Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

bài tập nhóm môn các mô hình ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 53 trang )

CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC .....
KHOA ....

MÔN : CÁC MÔ HÌNH RA
QUYẾT ĐỊNH

Giảng viên hướng dẫn : NCS.Nguyễn Đức Hiền
Nhóm thực hiện
: Nhóm BG
Lớp
: D16KKT

Nhóm BG

1


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

NỘI DUNG BÀI TẬP NHÓM
ST

HỌ VÀ TÊN


T

LỚP

BÀI TẬP CỤ THỂ
Bài tập thực hành bắt buộc

1

Hồ Lê Diệu Linh

D16KKT1 Tình huống 5
Tình huống 6
Bài tập thực hành bắt buộc

2.

Võ Thị Thùy Ngân

GHI
CHÚ
Nhóm
trưởng

D16KKT1 Tình huống 1
Tình huống 2
Bài tập thực hành bắt buộc

3.


Lê Thị Như Yến

D16KKT1 Tình huống 9
Tình huống 11
Bài tập thực hành bắt buộc

4.

Hoàng Thị Ngân

D16KKT1 Tình huống 4
Tình huống 12
Bài tập thực hành bắt buộc

5.

Đinh Thị Hoài Thanh

D16KKT2 Tình huống 3
Tình huống 7
Bài tập thực hành bắt buộc

6.

Phan Thị Thu Thủy

D16KKT1 Tình huống 8
Tình huống 10

I.LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH

Ví dụ 1: Giải bài toán sau bằng Solver
Nhóm BG

2


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

1. Tìm x = ( x1, x2 , x3 , x4 ) :
(1) x j ≥ 0 , ∀j = 1,4
x1 + x2 +2 x3 +2 x4 ≤ 18
2x1 + 2x2 + 3x3 +4x4 = 12
(2) x1 +2 x2 + 2x3 +3 x4 ≥ 20
(3) f ( x) = 3 x1 + 2 x2 + 3 x3 + 5 x4 → m ax
Bước 1 : Nhập dữ liệu

Bước 2 : Nhập dữ liệu và tính giá trị cột F

Bước 3 : Dùng lệnh Data/solver xuất hiện hộp thoại Solver parameters

Sau khi nhập các điều kiện ràng buộc,ta nháy nút Option,xuất hiện hộp thoại
Solver Options,chọn mục Assume linear model
Nhóm BG

3


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH


GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Bước 4 : Trong hộp thoại Solver Parameters nháy nút Solver để bắt đầu giải bài toán
tối ưu.Giải xong xuất hiện hộp thoại Solver results chọn mục Keep solver solution

Nháy OK, kết quả bài toán nằm ở các ô B6:E6

Ví dụ 2 :

Tìm x = (x1, x2,…, xn) thỏa mãn:
(1) x j ≥ 0 , ∀j = 1,4
x1 + x 2 − x3 ≤ 15

Nhóm BG

4


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

(2)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

x1 + x 2 + x3 + x 4 = 27
2 x1 − x 2 − x3 ≤ 18

(3) f ( x) = 2 x1 − x2 − x4 → m ax
Bước 1 : Nhập dữ liệu


Bước 2 : Tính giá trị hàm mục tiêu

Bước 3 : Dùng lệnh Data/Solver,xuất hiện hộp thoại Solver Parameters

Ta đi nhập các điều kiện ràng buộc của bài toán

Nhóm BG

5


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Sau khi nhập các điều kiện ràng buộc,ta nháy nút Option,xuất hiện hộp thoại
Solver Options,chọn mục Assume linear model

Bước 4 : Trong hộp thoại Solver Parameters nháy nút Solver để bắt đầu giải bài toán
tối ưu.Giải xong xuất hiện hộp thoại Solver results chọn mục Keep solver solution

Nháy OK, kết quả bài toán nằm ở các ô B6:E6

Nhóm BG

6


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH


GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Vậy phương án tối ưu của bài toán là X = ( 15,0,12,0), với F (x) = 30 đạt giá trị cực
đại
3. Tìm x = (xij) với (i = 1..3; j = 1..4) thoả mãn:
(1) xij ≥ 0 (i = 1,3, j = 1, 4)
 x11 + x12 + x13 + x14 = 80

 x21 + x22 + x23 + x24 = 120
 x + x + x + x = 130
 31 32 33 34
= 80
(2)  x11 + x21 + x31
x + x + x
= 70
 12 22 32
 x13 + x23 + x33
= 130

= 50
 x14 + x24 + x34
f ( x ) =8x11 +6x12 +4x13 +2x14 +5x21 +3x22 +7x23 +12x24 +
+
10x31 +9x32 +9x33 +4x34 →
min

Bước 1 : Nhập số liệu :

Nhóm BG


7


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Bước 2 : Tính giá trị hàm mục tiêu:

Trong đó:
Giá trị hàm mục tiêu tại ô F9 =SUMPRODUCT(A9:D11;A14:D16)
Giá trị tại ô E14 = sum(A14:D14) .E15,E16 tương tự
Giá trị tại ô A17 = sum(A14:A16) . B17,C17,D17 tương tự
Giá trị tại ô A18:D18 chính là nhu cầu cần nhận tại B1,B2,B3,B4
Giá trị tại ô F14:F16 chính là khả năng phát của A1,A2,A3
Bước 3 : Sử dụng Solver để giải bài toán :

Nhóm BG

8


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Sau khi nhập các điều kiện ràng buộc,ta nháy nút Option,xuất hiện hộp thoại Solver
Options,chọn mục Assume linear model


Bước 4 : Trong hộp thoại Solver Parameters nháy nút Solver để bắt đầu giải bài toán
tối ưu.Giải xong xuất hiện hộp thoại Solver results chọn mục Keep solver solution

Nháy OK, chọn Solver,ta được kết quả bài toán
Nhóm BG

9


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Giá trị tối ưu của hàm mục tiêu = 1730
Phương án vận chuyển tối ưu : x(1,3)=80
x(3,1)=30

x(2,1) = 50
x(3,3)= 50

x(2,2)=70
x(3,4)=50

II.Luyện khả năng phân tích và sử dụng máy tính để giải bài toán:
Tình huống 1:
Giả sử rằng một trong các hoật động của hãng American Textile là hoàn tất vải coton.
Sản lượng của công đoạn này bị hạn chế bởi công suất của thiết bị và số lượng mà
công nhân có thể sử dụng. Có cả thảy ba quy trình hoàn tất sản phẩm để lựa chọn. Các
quy trình kí hiệu là I, II và III. Ứng với quy trình I, người ta cần sử dụng 3 giờ máy,
0,4 giờ công lao động và lợi nhuận thu được cho một cây vải là 1$.Theo quy trình II

thì các số liệu ấy lần lượt là: 2,5 giờ máy, 0,5 giờ công, 0,9$. Lợi nhuận cho một cây
vả hoàn tất theo quy trình III sẽ là 5,25 giờ máy, 0,35 giờ công lao động và 1,1$.
Trong một tuần hãng có thể sử dụng ối đa là 6.000 giờ máy và 600 giờ công lao động.
vậy cần phải xác định sản lượng vải gia công theo quy trình sao cho trong một tuần
hãng đạt lợi nhuận cao nhất.
a)
Nhóm BG

Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này.
10


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Gọi x1,x2,x3 lần lượt là số vải cần sản xuất tại quy trình I,II và III.
Điều kiện : Tìm x1,x2,x3 thỏa mãn
(1) x j ≥ 0 , ∀j = 1,4
3x1 + 2,5x2 + 5,25x3 <= 6000
(2) 0,4x1 + 0,5x2 + 0,35x3 <= 600

(3) f(x)= x1 + 0,9x2 + 1,1x3 ->max

b)

Giải bài toán bằng Slover.

Bước 1 : Nhập dữ liệu vào Excel và tính giá trị hàm mục tiêu:


Bước 2 :Sử dụng Solver giải bài toán trên

Nhóm BG

11


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Bước 3 : Trong hộp thoại Solver Parameters nháy vào nút Solver.Sau đó sẽ
xuất hiện hộp thoại Solver Results, chọn Keep Solver Solution và nháy OK ta
được kết quả:

Nhóm BG

12


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

c)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Phương án nào là tối ưu?

Phương án tối ưu là X = (1000, 0, 571.42857) ;giá trị cực đại của hàm mục tiêu
là 1628.5714 ở ô E2

Tình huống2.
Doanh nhân A có vốn 10 tỉ đồng muốn đầu tư vào các danh mục sau đây:
- Gửi tiết kiệm không kỳ hạn với lãi suất 4,5%/năm
- Gửi tiết kiệm có kỳ hạn với lãi suất 7,5%/năm
- Mua trái phiếu chính phủ với lãi suất 11,5%/năm
- Cho doanh nghiệp tư nhân vay với lãi suất 18,5%/năm
- Mua đất phân lô bán nền với lãi suất 20,5%/năm.
Thời gian đáo hạn giả thiết là như nhau. Các hình thức đầu tư đều có rủi ro. Để
hạn chế rủi ro doanh nhân A được nhà tư vấn hướng dẫn như sau:
1. Không cho doanh nghiệp tư nhân vay quá 35% vốn
2. Số tiền mua trái phiếu chính phủ không vượt quá số tiền đầu tư trong 4 lĩnh
vực kia.
3. Ít nhất 25% số tiền đầu tư phải thuộc lĩnh vực tiết kiệm có kỳ hạn và trái
phiếu.
4. Tỷ lệ tiết kiệm không kỳ hạn trên tiết kiệm có kỳ hạn không vượt quá 1/3.
5. Số tiền mua đất không vượt quá 32% số vốn.
Doanh nhân A muốn đầu tư toàn bộ số vốn. Hãy lập mô hình bài toán
tìm phương án đầu tư sao cho thu được lợi nhuận tối đa. Giải bài toán bằng
Solver.
Giải : a)

Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này.

Gọi x1,x2,x3,x4,x5 lần lượt là số vốn đầu tư vào Gửi tiết kiệm không KH, Gửi
tiết kiệm có KH, Mua trái phiếu chính phủ, Cho vay, Mua đất . (đvt : tỷ đồng)
Tìm x1, x2, x3, x4, x5 thỏa mãn :
Nhóm BG

13



CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

(1) xj ≥0 ,¥j = 1,5
x1 + x2 + x3 + x4+ x5 = 10
x4 ≤ 3,5
(2) x1 +x2 + x4 + x5 - x3 ≥ 0
x2 + x3 ≥ 2,5
3x1 -x2 ≤ 0
x5 ≤ 3,2
(3) f(x) = 4,5%x1 + 7,5%x2 +11,5%x3 + 18,5%x4+20,5%x5
b)

max

Giải bài toán bằng Slover.

Bước 1 : Nhập dữ liệu vào Excel ta được :

Bước 2 : Tính giá trị ở hàm mục tiêu

Bước 3 : Dùng Solver để giải bài toán

Nhóm BG

14



CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Nhóm BG

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

15


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

c)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Phương án nào là tối ưu?Phương án tối ưu là X (0, 0, 3.3, 3.5, 3.2) giá trị

cực đại là 1 tỷ 683 triệu tiền lãi sau 1 năm đầu tư.
Tình huống 3:
Một xí nghiệp có thể sản xuất 3 loại sản phẩm ký hiệu la: A, B, C. Định mức hao phí
nguyên liệu, vốn, lao động (quy ra giờ công) và lợi nhuận thu được tính cho một đơn
vị sản phẩm mỗi loại cho trong bảng sau:
Nguyên
Sản phẩm
A
B
C
Mức huy động
tối đa


Lao động

liệu

Vốn

(kg)
2
3
3

1
3
5

4
8
1

150

120

100

Lợi nhuận

(giờ công) (1000đ)
40
60

100

Xí nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu đơn vị sản phẩm mỗi loại sao cho trong phạm
vi số nguyên liệu, vốn, giờ công huy động được, xí nghiệp đật lợi nhuận cao nhất.
a)

Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này.

b)

Giải bài toán bằng Slover.

c)

Phương án nào là tối ưu?

Bài giải

Nhóm BG

16


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

a)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này.


Gọi x1 ; x2 ; x3 lần lượt là số đơn vị sản phẩm A, B, C cần sản xuất trong kỳ.
0 ( i = 1..3).
Với xi ≥

Tổng số nguyên liệu dùng sản xuất với mức tối đa là 150 kg có nghĩa:

2 x1 +3 x2 +3 x3 ≤150
Tổng số vốn dùng sản xuất với mức tối đa là 120, ta có:

x1 +
3 x2 +
5 x3 ≤
120
Tổng số giờ công lao động tối đa trong sản xuất là 100h nên:

4 x1 +8 x2 +x3 ≤100
Để xí nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất thì ta có hàm mục tiêu sau:

f ( x ) = 40 x1 +60 x 2 +100 x3 →max
Vậy mô hình LP của bài toàn là:

Tìm... x =( x1 , x 2 , x3 )
(1) xi ≥0, ∀i =1,3

2 x1 +3 x2 +3 x3 ≤150
(2)

x1 +
3 x2 +

5 x3 ≤
120
4 x1 +
8 x2 +x3 ≤
100

(3) f ( x ) = 40 x1 +60 x 2 +100 x3 →max
b)

Giải bài toán bằng Slover.

Bước 1 :Nhập số liệu

Nhóm BG

17


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

• Bước 2: Tính giá trị hàm mục tiêu
Tại ô E2 ta gõ công thức = sumproduct($B$6:$D$6,B2:D2). Copy công thức từ ô
E2 sang các ô E3:E5. Ta có kết quả sau:

Bước 3: Dùng lệnh tools/solver, xuất hiện hộp thoại solver parameters

Mục set target cell ta chọn ô chứa giá trị hàm mục tiêu là ô E2. Tại ô Equal to
chọn giá trị Max (theo đề bài). Mục By changing cells chọn khối ô B6:D6 (phương án


Nhóm BG

18


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

của bài toán). Nháy nút Add để nhập các ràng buộc. Khi nháy nút Add xuất hiện hộp
thoại Add constraint

Tại khung cell reference nhập khối ô B6:D6 (phương án của bài toán) và chọn
ràng buộc >= 0 – là giá trị ràng buộc.
Sau khi nhập xong các ràng buộc nháy vào nút Options xuất hiện hộp thoại Solver optinons,
đánh mục chọn Assume linear model

Bước 4: Trong hộp thoại Solver parameters nháy vào nút Solver để bắt đầu giải bài
toán tối ưu. Giải xong bài toán xuất hiện hộp thoại Solver results chọn mục keep
solver solution.

Nhóm BG

19


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN


Nháy OK, kết quả giải bài toán nằm ở các ô B6:D6

c) Phương án nào là tối ưu
Kết quả ta được phương án tối ưu của bài toán là X = (20,0,20 ),giá trị cực đại
của hàm mục tiêu là 2800.
Tình huống 4:
Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu
hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo của công ty trên hệ thống phát
thanh và truyền hình. Chi phí cho 1 phút quảng cáo trên truyền hình là 400.000đ,
trên hệ thống phát thanh 80.000đ. Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình
quảng cáo dài ít nhất 5 phút. Do nhu cầu quảng cáo trên truyền hình là rất lớn nên
đài truyền hình chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo tối đa là 4 phút. Theo
các phân tích xã hội học, cùng thời lượng 1 phút quảng cáo, trên truyền hình số
người nhận thông tin từ truyền hình là 18000 người và số người nhận thông tin từ
đài phát thanh là 10000 người. Công ty dự định chi tối đa là 3.200.000 cho quảng
cáo. Công ty nên đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh và truyền hình như
thế nào để đạt hiệu quả lớn nhất.
BÀI LÀM
Nhóm BG

20


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Lập mô hình LP
Gọi x1 là thời lượng quảng cáo của công ty trên hệ thống truyền hình, x1 ≥ 0

x1 là thời lượng quảng cáo của công ty trên hệ thống phát thanh x2 ≥ 0
Công ty dự định chi tối đa là 3.200.000 cho quảng cáo.
400.000x1+80.000x2=3.200.000
Đài phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo dài ít nhất 5 phút nên ta có
x1 ≥ 5
Quảng cáo trên truyền hình tối đa là 4 phút.: x2 ≤ 4
Ta có hàm mục tiêu: 18.000x1+10.000x2-> max
Từ giả thiết lập được mô hình LP cho bài toán
Tìm x=( x1, x2)
j =1, 2
(1) x j ≥ 0 , ∀

(2)
400.000x1+80.000x2=3.200.000
x1 ≥ 5
x2 ≤ 4
(3) f(x) = 18.000x1+10.000x2-> max
Giải bài toán bằng Solver:
-Bước 1: Nhập số liệu

-Bước 2: Tính giá trị hàm mục tiêu
Tại ô D2 gõ công thức =SUMPRODUCT($B$6:$C$6,B2:C2). Coppy công thức ở ô
D2 sang ô D3:D5 ta có kết quả sau

Nhóm BG

21


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH


GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

-Bước 3: Dùng lệnh tools/solver, xuất hiện hộp thoại solver parameters

-Bước 4: Trong hộp thoại Solver parameters nháy vào nút Solver để bắt đầu giải bài
toán tối ưu. Giải xong bài toán xuất hiện hộp thoại Solver results chọn mục keep
solver solution.

Nhóm BG

22


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

Ta được phương án tối ưu của bài toán là x=(7,2;4) hàm mục tiêu đạt giá trị lớn nhất
là 169600
Vậy công ty nên quảng cáo 7,2 phút trên truyền hình và 4 phút trên phát thanh để đạt
hiệu quả cao nhất
Tình huống 5:
Hãng National Auto có thể sản xuất và tung ra thị trường hai loại sản phẩm là ô tô du
lịch và ô tô tải. Hãng có bốn nhóm thiết bị, đều có công suất không đổi. Đó là lắp ráp xe du
lịch, lắp ráp xe tải, Lắp ráp dộng cơ và phân xưởng dập khung xe. Giả sử giá bán xe du lịch
là 20.000$/chiếc của xe tải là 30.000$/chiếc; chi phí khả biến trung bình cho mỗi xe du lịch
là 19.700$ và của mỗi xe tải là 29.750$. Tỷ lệ phần trăm công suất các nhóm thiết bị huy
động được để sản xuất một xe du lịch cũng như xe tải trong một giờ cho trong bảng sau.
Nhóm thiết bị

Lắp ráp xe du lịch
Lắp ráp xe tải
Lắp ráp động cơ
Dập khung xe

Xe du lịch (%)
10
0
4
6,6

Xe tải (%)
0
8
6,66
5

Tìm khối lượng xe du lịch và xe tải mà hãng cần sản xuất trong một giờ để cho trong phạm vi
công suất các loại thiết bị cho phép, hãng đạt lợi nhuận tối đa biết rằng chi phí bất biến cho
mỗi loại xe không được xét đến trong mô hình này.
Nhóm BG

23


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
a)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN


Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này.

b)

Giải bài toán bằng Slover.

c)

Phương án nào là tối ưu?

Giải:
a) Lập công thức một mô hình LP cho vấn đề này
Gọi x1 là khối lượng xe du lịch mà hãng cần sản xuất trong 1 giờ
x2 là khối lượng xe tải mà hãng cần sản xuất trong 1 giờ
Điều kiện: xj ≥ 0 ∀ j = 1,2 ; xj nguyên
-

Tỷ lệ phần trăm công suất của nhóm thiết bị lắp ráp xe du lịch để sản xuất 1 xe du
lịch là 10% và sản xuất 1 xe tải là 0% => để sản xuất x 1 xe du lịch và x2 xe tải thì tổng
phần trăm công suất cần phải huy động của nhóm thiết bị lắp ráp xe du lịch là: 10 %x 1
+ 0%x2 = 10 %x1

 Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi sử dụng máy móc đều không muốn máy móc phải
hoạt động quá tải, nghĩa là không nên để máy móc hoạt động vượt quá 100% công suất.
Do đó: 10 %x1 ≤ 100%
-

Lý luận tương tự ta cũng có như sau:



Đối với nhóm thiết bị lắp ráp xe tải, ta có:
8 %x2 ≤ 100 %



Đối với nhóm thiết bị lắp ráp động cơ, ta có:
4 %x1 + 6,66 %x2 ≤ 100%



Đối với nhóm thiết bị dập khung xe, ta có:
6,6 %x1 + 5%x2 ≤ 100%

- Tổng lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí
= tổng doanh thu – tổng chi phí khả biến (chi phí bất biến bằng 0)
=> Tổng lợi nhuận = (20.000x1 + 30.000x2) – (19700x1 + 29750x2)
= 300x1 + 250x2  max
Từ sự phân tích trên, để trả lời cho tình huống 5 ta cần giải bài toán:
Tìm x = ( x1,x2) thỏa mãn:
(1)

xj ≥ 0 ∀ j = 1,2 (điều kiện ràng buộc dấu)

Nhóm BG

24


CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH


(2)

(3)

GV: NCS NGUYỄN ĐỨC HIỀN

10% x1 ≤ 100%
8% x ≤ 100%

2

4% x1 + 6,66% x2 ≤ 100%
6,6% x1 + 5% x2 ≤ 100%
300x1 + 250x2  max (hàm mục tiêu)

Giải thích các điều kiện ràng buộc:


Ràng buộc 1: Đảm bảo tổng phần trăm công suất cần phải huy động để sản
xuất x1 xe du lịch và x2 xe tải của nhóm thiết bị lắp ráp xe du lịch không vượt quá 100%



Ràng buộc 2: Đảm bảo tổng phần trăm công suất cần phải huy động để sản
xuất x1 xe du lịch và x2 xe tải của nhóm thiết bị lắp ráp xe tải không vượt quá 100%



Ràng buộc 3: Đảm bảo tổng phần trăm công suất cần phải huy động để sản
xuất x1 xe du lịch và x2 xe tải của nhóm thiết bị lắp ráp động cơ không vượt quá 100%




Ràng buộc 4: Đảm bảo tổng phần trăm công suất cần phải huy động để sản
xuất x1 xe du lịch và x2 xe tải của nhóm thiết bị dập khung xe không vượt quá 100%

b) Giải bài toán bằng Slover

Bước 1: Nhập số liệu

Bước 2: Tính giá trị hàm mục tiêu

Tại ô D2 ta gõ công thức = sumproduct($B$7:$C$7, B2:C2). Coppy công thức từ ô
D2 sang các ô D3:D6. Ta có kết quả sau:

Nhóm BG

25


×