cho sản phẩm, vì vậy tại Chi nhánh không áp dụng hoạt động
xác nhận giá trị của quá trình sả xuất và cung cấp dịch vụ
I.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Đặc điểm phân cấp quả lý hoạt động kinh doanh của công ty
Giám đốc chi nhánh: là người đại diện pháp luật của chi nhánh trong mọi
giao dịch kinh doanh, là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, giao nhiệm vụ và giám sát thực hiện nhiệm vụ cho các phó giám đốc và
một số phòng, ban nghiệp vụ chuyên môn, trực tiếp điều hành việc thực hiện nhiệm
vụ của hai phòng là phòng đại diện lãnh đạo và các phó giám đốc.
Các phó giám đốc: Được giám đốc Chi nhánh phân công thay mặt Giám
đốc giải quyết các công việc thuộc phần hành phụ trách và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc Công ty

Các phòng, ban nghiệp vụ: Chi nhánh gồm có 6 phòng, ban trực
thuộc
Phòng kỹ thuật: Điều hành phối hợp chung các bộ phận trong khối sản xuất
và chỉ đạo việc sắp xết vật tư- nguyên vật liệu tại kho, bãi
2


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phòng kinh doanh: Điều hành, phối hợp với các phòng ban khác lên kế
hoạch kinh doanh,sản xuất của công ty quản lý danh sách khách hàng
Phòng tổ chức Hành Chính: Đảm nhận những công việc như lao động tiền
lương , thu nộp BHXH, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động

Phòng thí nghiệm KCS: Đảm nhiệm việc cải tiến, áp dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào quản lý chất lượng sản phẩm của công ty, kiểm nghiệm, kiểm
tra chất lượng sản phẩm của công ty trước, trong và sau khi xuất xưởng
Phòng kế toán- tài chính: Chị sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của giám đốc
công ty trong khâu hạch toán kế toán, quản lý tài chính của công ty, thực hiện các
công việc hạch toán quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty, cân đối các nguồn
tài chính

Các giám đốc phân xưởng
Phân xưởng Sản xuất chính: Đảm nhận việc sản xuất các cấu kiện bê tông (
cột, dầm, sàn..) dự ứng lực.
Phân xưởng cấu kiện bê tông I: Đảm nhận việc sản xuất các cấu kiện bê
tông thường
Phân xưởng trộn: Chịu trách nhiệm thao tác điều khiển vận hành trạm trộn
cung cấp bê tông cho phân xưởng Sản xuất chính, Phân xưởng cấu kiện bê tông I đổ
sản phẩm

Giám đốc chi nhánh
Xuân Mai
Các phó giám đốc
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của công
ty:

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng

kinh
doanh

Xưởng
Sản
xuất
chung

Xưởng
Trộn

Phòng
kỹ
thuật

Xưởng
3Cấu
kiện bê
tông 1

Phòng
Thí
nghiệm
KCS

Xưởng
Năng
lượng

Phòng

tổ
chức
kế
toán

Xưởng
Cấu
kiện


Báo cáo thực tập tổng hợp

I.4.
Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm
( 2011-2012
I.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh bằng hiện vật
Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật được mô tả qua biểu 1.1.
Qua biểu 1.1 cho thấy tổng khối lượng sản phẩm xi măng của Công ty tăng lên qua
2 năm, trong đó sản phẩm chủ yếu là xi măng PCB30.
Bảng 1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh bằng hiện vật
ĐVT: m3
STT
1
2

Sản phẩm
Bê tông DƯL
Bê tông thường
Tổng


Năm 2011
378.120
10.040
388.160

Năm 2012/năm2011
Tuyết đối
Tương đối %
63.010
441.130
132,25
11.250
1000
117,92
64.010
452.380
131,86
( nguồn: Phòng kế toán- tài chính)

Năm 2012

Bê tông cốt thép là sản phẩm truyền thống của công ty. Khối lượng tăng dần qua các
năm với tốc độ tăng là 122,5% tương ứng tăng 64.010 m 3 nguyên nhân là do nhu
cầu xây dựng hiện nay ngày càng cao sản phẩm của công ty luôn giữ được chất
lượng ổn định và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nên số lượng sản phẩm tiêu
thụ ngày càng nhiêu
I.4.2. Kêt quả sản xuất kinh doanh bằng giá trị

Nhận xét:
Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm 2011 và năm

2012 chúng ta thấy rằng, lợi nhuận sau thuế của công ty giảm sút nhanh chóng với
tỷ lệ là 0.089% tương ứng với -4.468.146.080 nghìn đồng, đi sâu vào phân tích ta
có.
-

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 26,34%

so với năm 2011 tương ứng tăng 27.484.859.558 nghìn đồng. Mặt khác , do trong
năm giá trị đầu vào các nguyên vật liệu đều tăng, và do mức lương co bản tăng đã
4


Báo cáo thực tập tổng hợp
khiên cho chi phí nhân công tăng, điều này đã làm giá vốn hàng bán của năm 2012
tăng 32,39% tương ứng tăng 29.787.399.212 nghìn đồng so với năm 2011, với tỷ lệ
giá vốn hàng bán tăng 6,05% so với tỷ lệ tăng của doanh thu khiến cho lợi nhuận
thuần của năm 2012 giảm 18,61% tương ứng giảm 2.301.539.653 nghìn đồng
Doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng lên với tỷ lệ tăng là 49,78% năm
2012 so với năm 2011 tương ứng mức tăng là 522.281.912,3 nghìn đồng. công ty
thu được tiền lãi do đầu tư trái phiếu .Chi phí hoạt động tài chính của công ty chủ
yếu là các hoạt động chiết khấu bán hàng. Năm 2012 tăng 109,35% tương ứng tăng
3.408.290.803 nghìn đồng so với năm 2011 là do năm 2012 công ty tiếp tục đưa ra
thị trường sản phẩm mới, công ty áp dụng chính sách giảm giá cho khách hàng đến
mua sản phẩm bằng hợp đồng, ngoài ra công ty còn phải thanh toán lãi suất tiền vay
ngân hàng. Với tỷ lệ tăng chi phí lớn hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu đã khiến cho
lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính giảm đáng kể
Chi phí bán hàng năm 2012 giảm nhẹ 1,41% Chỉ tiêu này giảm xuống
nguyên nhân là do công ty thực hiện tiết kiệm các khoản chi phí bán hàng giảm các
khoản không đáng có trong khâu như cắt giảm nhân viên và thanh lý một số mấy
móc thiết bị cũ thuộc bộ phận này

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 27,11% nguyên nhân là mức lương cơ
bản tăng vì vậy lương và các khoản phụ cấp trả cho bộ phận quản lý tăng, đồng thời
do chi nhánh mới thành lập lên cũng cần củng cố để ổn định hơn các hoạt động
quản lý, công ty đầu tư thêm các máy móc và trang thiết bị cho bộ phận quản lý

5


Báo cáo thực tập tổng hợp
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Chỉ tiêu
DT bán hàng và cung cấp dịch vụ

Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Chi phí TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2011

Năm 2012

104.345.564.483
0
104.345.564.483
91.974.802.276
12.369.762.207
1.049.185.877
3.116.977.746
1.823.362.277

1.893.476.475,8
2.645.757.671,7
5.762.736.191,1
4.309.765.922
3.731.733.543,2
578.032.378,8
6.340.768.569,9
1.339.956.871,9
96.541.450,3
4.904.270.247,7

131.830.424.041,4
0
131.830.424.041,4
121.762.201.487,6
10.068.222.553,8
1.571.467.789,3
6.525.268.549
2.885.730.482,6
1.866.660.094
3.363.033.384
(115.377.599,3)
888.212.811,2
336.711.043,8
551.501.767,4
436.124.168,1
0
0
436.124.168,1


Năm 2012/2011
Tuyệt đối
Tương đối (%)
27.484.859.558
126.34
0
27.484.859.558
126.34
29.787.399.212
132.39
-2.301.539.653
81.39
522.281.912,3
149.78
3.408.290.803
209.35
1.062.368.206
158.26
-26.816.381,8
98.59
717.275.712,3
127.11
-5.878.113.790
(2.02)
-3.421.553.111
0.21
-3.395.022.499
0.09
-26.530.611,4
0.95

-5.904.644.402
0.07
-1.339.956.872
-96.541.450,3
-4.468.146.080
0.089

Biểu 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai- chi nhánh
Xuân Mai ( Năm 2011,2012)
Nguồn ( phòng kế toán tài chính)
ĐVT: nghìn đồng

6


Báo cáo thực tập tổng hợp
Qua phân tích doanh thu và chi phí cho thấy lợi nhuận gộp của công ty
giảm xuống 18,61% và lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng giảm trong khi đó các
khoản chi đều tăng, đã khiến cho lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2012 giảm sút
đáng kế so với năm 2011 với tỷ lệ giảm là 99,91% tương ứng giảm 4.468.146.080
nghìn đồng.
=> Qua đây cho thấy để phát triển sản xuất kinh doanh và có lợi nhuận công ty cần
xem xét lại các khoản chi phí nhất là chi phí chi cho tài chính cần có những điều
chỉnh phù hợp hơn.

II.
Tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tài chính của
công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai- Chi
nhánh Xuân Mai
II.1.

Tổ chức công tác kế toán của công ty
II.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng ở chi
nhánh
II.1.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Toàn bộ công việc kế toán đều tập trung về phòng tài chính kế toán của Công ty.
Dưới các phân xưởng không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí một nhân
viên thống kê có nhiệm vụ thống kê tập hợp số liệu ban đầu theo yêu cầu của phòng
kế toán, theo dõi chấm công, thanh quyết toán lương và các chế độ cho công nhân
viên , hàng ngày gửi thông tin kinh tế về phòng tài chính kế toán.
Phòng tài chính kế toán công ty gồm: Kế toán trưởng và sáu cán bộ kế toán. Mỗi
một nhân viên trong bộ máy kế toán phụ trách một phần hành kế toán, mỗi một
người đều có chức năng và nhiệm vụ riêng. Cụ thể là:
- Kế toán trưởng: Phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm, hướng dẫn chỉ đạo,
kiểm tra công việc của kế toán viên trong phòng. Có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản
xuất kinh doanh, kế hoạch tín dụng ngân hàng hàng năm, có nhiệm vụ tổ chức thực
hiện công tác kế toán trong Công ty theo quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc công ty về công tác kế toán tài chính,
báo cáo quản trị, thực hiện công tác phân tích kinh tế và thống kê,kiểm tra các báo
cáo tài chính, Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc.
- Kế toán tổng hợp: Làm công tác kế toán tổng hợp, kế toán giá thành. Chịu trách

-

nhiệm kiểm tra các sổ kế toán chi tiết do các nhân viên kế toán khác lập, Lập báo
cáo quyết toán tài chính hàng quý, năm và các báo cáo liên quan đến báo cáo tài
chính.
Kế toán vật tư: Kiểm tra theo dõi chứng từ vật tư đầu vào, đầu ra, lập các phiếu
nhập kho, xuất kho nguyên liệu, xác định số tồn kho cả về số lượng và giá trị. Hàng
tháng đối chiếu số liệu của thủ kho, theo dõi công nợ phải trả khách hàng .
7



Báo cáo thực tập tổng hợp
- Kế toán bán hàng, TSCĐ: Theo dõi công tác bán hàng, theo dõi tài khoản công nợ
-

phải thu. Hàng tháng lập danh mục TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ.
Kế toán thanh toán, ngân hàng: Lập phiếu thu chi hàng ngày, kiểm tra chứng từ

thanh toán đầu vào, quản lý và theo dõi việc thanh toán tạm ứng, cuối mỗi tháng
đối chiếu công nợ và quyết toán công nợ mở sổ theo dõi các loại tiền vay, tiền gửi
từng ngân hàng, lập báo cáo ngân hàng hàng quý.
- Thủ quỹ: Là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan tới tiền
mặt phát sinh, hàng ngày ghi sổ quỹ tiền mặt.
- Nhân viên thống kê : Có nhiệm vụ chấm công hàng ngày cuối tháng tổng hợp lại.
Lập bảng nghiệm thu sản phẩm hàng ngày theo từng loại gạch, cột, dầm, sàn, cống
... Cuối tháng kiểm kê khối kượng sản phẩm dở dang dưới phân xưởng, tính lương
cho công nhân trực tiếp sản xuất, tập hợp số liệu về vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
dùng trong tháng
III.
KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HỢP CPSX, TÍNH GIÁ THÀNH SP
THỦKẾ
QUỸ
TOÁN THANH TOÁN, NGÂNKẾ
HÀNG
TOÁN VẬT TƯ
KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM, VÀ KẾ TOÁN TSCĐ


Sơ đồ 1.2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Quan hệ chỉ đạo

2.1.2.2

Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty

- Niên độ kế toán tại Công ty là từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.
- Đồng tiền sử dụng: VND
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/NĐ-CP ngày 20/3/2006
- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: Phương pháp bình quân.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

Tổ chức hạch toán ban đầu: (Chứng từ sử dụng)
- Tiền mặt: gồm Phiếu thu, phiếu chi, tạm ứng, thanh toán tạm ứng…..
- Hàng tồn kho: Phiếu nhập, xuất, hóa đơn, Biên bản giao nhận ….
- Bán hàng: Hóa đơn, hợp đồng, phiếu giao nhận…
- Lao động tiền lương: Bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, Thanh toán BHXH…
- Tài sản cố định: Biên bản bàn giao TSCĐ, Hóa đơn mua hàng ….
8


Báo cáo thực tập tổng hợp


Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: Vận dụng các tài khoản


kế toán hiện hành phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

Hình thức kế toán Doanh nghiệp áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế
toán “Nhật ký chung”. Ngoài việc xử lý kế toán thủ công, công ty đã áp dụng kế
toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán máy công ty sử dụng là phần mềm FAS.
Đây là phần mềm có nhiều ưu điểm như dễ sử dụng, rõ ràng và đặc biệt là được
thiết kế riêng cho công ty, phù hợp với điều kiện và đặc điểm sản xuất của riêng
công ty.

Hệ thống sổ kế toán ở công ty bao gồm:
- Sổ nhật ký chung:
- Sổ cái tài khoản: 111,112,511,131, 331, ...
- Sổ chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi NH, sổ chi tiết TSCĐ…
- Doanh thu: Báo cáo tổng hợp DT, sổ chi tiết TK 131, sổ cái TK 511..

Hệ thống báo cáo tài chính ở công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp (mẫu số B03- DN).
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN).
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký

đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán


chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Ghi chú:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
Trình tự ghi chép như sau:
9


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi
trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát
sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
hợp chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.


2.2.

Tổ chức công tác phân tích kinh tế

2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế
Chức năng của của bộ phận kế toán tài chính trong chi nhánh là cung cấp các thông
tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho các
đối tượng sử dụng thông tin phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế, đặc biệt đối với
các nhà lãnh đạo nhằm có được thông tin nhanh chóng, kịp thời nhằm tránh bỏ lỡ
những cơ hội,kế toán thực hiện phân tích các chỉ tiêu kinh tế nhằm đưa ra những
thông tin ngắn gọn và hiệu quả nhất với nhà quản trị, thời điểm tiến hành phân tích
kinh tế trong chi nhánh thường là cuối năm ( theo năm dương lịch)
2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại chi nhánh
Nội dung phân tích kinh tế tại chi nhánh:
- Phân tích tình hình tổng hợp chi phí:
+ Phân tích chi phí mua hàng ( như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, phân loại, bảo
quản, chi phí bằng tiền khác).
+ Phân tích chi phí bán hàng: ( như chi phí nhân viên bán hàng, công cụ đồ dùng.
KHTSCĐ, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác).
+ Phân tích chi phí tài chính ( như cho phí lãi vay).
+ Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp( như: Nhân viên quản lý, công cụ đồ
dùng, KHTSCĐ, thuế-phí, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác).
- Phân tích tình hình doanh thu:
+ Phân tích tình hình doanh thu theo nhóm mặt hàng.
+ Phân tích tình hình doanh thu theo phương thức bán (bán buôn, lẻ. bán đại lý).
+ Phân tích tình hình doanh thu theo phương thức thanh toán tiền hàng.
+ Phân tích doanh thu bán hàng theo quý, tháng.
Từ doanh thu và chi phí phân tích được, chi nhánh tiến hành phân tích các chỉ tiêu
về lợi nhuận gồm
+ Tỷ suất khả năng sinh lời

+ Tỷ suất lợi nhuận gộp
+ Tỷ suất lợi nhuận dòng
+ Tỷ suất hiệu quả kinh doanh

10


Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn
vốn kinh doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán
Biểu 1.3. Phân tích nguồn vốn kinh doanh
ĐVT:nghìn đồng
Năm 2011
Giá trị
1.136.343.411.1
30
363.725.571.60
0
772.617.839.53
0
842.005.952.30
0
831.885.600.17
4

Giá trị
1.368.437.982.
329
408.068.206.20
0

960.369.776.12
9
1.061.205.726.
449
1.045.808.047.
051

2. Nợ dài hạn

10.120.352.126

15.397.679.398

II-Nguồn vốn CSH

294.337.458.83
0

307.232.255.88
0

III-Tổng nguồn vốn

1.136.343.411.1
30

1.368.437.982.
329

Lợi nhuận


4.904.270.247,7

436.124.168,1

Các chỉ tiêu
1. Tổng vốn KD
2. Vốn cố định
3. Vốn lưu động
I-Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn

Tỷ suất khả năng tài
trợ

0.259021574

Tỷ suất nợ

0.740978426

0.775486898

0.82

1.039

0.00432

0.00032


Tỷ suất khả năng thanh
toán hiện thời
Tỷ suất khẳ năng sinh
lời

0.224513102

Năm 2012
C/L số tiền
232.094.571.2
34
44.342.634.40
0
187.751.936.8
34
1.260.330.432
.149
213.922.446.8
77
5.2773.27.272
12.894.797.05
0
232.094.571.2
34
4.468.146.080
-0.03451

θLH (%)
120.424

7
112,19
124,300
126.033
125.715
152.145
104.381
120.424
7
0.089

0.034508
0.219

( nguồn: phòng kế toán tài chính)
- Tỉ suất tài trợ giảm dần qua 2 năm cụ thể năm 2011 là 0.259 và năm 2012 là
0.2245 cho thấy chi nhánh hoạt động kinh doanh của chi nhánh chủ yếu hoạt động
dựa vào nguồn vốn nợ phải trả, và tăng lên trong năm 2012, và như phân tích, kinh
tế khó khăn việc hoạt động chủ yếu vào nguồn vốn nợi phải trả sẽ là một sự mạo
hiểm với doanh nghiệp, trong đó tỷ suất khẳ năng sinh lời trong năm 2012 đã giảm
hơn 10 lần so với năm 2011, chỉ tiêu này cho thấy để tao ra một đồng lợi nhuận sẽ
mất nhiều vốn kinh doanh hơn gấp 10 lần so với năm 2011

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tỷ suất nợ phải trả tăng dần cụ thể năm 2011 là 0.74 và năm 2012 là 0.775 điều
này cho thấy nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh chiếm tời 74% là vốn nợ phải trả,
doanh nghiệp nên có sự điều chỉnh nguồn vốn phù hợp với nền kinh tế hiện tại

Hơn nữa qua bảng cho thấy tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời tăng dần,
trong năm 2011 có tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời nhỏ hơn 1 cho thấy tài sản
lưu động không đủ thanh toán nợ ngăn hạn, đến năm 2012 tỷ suất khả năng thanh
toán hiện thời là 1.039 thì tài sản lưu động mới vừa đủ thanh toán nợ ngắn hạn

2.3 Tổ chức công tác tài chính
2.3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính.
Phòng tài chính- Kế toán công ty chịu trách nhiệm chính và trực tiếp trước giám đốc
chi nhánh về công tác quản lý tài chính. Cơ cấu tổ chức của phòng tài chính- kế
toán bao gồm một kế toán trưởng và một thủ quỹ cùng với sáu nhân viên phụ trách
các mảng khách nhau trong hoạt động tài chính-kế toán của công ty.
Công tác kế hoạch hóa tài chính luôn là một nội dung được quan tâm cao trong chi
nhánh. Chi nhánh đã phân công một nhân viên trong phòng tài chính - kế toán
chuyên phụ trách việc lập báo cáo, kế hoạch tổng hợp và theo dõi, đánh giá thực
hiện kế hoạch trong năm chi nhánh.
Hàng năm, phòng kế hoạch sẽ phối hợp cùng các phòng ban khác xây dựng kế
hoạch sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở bản kế hoạch sản xuất kinh doanh đã được
sự phê duyệt của ban giám đốc chi nhánh, phòng Tài chính - kế toán xây dựng kế
hoạch tài chính (ngắn hạn). Bản kế hoạch sản xuất và kế hoạch tài chính sẽ được
định kỳ báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính tháng, quý, năm cho công ty
chủ quản.
2.3.2. Công tác huy động vốn
Nguồn huy động vốn của chi nhánh được hình thành chủ yếu từ việc cấp vốn chủ sở
hữu, và một phần nguồn nợ ngắn hạn và nợ dài . Trong nguồn ngắn hạn, giống như
đa số các doanh nghiệp Việt Nam, nguồn tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn
bên cạnh đó nguồn vốn hình thành từ tiền ứng trước của người mua cũng chiếm tỷ
trọng đáng kể. Như vậy, công ty đã tận dụng khá tốt các nguồn vốn chiếm dụng từ
khách hàng để sử dụng bổ trợ cho nguồn tín dụng vay từ các ngân hàng thương mại
đây là một sự kết hợp đúng đắn trong điều kiện kinh tế thị trường.


2.3.3 Công tác quản lý vốn và tài sản
- Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai- Chi nhánh Xuân Mai
là một chi nhánh hay là một doanh nghiệp phụ thuộc và công ty chủ quản là công ty
cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai. Trong đó công ty chủ quản là
công ty cổ phần với 51% vốn thuộc nhà nước còn lại là do các cổ đông góp vào
12


Báo cáo thực tập tổng hợp
công ty . Trong quá trinh kinh doanh, công ty được công ty chủ quản cấp vốn kinh
doanh, khi cần thiết công ty cũng được công ty chủ quản bảo lãnh và vay vốn trong
nước và nước ngoài theo quy định và pháp luật hiện hành và theo điều kiện của
công ty. Công ty có nghĩa vụ quản lý và sử dụng hiệu quả vốn , không ngừng nâng
cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
- Về quản lý tài sản công ty có quyền sử dụng, cho thuê, thế chấp, cầm cố nhượng
bán tài snar thuộc quyền quản lý của công ty tuân thủ theo các quy định, quy chế
của công ty chủ quản à Nhà Nước, khi bị tổn thất về tài sản, công ty phải xác định
giá trị tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm để xử lý.

2.3.4. Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi
nhuận
- Doanh thu thu được từ hoạt động sản xuất- kinh doanh trực tiếp của công ty. Các
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngay trong nội bộ đơn vị cũng phải được
hạch toán để xác định doanh thu
- Chi phí trong hoạt động của công ty được phản ánh theo đúng chế độ, định mức
lao động, định mức chi phí gián tiếp, đơn giá tiền lương do công ty tự xây dựng và
quyết định ban hành. Các chi phí phát sinh phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hợp
lệ.
- Về hạch toán, lợi nhuận, lợi nhuận của công ty bằng doanh thu trừ các khoản chi
phí hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế của hoạt động kinh doanh, hoạt động

tài chính và hoạt động khác.

2.3.5. Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ
- Các chỉ tiêu nộp ngân sách: + Thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp khi các công
trinh được hoàn thiện và được quyết toán với khách hàng, hoặc các trường hợp cho
thuê dài hạn TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, bất động sản đầu từ thu tiền trước cho
thuê nhiều kỳ, thanh lý các bất động sản đầu tư, TSCĐ.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cuối năm doanh nghiệp tính toán lợi nhuận và nộp
thuế theo quy định, chế độ hiện hành của nhà nước. Hiện nay tỷ lệ thuế thu nhập
cần nộp là 25%
+ Các khoản bảo hiểm gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiêp,
kinh phí công đoàn theo đúng quy định, trong đó bảo hiểm xã hội là 24% trong đó
(7% trích lương công nhân và 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh), bảo hiểm
thất nghiệp là 2%, bảo hiểm y tế là 4.5%, và kinh phí công đoàn là 2%
- Quản lý công nợ: Kế toán ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ các khoản phải thu
và tình hình thanh toán các phải phải thu của khách hàng, với các khoản phải thu
13


Báo cáo thực tập tổng hợp
ngắn hạn và gần đến hạn trả, kế toán phải đôn đốc thực hiện thanh toán các khoản
thu ngắn hạn, với các khoản thu dài hạn, kế toán theo dõi chi tiết, cụ thể từng khoản
phải thu của từng đối tượng, báo cáo kịp thời về khả năng thanh toán nợ của khách
hàng

III.
Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính
của công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai- Chi
nhánh Xuân Mai.
III.1. Đánh giá khái quát công tác kế toán tại chi nhánh

III.1.1. Ưu điểm
Với mô hình kế toán tập trung, bộ máy kế toán quy mô với 10 người, phòng tài
chính kế toán có thể đảm bảo được lượng công việc khổng lồ phát sinh hằng
ngày.Các thông tin kế toán , việc xử lý các nghiệp vụ kế toán và lập báo cáo tài
chính, kế toán tài chính, kế toán tuân thủ đúng theo cac nguyên tăc cũng như yêu
cầu của kế toán. Mỗi người phụ trách một công việc cụ thể, việc hạch toán vào các
bảng chi tiết đuợc tiến hành rất chính xác, thận trọng và kịp thời, đảm bảo giảm
thiểu sai sót trong hạch toán và đảm bảo yêu cầu khi kiểm tra, giám sát giữa các
thành viên với nhau cũng như Kế toán trưởng với nhân viên
III.1.2.
Nhược điểm
- Do mô hình nhiều tổ đội sản xuất nên công tác kế toán kết quả kinh doanh tại
Công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Tổ chức tốt công tác kế toán kết quả kinh doanh
giúp Công ty tìm ra nguyên nhân và các biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm các chi
phí không cần thiết
- Công ty còn có một số nhược điểm trong việc luân chuyển chứng từ còn chậm, và
hạch toán chi phí nhân công trực tiếp chưa được hiệu quả
- Chi nhánh hạch toán chi tiết vật liệu hiện nay chỉ dừng lại ở sổ chi tiết vật liệu mà
không lập bản tổng hợp
III.2. Đánh gíá khái quát về công tác phân tích kinh tế
III.2.1. Ửu điểm
Nội dung các chỉ tiêu phân tích được tiến hành đầy đủ, kịp thời và chính xác giúp
cho nhà quản lý nhanh chóng có thể đưa ra các quyết định kịp thời và nắm bắt được
cơ hội kinh doanh
III.2.2. Nhược điểm
- Việc phân tích được thực hiện bởi phòng kế toán tài chính, đây là một công tác
quan trọng công ty chưa có một bộ phận riêng biệt chuyên phân tích các chỉ tiêu
nhằm đưa ra được những số liệu chĩnh xác và hiệu quả hơn
- Việc sử dụng các kết quả phân tích còn hạn chế, và việc vận dụng vào thực tế chưa
được hiệu quả khiến cho lợi nhuận năm 2012 của công ty giảm sút nhanh chóng,

14


Báo cáo thực tập tổng hợp
trong khi đó chi phí lãi vay ngay càng lớn với tỷ trọng nợ phải trả tăng, điều này là
không tốt trong nền kinh tế suy thoái như hiện nay
- Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác phân tích còn hạn chế, do
các công tác phân tích kinh tế tài chính đều do một ban kế toán thực hiện, việc thiếu
nhân lực, công việc nhiều dẫn đến sự quá tải trong công việc vào thời điểm cuối
niên độ
3.3 Đánh giá khái quát về công tác tài chính của chi nhánh
3.3.1. Ưu điểm
- Công tác huy động vốn, đã đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của chi nhánh, chi nhánh đã tận dụng được mọi kênh huy động
vốn
- Việc tố chức và sử dụng vốn tương đối hiệu quả và tiết kiệm điều này giúp điều
tiết tốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Việc hạch toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận phù hợp theo nguyên tắc cũng như
yêu cầu của kế toán
3.3.2. Nhược điểm
- Công tác kế hoạch hóa tài chính cần được làm cụ thể và chi tiết hơn đảm bảo sự
chắc chắn và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như nâng cao hiệu
quả sử dụng tài sản chi nhánh.
- Về cơ cấu vốn, vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng quá nhỏ, tương lai sẽ
gây khó khăn cho hoạt động của công ty khi huy động thêm vốn. Hầu hết nhu cầu
vốn tăng thêm của công ty đều được huy động từ vay ngắn hạn ngân hàng thương
mại điều này làm giảm tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động. Công ty đang mất
cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, điều này ảnh hưởng không
nhỏ đến khả năng thanh toán của công ty.
- Công tác thu hồi công nợ chưa có hiệu quả cao, số vốn bị chiếm dụng nhiều trong

đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng chiếm trên 90% trong các khoản
phải thu, nó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mất đi cơ hội sử dụng số tiền
đó vào hoạt động kinh doanh, đấy là còn chưa kể đến các rủi ro có thể xảy ra cho
công ty từ các khoản vốn bị chiếm dụng này. Nguyên nhân là do công ty chưa có
chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nhanh chóng nên tài sản
lưu động bị ứ đọng ở khâu này chiếm tỉ trọng cao và làm giảm hiệu quả sử dụng tài
sản lưu động của công ty

IV.

Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

Qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế tại công ty cổ phân bê tông và xây dựng
Vinaconex Xuân Mai- Chi nhánh Xuân Mai Em có 3 hướng đề tài sau đây:
15


Báo cáo thực tập tổng hợp
Đề tài 1: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại
Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex Xuân Mai- chi nhanh Xuân Mai ( công tác
tài chính)
Đề tài 2: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty
cổ phân bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai- Chi nhánh Xuân Mai (Công
tác kế toán)
Đề tài 3: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm bê tông tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân MaiChi nhánh Xuân Mai ( Công tác kế toán)

16



Báo cáo thực tập tổng hợp
Mục lục
Contents
I.

Tổng quan về công ty cổ phần bê tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai - Chi nhánh

XuânMai.........................................................................................................................................................1
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty..........................................................................1

1.2.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty...............................................................................2

1.3.

Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty..........................................................................................2

1.4.

Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm ( 2011-2012....................4

1.4.1.

Kết quả sản xuất kinh doanh bằng hiện vật.........................................................................4

1.4.2.


Kêt quả sản xuất kinh doanh bằng giá trị............................................................................5

II. Tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tài chính của công ty cổ phần bê tông và
xây dựng VINACONEX Xuân Mai- Chi nhánh Xuân Mai......................................................................7
2.1.

Tổ chức công tác kế toán của công ty.........................................................................................7

2.1.1.

Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng ở chi nhánh...............................7

2.1.1.1.

Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.................................................................................7

2.1.2.2

Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.................................................................................8

2.2.

Tổ chức công tác phân tích kinh tế...........................................................................................10

2.2.1.

Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế............................10

2.2.2.


Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại chi nhánh.................................................10

2.2.3
Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh
doanh dựa trên số liệu của các báo cáo kế toán...............................................................................11
2.3

Tổ chức công tác tài chính..........................................................................................................12

2.3.1.

Công tác kế hoạch hóa tài chính........................................................................................12

2.3.2.

Công tác huy động vốn........................................................................................................12

2.3.3

Công tác quản lý vốn và tài sản..........................................................................................13

2.3.4.

Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.......................13

2.3.5.

Xác định các chỉ tiêu nộp Ngân sách và quản lý công nợ................................................13

III. Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của công ty cổ phần bê

tông và xây dựng VINACONEX Xuân Mai- Chi nhánh Xuân Mai......................................................14
3.1.

Đánh giá khái quát công tác kế toán tại chi nhánh.................................................................14

3.1.1.

Ưu điểm.................................................................................................................................14

3.1.2.

Nhược điểm..........................................................................................................................14

3.2.

Đánh gíá khái quát về công tác phân tích kinh tế...................................................................14

3.2.1.

Ửu điểm.................................................................................................................................14

3.2.2.

Nhược điểm..........................................................................................................................15

3.3

Đánh giá khái quát về công tác tài chính của chi nhánh........................................................15
17



Báo cáo thực tập tổng hợp
3.3.1.

Ưu điểm.................................................................................................................................15

3.3.2.

Nhược điểm..........................................................................................................................15

IV. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp...........................................................................................16

18



×