Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì¬- Hà Nội trong thời kỳ hội nhập.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.91 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Bảo tồn và tiếp tục phát triển các nghề thủ công truyền thống, các làng
nghê truyền thống là một trong những chủ trương của nhà nước ta nhằm phát
triển kinh tế ở khu vực nông thôn. Bởi các nghề thủ cơng truyền thống có khả
năng thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giả phóng tình trạng thất
nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, thúc đẩy sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Làng nghề truyền thống và các sản
phẩm của nó tạo nên bản sắc riêng. Do vậy việc giữ gìn và kế thừa, hiện đại
hóa ngành nghề truyền thống có ý nghĩa cả về kinh tế, xã hội, văn hóa. Trong
lịch sử lâu dài, trong hiện tại và tương lai các làng nghề truyền thống có vai
trị hết sức quan trọng đối với đời sống kinh tế.
Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống cũng như các
làng nghề mới có ý nghĩa vơ cùng quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà
về mặt ổn định chính trị xã hội.
Thanh Trì có nhiều nghề thủ cơng truyền thống được hình thành và phát
triển đã từ rất lâu, có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế huyện.Tuy nhiên
do nguyên nhân khách quan và chủ quan các nghề truyền thống ở huyện
Thanh Trì chưa phát triển đúng với tiềm năng, cịn gặp nhiều khó khăn trong
sản xuất kinh doanh dù đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển làng
nghề. Để nghề truyền thống ở huyện Thanh Trì thực sự đóng vai trị quan
trọng trong tiến trình CNH _ HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thì vấn đề là tìm
ra các giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục các hạn chế trên cơ sở
đánh giá đúng thực trạng của nó . Để phát triển nền kinh tế của huyện, thực
hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng thơn thì huyện phải có chính sách
khôi phục và phát triển các làng nghề ở các xã. Xã Tân Triều nằm trong vùng

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47



Chuyên đề tốt nghiệp

kinh tế trọng điểm, lại có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển các làng
nghề truyền thống nhưng lại chưa phát triển hết với các khả năng của nó. Vì
thế em đã chọn đề tài :Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề
truyền thống ở xã Tân Triều huyện Thanh Trì- Hà Nội trong thời kỳ hội
nhập.
2. Mục đích nghiên cứu
-

Hệ thóng hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề

truyền thống.
-

Phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều,

tìm ra thuận lợi và khó khăn của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong làng
nghề của xã Tân Triều.
Đề xuất phương hướng và các giải pháp phát triển làng nghề của xã Tân

-

Triều trong những năm tới
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về kinh tế, tổ chức về


phát triển làng nghề truyền thống ở xã Tân Triều.
-

Phạm vi nghiên cứu:

+

Không gian: Xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – thành phố Hà Nội.

+

Thời gian: từ năm 2000 đến nay.

4. Phương pháp nghiên cứu:
-

Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp.

-

Phương pháp thống kê kinh tế.

- Phương pháp điều tra chọn mẫu.

- Phương pháp so sánh và một số phương pháp khác.
5. Kết cấu của chuyên đề:

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47



Chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì về cơ bản chuyên đề
của em gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống
trên địa bàn xã.
Phần 2: Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng
nghề truyền thống và những tiềm năng hiện có ở xã Tân Triều huyện
Thanh Trì- Hà Nội.
Phần 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển làng nghề ở xã Tân
Triều Huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Khơi đã hết sức tận tình
giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này trong thời gian em thực tập tại Phịng
kinh tế huyện Thanh Trì. Chun đề em cịn nhiều thiếu sót rất mong nhận
được các ý kiến đóng góp của thầy.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Phần 1:
Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống
trên địa bàn xã
I. Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống
1. Khái niệm về làng nghề và làng nghề truyền thống
1.1. Khái niệm về làng nghề
Làng xã VN phát triển từ lâu đời, nó thường gắn với nơng nghiệp và
kinh tế nơng thôn, là nơi sản sinh ra nghề thủ công truyền thống và các sản
phẩm mang dấu ấn tinh hoa nền văn hóa, văn minh dân tộc. Q trình phát

triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng
thơn. Sự phát triển đó từ vài gia đình đến dịng họ rồi đến cả làng xóm. Trải
qua thời gian của lịnh sử, lúc thịnh lúc suy, có nghề được lưu giữ, có nghề bị
mai một hoặc mất hẳn, có nghề mới ra đời.
Trước đây khái niệm làng nghề chỉ bao hàm các nghề thủ công nghiệp.
Ngày nay khi trên thế giới, khu vực kinh tế thứ ba đang trên đà phát triển
mạnh mẽ, đóng vai trị quan trọng thì các nghề bn bán dịch vụ trong nông
thôn cũng được xếp vào các làng nghề. Trong làng nghề sẽ có loại làng nghề
mới xuất hiện. Có loại làng chỉ có một nghề và làng nhiều nghề tùy theo số
lượng ngành nghề thủ công và dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu thế có trong làng. Làng
một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn tại, hoặc có một nghề
chiếm ưu thế tuyệt đối. Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều
nghề có tỷ trọng các nghề chiếm ưu thế gần tương đương nhau. Trong nông
thôn Việt Nam trước đây mới xuát hiện và có xu hướng phát triển.
Từ đó ta có thể có khái niệm về làng nghề: làng nghề là một cộng đồng
dân cư tập trung trên một địa bàn mà ở đó dân cư cùng nhau sản xuất một hay

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

một số loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, trong đó có ít nhất 1 hay 1 số loại
hàng hóa dịch vụ đặc trưng thu hút đại bộ phận lao động hoặc hộ gia đình
tham gia đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập
dân cư được tạo ra trên địa bàn.
1.2 Quan niệm về làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống được hình thành, tồn tại và phát triển lâu dài
trong lịch sử nối tiếp từ đời này sang đời khác, kiểu cha truyền con nối, truyền
trong dòng họ. Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều người tay

nghề giỏi và một số nghệ nhân tài hoa. Đó là các hạt nhân phát triển làng
nghề.Sản phẩm các làng nghề làm ra có tính thẩm mỹ cao, nét nghệ thật độc
đáo, mang đậm nét văn hóa dân tộc. Quá trình phát triển của làng nghề truyền
thống là quá trình phát triển của tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn.
Có quan niệm cho rằng làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư
cư trú trong phạm vi một địa bàn tại các vùng nông thôn, tách rời khỏi sản
xuất nông nghiệp làm một hay một số nghề thủ công có truyền thơng lâu đời.
Quan niệm về làng nghề truyền thống có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng để
làm rõ khái niệm về làng nghề truyền thống cần có các tiêu chí:
- Thời gian: lâu đời. Làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển từ rất lâu,
qua nhiều thế hệ truyền lại đến ngày nay.
- Ngành nghề: phi nông nghiệp, người dân trong làng làm nghề thủ công
truyền thống, tách rời với sản xuất nông nghiệp.
- Số hộ, số lao động làm nghề truyền thống đạt 50% so với tông số hộ, số
lao động trong làng.
- Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền thống đạt trên 50%
tổng giá trị thu nhập và sản xuất của làng trong năm, sản phẩm làm ra có
tính thẩm mỹ cao, mang đậm yếu tố văn hóa và bản sắc dân tộc Việt
Nam.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Từ đó ta có thể định nghĩa làng nghề truyền thống là làng có một nghề
hay nhiều nghề thủ công truyền thống được tách ra khỏi nông nghiệp để
sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu trong
năm. Những nghề đó được truyền từ nhiều đời này sang đời khác.
2. Phân loại các làng nghề truyền thống

2.1 Phân loại theo tính chất sản phẩm
- Làng nghề truyền thống sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ: gốm,
sứ, tơ tằm, chạm khắc…Đây là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất được ưa
chuộng trong và ngồi nước, có tiềm năng xuất khẩu to lớn và có khả năng
phát triển mạnh.
-

Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho sản

xuất và đời sống như rèn, mộc, hàn, đúc…
-

Sản xuất các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng: dệt, may mặc,

làm nón, dệt cói, chiếu… Đây là các làng nghề mà sản phẩm của nó bị chèn
ép lớn do phát triển của khoa học công nghệ về vật liệu mới tốt hơn, bền,
đẹp, sản phẩm mới, mẫu mã đẹp, ngồi ra cịn bị cạnh tranh với hàng nước
ngồi
-

Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lương thực thực phẩm: bánh,

bún, chế biến hải sản…
-

Nghề khác: xây dựng, trồng hoa, cây cảnh…Làng nghề này ngày càng

phát triển do đời sống vật chất của con người phát triển, đời sông tinh thần
cũng được cải thiện.
2.2 Phân loại theo sự tồn tại và phát triển

- Làng nghề truyền thống: là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong
lịch sử và và vẫn còn tồn tại và phát triển đến tận ngày nay.
-

Làng nghề mới: xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các ngành nghề

truyền thống hoặc được du nhập từ các địa phương khác. Một số làng nghề

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

mới được hình thành do chủ trương của địa phương nhằm tạo công ăn việc
làm cho người dân, cho thợ đi học nơi khác rồi về dạy lại cho người dân địa
phương.
3. Đặc điểm của làng nghề truyền thống
3.1 Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn liền chặt chẽ với nông nghiệp
Các làng nghề truyền thống ở nước ta ra đời và tách dần từ nông nghiệp.
Ban đầu người lao động ở nông thôn do nhu cầu về việc làm và thu nhập đã
làm nghề thủ cơng bên cạnh làm ruộng. Nghề chính là làm ruộng nghề phụ là
nghề thủ công. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì thủ cơng nghiệp tách ra
thành ngàn độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất chính ở trong làng. Nhưng
để đảm bảo cuộc sống người dân bao giờ cũng làm thêm nghề khác. Sự kết
hợp đa nghề này thường được thể hiện trong một làng hoặc từng gia đình. Từ
đó hàng loạt nghề thu cơng ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người
dân. Trong những năm qua làng nghề thủ công thành phố Hà Nội có sự phát
triển đáng kể, nhất là từ 1992 trở lại đây, có những làng nghề phát triển thành
xã nghề và sản phẩm của nó đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
3.2 tay nghề của thợ thủ công cao, khéo léo

Lao động của làng nghề truyền thống là những người có trình độ kỹ
thuật cao, tay nghề tinh xảo khéo léo có tính thẩm mỹ cao, đầu óc sáng tạo. Ở
các làng nghề phát triển, lao động là những người có trình độ kỹ thuật cao, tay
nghề giỏi, sản phẩm làm ra mang tính mỹ thuật độc đáo, đáp ứng được nhu
cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Những năm gần đây một số làng
nghề đã hình thành trên cơ sở lan tỏa của làng nghề truyền thống tạo thành xã
nghề hoặc trên một vùng lãnh thổ. Từ đó có sự liên kết giữa các làng nghề với
nhau
Mặt khác lao động của các làng nghề truyền thống chủ yếu là các hộ gia
đình nên phương thức dạy nghề chủ yếu là truyền lại trong gia đình, dịng họ,

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

làng xã. Các làng nghề truyền thống thường có bí quyết gia truyền và có một
vị tổ nghề riêng. Trước đây phương thức truyền nghề chủ yếu là ở phạm vi
gia đình theo những quy định nghiêm ngặt. Tuy nhiên từ sau khi thực hiện cải
cách công thương nghiệp phương thức dạy nghề và truyền nghề trở nên đa
dạng và phong phú hơn. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm dân số và
nguồn lao động tại vùng Đồng bằng sông Hồng cho thấy phương thức truyền
nghề trong phạm vi gia đình chiếm 31,81%, tự học 27,24%, tự nhận đào tạo
13,28% địa phương (huyện xã) đào tạo chiếm 10,16% Nhà nước đào tạo
chiếm 0,78%.
Thời gian dạy nghề đối với các nghề rất khác nhau một số nghề có thời
gian đào tạo ngắn như nhóm các nghề mây tre đan, chế biến lương thực thực
phẩm... các nghề cần thời gian học việc dài hơn là nghề mộc chạm bạc, gốm
sứ...
Một nét chung trong đào tạo thợ cho các làng nghề truyền thống là hầu hết

người thợ phải vừa học vừa làm và thơng qua việc đó mà học hỏi được kỹ
thuật, củng cố tay nghề cho mình.

3.3 Cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất chủ yếu là thô sơ, giản đơn
Kỹ thuật mang tính truyền thống, gia truyền, bí quyết dịng họ. Cơng cụ
sản xuất thơ sơ do họ tự chế ra. Công nghệ của người thợ thủ công phụ thuộc
vào tay nghề kỹ năng, kỹ xảo của người thợ. Sản phẩm làm ra phụ thuộc một
phần vào công cụ lao động họ làm ra.
Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển, các làng nghề ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất như gốm sứ, thực phẩm… nhưng có những loại u
cầu quy trình sản xuất đảm bảo theo phương pháp cổ truyền để giữ gìn giá trị
truyền thống. Về cơ bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường thơ sơ, giản
đơn.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

3.4 Làng nghề truyền thống có khả năng giải quyết việc làm cho người
lao động
Lao động trong các làng nghề chủ yếu là trong các hộ gia đình (chiếm
90%) cịn lại là trong các doanh nghiệp (chiếm 10%). Các hộ các cơ sở sản
xuất ngành nghề trong làng nghề truyền thống thường có quy mơ nhỏ. Mỗi hộ
gia đình bình quân 3-4 lao động thường xuyên và 2-3 lao động thời vụ.
Để phát triển làng nghề truyền thống việc sử dụng công nghệ nhằm thu
hút lao động là phương hướng cơ bản tăng thu nhập, doanh thu cho người lao
động ở nơng thơn. Ngồi số lao động được sử dụng tại chỗ cịn th mướn
thêm nhân cơng bên ngoài rất nhiều, làm thị trường lao động thêm sơi động
hơn.

Vậy làng nghề truyền thống có khả năng giải quyết việc làm cho người
lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất phát
triển thành các doanh nghiệp để thu hút thêm lao động ở nông thôn hiện nay.
3.5 Hinh thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống ở nước ta, bên cạnh nghề truyền thống cịn có
những nghề thủ cơng nghiệp tồn tại từ lâu đời. thời kỳ hình thành, qui mơ sản
xuất trong các làng nghề truyền thống chủ yếu là hộ gia đình gắn với các
phường nghề, hội nghề. Khi bước vào cơ chế mới, qui mô sản xuất của làng
nghề truyền thống vẫn là mơ hình truyền thống hộ gia đình, nhưng đồng thời
xuất hiện các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, cac hình thức hợp tác
các doanh nghiệp, các hợp tác xã có bước phát triển và được pháp luật thừa
nhận. Cơ chế mới tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đa dạng hóa các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề truyền thống. Tuy nhiên
trong các năm qua hình thức đầu vẫn chiếm ưu thế trong làng nghề truyền
thống.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Hiện nay trong quá trình phát triển đi lên sản xuất cơ giới hóa, các hộ
sản xuất kinh doanh trong làng nghề truyền thống vẫn tiếp tục đẩy mạnh, đẩy
nhanh trang bị cơ sỏ vật chất cho sản xuất. tuy nhiên trong qua trình vận động
để phát triển các hộ gia đình sẽ xảy ra nhiều vần đề bất cập như quy mô sản
xuất không được mở rộng, khơng có điều kiện đầu tư vốn cho sản xuất
3.6 Sản phẩm của làng nghề truyền thống mang tính mỹ thuật cao
Mỗi sản phẩm của làng nghề truyền thống là một tác phẩm nghệ thuật.
Vì thế quá trình sản xuất tuân theo công nghệ truyền thống và thương năng
động trong việc đổi mới mẫu mã sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Nhờ bám

sát thị trường am hiểu thị hiếu người tiêu dùng mà các mặt hàng của làng
nghề truyền thống được cải biến nhanh chóng và đáp ứng được nhu cầu người
tiêu dùng. Sản phẩm họ làm ra ngày càng chiếm được ưu thế trên thị trường
cả trong và ngồi nước.
Các sản phẩm thủ cơng truyền thống Việt Nam vừa phản ánh những nét
văn hóa chung của dân tộc vừa có nét riêng của làng nghề. Người Việt Nam
khi sinh sống và làm việc tại nức ngoài khi nhớ về quê hương là nhớ đến dấu
ấn đậm nét của những làng nghề với bao sản phẩm độc đáo. Như vậy làng
nghề truyền thống không chỉ là những đơn vị kinh tế thực hiện những mục
tiêu sản xuất mà còn mang nét đặc sắc, biểu trưng của nền văn hóa dân tộc,
văn hóa cộng đồng trong làng xã Việt Nam.
Các sản phẩm của nghề gốm sứ, chạm khắc dệt vải dệt lụa... trước hết
đó là những vật phẩm nhằm thoả mãn yêu cầu sử dụng của con người nhưng
trên đó là giá trị về bản sắc văn hoá của cả một dân tộc. Sản phẩm thủ công
truyền thống Việt nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc tư tưởng tình cảm và
quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt nam. Một đặc thù khác quan trọng của
hàng thủ công truyền thống là tính cá biệt, tính riêng mang phong cách của
mỗi nghệ nhân và nét địa phương tồn tại trong sự giao lưu với cộng đồng.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Yếu tố văn hoá đậm nét của hàng thủ cơng truyền thống đã tạo nên vị trí
quan trọng của các sản phẩm này trên thương trường và giao lưu quốc tế.
Trong điều kiện tồn cầu hố nền kinh tế thế giới như hiện nay sự cạnh tranh
ngày càng khốc liệt nếu phải xem xét để tìm ra được những sản phẩm có sức
cạnh tranh trên thị trường quốc tế của những nước đang phát triển như Việt
nam thì trên hết phải kể đến sản phẩm các làng thủ công truyền thống.

Làng nghề truyền thống ở nước ta là một bộ phận quan trọng của kinh tế
nông thôn. Những làng nghề, vùng nghề là điểm nổi bật của công nghiệp vừa
và nhỏ ở nông thôn. Các cụm nông nghiệp cơng thơn được hình thành. Đây là
kết quả quan trọng và thuận lợi trong việc phát triển công nghiệp nông thôn
theo hướng CNH- H ĐH.
Làng nghề truyền thống là sự kết tinh của văn hóa văn minh lâu đời của
dân tộc.

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của làng
nghề truyền thống.
1.Thị trường
Sự tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống phụ thuộc rất lớn
vào thì trường và sự biến động của nó. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện
sự chi phối của quan hệ cung, cầu và quy luật cạnh tranh trên thị trường.
Những làng nghề có khả năng thích ứng với nhanh với sự biến đổi của thị
trường thì có khả năng phát triển nhanh. Đó là những làng nghề mà sản phẩm
của nó có khả năng cành tranh trên thị trường và phù hợp với nhu cầu thị hiếu
của người tiêu dùng. Ngược lại những làng nghề không có khả năng thích ứng
với sự biến động của thị trường sẽ không phát triển được, dần bị mai một
thậm chí có nguy cơ biến mất vì khơng cạnh tranh được trên thị trường.
Nhu cầu thị trường luôn biến đổi do vậy trong quá trình sản xuất các
làng nghề cũng phải thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, chât lượng sản
Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

phẩm cho phù hợp với sự thay đổi của xã hội. vì vậy bất cứ một hình thức sản
xuất kinh doanh trên bất xứ một lĩnh vực nào cũng phải coi trọng nhu cầu thị
trường. Mà nhu cầu thị trường luôn biến đổi theo không gian thời gian. Nó là

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của tất cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
2.Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng nông thôn như: giao thông, điện, nước, thủy lợi, giáo dục,
y tế, thơng tin liên lạc.. có ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề. Không
phải ngẫu nhiên mà hầu hết các làng nghề đều phát triền gần các đầu mối giao
thông, gần sông nước. Hàng làm ra cần tiêu thụ tại các tỉnh xa, tại hầu hết các
địa phương trong cả nước, thậm chí ra nước ngồi. Cha ông ta đã thấy được
tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng từ ngày xưa nên đã quan tâm đến các yếu tố
đó để chọn nơi lập nghiệp. Ngày nay khi giao lưu kinh tế phát triển rộng
khắp, nhu cầu hệ thống giao thông vận tải phát triển thuận lợi đối với các làng
nghề là hết sức quan trọng. Nó giúp vần chuyển nguyên vật liêu và hàng hóa
một cách nhanh chóng tiết kiêm sức lực, thời gian và chi phí. Hệ thống thơng
tin liên lạc cũng góp phần nắm bắt nhanh chóng thơng tin của thị trường để
kịp thời đưa ra chính sách hợp lý. Ngồi ra các cơ sở giáo dục y tế còn giúp
đảm bảo sức khỏe cho người dân và đào tạo các thế hệ sau này.
3.Kỹ thuật cơng nghệ
Kỹ thuật cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất
lượng và giá thành sản phẩm, đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường. Nó ảnh hương đến sự tồn tại và mất đi của làng nghề. Do sự thiếu
thốn, nghèo khó của cuộc sống ở nơng thơn nên vốn đầu tư cho sản xuất là
không nhiều, phần lớn những cơ sở sản xuất của làng nghề sử dụng thiết bị
thủ công, công nghệ cổ truyền, chủ yếu dựa vào các kỹ thuật có tính cha
truyền con nối trong từng hộ gia đình. Bởi vậy sản phẩm sản xuất ra với năng

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp


suất và số lượng thấp. Về kỹ thuật hầu hết các làng nghề đều sử dụng kỹ
thuật truyền thống lâu đời của Việt nam trong sản xuất. Mỗi nghề đều có kỹ
thuật sản xuất riêng, kỹ thuật ấy bao gồm nhiều công đoạn, từ khâu khai thác
chế biến nguyên liệu đến khâu cuối cùng là hoàn thành sản phẩm để bán ra thị
trường cho người tiêu dùng, tuy các làng nghề đều sử dụng kỹ thuật chung,
nếu các làng nghề ấy đều làm một nghề nhưng từng cơng đoạn kỹ thuật thì
mỗi nơi một khác. Làng nghề nào cũng biến cách ứng dụng kỹ thuật chung ấy
theo cách tiêng của mình. Điều đó giải thích tại sao làng nghề cụ thể này
không thay thế được làng nghề kia, nghệ nhân này không thay thế được nghệ
nhân khác mặc dù các làng ấy các nghệ nhân ấy đều làm một nghề và sản xuất
ra những sản phẩm cùng loại sự phát triển của khoa học công nghệ ngày nay
vơ cùng nhanh chóng thay thế sức lao động của con người ở nhiều công việc
nặng nhọc làm tăng hiệu quả của các làng nghề.

Ví dụ : máy móc trong nghề

mộc, vi tính trong thiết kế mẫu và vẽ hoạ tiết nghề thêu...
Các sản phẩm của làng nghề truyền thống lại phải cạnh tranh với các sản
phẩm cùng loại sản xuất trong nước, cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu
từ nước ngồi. Để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng suất chất lượng sản
phẩm, giảm giá thành, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề cần đổi
mới trang thiết bị, sử dụng nhửng tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào
sản xuất, cải tiến phương pháp sản xuất, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ổn
định cho các làng nghề. Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cũng góp phần
làm giảm ơ nhiểm môi trường. Hạn chế sử dụng các nguyên liệu, chất đốt:
than, dầu , xăng… thay thế bằng điện, ga…
4. Nguồn vốn sản xuất kinh doanh
Vốn là yếu tố sản xuất kinh doanh, là nguồn lực quan trọng trong tất cả
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là nguồn lực không thể thiếu được
đối với các làng nghề, với bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào. Bởi


Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chun đề tốt nghiệp

nếu khơng có vốn thì khơng thể đầu tư cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công
nghệ, mua các yếu tố đầu vào…Vốn là một yếu tố quan trọng của 1 nền sản
xuất hàng hoá trong các làng nghề nhu cầu về vốn phát triển sản xuất kinh
doanh cũng rất khác nhau giữa các đối tượng, các thành phần kinh tế thông
thường các doanh nghiệp càng lớn thì nhu cầu về vốn càng nhiều, các hộ gia
đình và cá thể người lao động thì nhu cầu về vốn không lớn lắm.
Trước đây vốn của các hộ gia đình trong làng nghề rất ít thường là vốn
tự có của từng gia đình hoặc vay mượn nên khơng được mở rộng.Mặc dù
những năm gần đây chúng ta có một số loại vốn cho vay để phát triển sản
xuất và giải quyết việc làm như vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, vốn
cho địa phương thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vốn xố đói giảm
nghèo. Nhưng số lượng và tỷ lệ các hộ được vay vốn trong các làng nghề cịn
ít ỏi trong khi nhu cầu vay vốn là rất lớn đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc
phát triển chỗ làm việc mới như đầu tư theo chiều sâu của các doanh nghiệp
trong các làng nghề.
Ngày nay nhu cầu vốn được mở rộng. Ngoài nguồn vốn đầu tư tự có, vay
mượn anh em bạn bè, các hộ sản xuất còn được vay vốn của các ngân hàng:
ngân hàng người nghèo, ngân hàng chính sách… với lãi suất ưu đãi. Do vậy
mà các hộ sản xuất có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa máy móc vào
sản xuất tao thêm cơng ăn việc làm và nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng được
nhu cầu của thị trường.
Thực tiễn trong một số nghề cho thấy nếu đáp ứng được nhu cầu về vốn và
có chính sách hỗ trợ hơn nữa đối với người sản xuất thì chắc chắn sẽ phát
triển mạnh được sản xuất, giải quyết tốt được công ăn việc làm cho người lao

động của các địa phương và cơ sở.
5.Nguồn nguyên vật liệu

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất
của làng nghề truyền thống. trước đây lang nghề khi sản xuất thương sử dụng
nguyên vật liệu tại chỗ, do đó các yếu tố này thường nhỏ lẻ không đáp ứng
được nhu cầu sản xuất. Ngày nay khi giao thông phát triển thì các làng nghề
khơng chỉ nhập vật liệu tại chỗ mà còn từ nhiều nơi khác với khối lượng lớn
bằng cách thông qua ký kết hợp đồng với người cung cấp thường xuyên và
lâu dài. Tuy nhiên chất lượng, chủng loại, khoảng cách của nguồn nguyên vật
liệu cũng là vấn đề có ảnh hưởng nhát định đến gía thành và chất lượng sản
phẩm.
6.Chính sách của nhà nước, của từng địa phương
Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển của làng nghề truyền thống. Khi nhà nước thực hiện công
cuộc đổi mới chính sách kinh tế đa thành phần, các làng nghề có những điều
kiện lợi để phát triển đặc biệt là các hộ gia đình được cơng nhận là chủ thể
kinh tế độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong và
ngoài quốc doanh được phép hoạnh động chính thức. Từ đó các làng ghề có
điều kiện thuận lợi để phát triển. Với sự thay đổi về chất lượng trong quan hệ
sản xuất, chính sách này đã có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tất cả các thành
phần kinh tế trong làng nghề cùng phát triển, làm cho kinh tế làng nghề được
phục hồi và phát triển mạnh.
Đồng thời chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đã kích thích sản
xuất phát triển, mở rộng thêm nhiều thị trường mới. Nhưng đồng thời nó cũng

tạo điều kiện cho hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường trong nước nhiều
hơn băng nhiều con đường khác nhau làm cho sản phẩm của các làng nghề
khó có khả năng cạnh tranh được. vì thế trong q trình mở cửa của đất nước
cần có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại để nâng cao sức mạnh cạnh
tranh.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chun đề tốt nghiệp

Ngồi ra cịn có chính sách miễn giảm thuế, chính sách hỗ trợ vốn,
chính sách phát triểr doanh nghiệp vừa và nhỏ… Đồng thời trên cơ sở ban
hành các chính sách cịn có hàng loạt văn bản pháp luật ra đời như: luật đất
đai, luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã… tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho
sự phát triển của làng nghề truyền thống. Ngoài ra ở các vùng nơng thơn đều
đều ban hành chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng
nghiệp, trog đó nhiều địa phương chú trọng phát triển làng nghề.
7.Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu thụ
các sản phẩm sản xuất do đó nó ảnh hưởng lớn đến việc phát triển các ngành
nghề. Mỗi vùng với điều kiện khí hậu thời tiết đặc trưng tạo nên những nguồn
nguyên liệu cho các làng nghề khác nhau, hầu hết các sản phẩm thủ công
truyền thống đều nhằm phục vụ đời sống của người dân mà mỗi nơi người
dân có những nhu cầu khác nhau cho phép phát triển những ngành nghề khác
nhau, ví dụ: vùng ĐBSH có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 4 mùa xn, hạ,
thu, đơng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến ngành may mặc, ngành dệt len, chế
biến lương thực và một số ngành khác ngồi ra nó cịn ảnh hưởng tới việc vận
chuyển bảo quản phơi sấy, đi lại, giao dịch buôn bán…. Đất đai cũng là nhân
tố ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề nhất là việc thành lập các cơ sỏ

ngành nghề , các cụm cơng nghiệp tập trung ở nơng thơn
Vị trí địa lý là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự
hình thành và phát triển và đảm bảo sự , phát triển lâu dài đối với các ngành
nghề đặc biệt là các ngành nghề truyền thống.
Thực tế cho thấy các làng nghề thường ở vị trí thuận trên về giao thông thuỷ
bộ, gần nguồn nguyên liệu. ở những nơi lưu vực Sông Hồng, Sông Mã, Sông
Cầu.... đã quần tụ nhiều làng nghề tạo thành các trung tâm sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ. Hàng làm ra cần tiêu thụ ở nhiều tỉnh xa thậm chí ở hầu hết

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

các địa phương trong cả nước mà xuất khẩu sang các nước khác yêu cầu vận
tải lớn đó khơng thể thiếu đường bộ, đường sơng, đường biển. Các cụ tổ nghề
nhất định là ngay từ đầu đã quan tâm đến yếu tố "bến sông, bãi chợ" vốn có
ấy để quyết định mở nghề lập nghiệp ở một nơi. Các cụ cịn quan tâm đến
nguồn ngun liệu thích hợp cho yêu cầu sản xuất lâu dài, nhất là nguyên liệu
tại chỗ. Bởi cho dù các cụ có lựa chọn làng nào có đức để truyền nghề thì
thực sự dân làng nào cũng có thể đào tạo thành thợ được chứ vị trí địa lý giao
thơng vận tải và nguồn nguyên liệu tại chỗ có sẵn cho sản xuất và tiêu thụ
hàng làm ra thì khơng thể tạo ra được, nhiều khi khơng thể muốn là được có
thể khẳng định rằng nếu thiếu hai điều kiện (nguyên liệu, bến sông) chắc chắn
không thể tồn tại những làng nghề lâu đời và nổi tiếng như hiện nay
Phần lớn làng nghề ở nước ta làm nghề theo cấp độ là nghề phụ. Một
số ít làng nghề khác đã lấy nghề thủ cơng làm nghề nghiệp chính phát triển
nghề thủ cơng nghiệp đến mực thốt ly hẳn ngay tại làng q mình thường
diễn ra ở những làng nghề ít ruộng đất canh tác. Điều này giải thích tại sao
ĐBSH lại là nơi có số lượng làng nghề tập trung đơng nhất so với cả nước.

8. Nguồn nhân lực
Đây là một trong những nguồn lực quan trọng nhất. Nguồn nhân lực của
làng nghề truyền thống bao gồm những nghệ nhân, những thợ thủ công và chủ
sở hữu cơ sở sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhân có vai trị hết sức quan
trọng trong việc dạy nghề, đồng thời sáng tạo ra kiểu dáng, mẫu mã độc đáo
cho sản phẩm. Bên cạnh đó cịn có lực lượng lao động trẻ, số lượng dồi dào
thích ứng với những điều kiện mới của nên kinh tế thị trường. Tuy nhiên nhìn
chung lao động làng nghề cịn rất thấp.

III. Yêu cầu của sự phát triển làng nghề ở nông thôn trong thời
kỳ hội nhập
1.Sự cần thiết phải khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn
Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống nó tác động đến nơng
thơn trên mọi phương diện: kinh tế, văn hóa, xã hội. Đồng thời tạo ra cho
nơng thơn có sự biến đổi tiến gần nơng thôn với đô thị. Khôi phục và phát
triển làng nghề truyền thống sẽ tạo ra bước phát triển quan trọng về kinh tế,
xã hội của địa phương. Sản xuất trong làng nghề thuc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của từng làng theo hướng tăng dần giá trị ngành nghề và dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu giá trị tổng sản lượng của đia
phương.
Khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công truyền mỹ nghệ, các
ngành nghề truyền thống là hướng rất quan trọng để làm giàu kinh tế nông
thôn, làm biến đổi công nghiệp nông thơn theo hướng tích cực, theo hướng
sản xuất hàng hóa và xuất khẩu. Các mặt hàng mây tren đan, gốm, sứ… đã
có một thời gian được tiêu thụ ở nước ngồi nhưng do khơng được quan tâm

thỏa đáng dẫn đến những mặt hàng này bị mai một thậm chí là suy thối
hồn tồn. Những năm gần đây, trong thời kỳ hội nhập, các cơ sở sản xuất
thủ công mỹ nghệ đã cố gắng tiếp cận với thị trường mới, khách hàng mới
và đang có triển vọng tốt đẹp. Điểm then chốt trong những nghành này là
không ngừng đổi mới, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để hấp dẫn
khách hàng, từng bước xâm nhập vào thị trường các nước phát triển , đủ sức
cạnh tranh trên thị trường mới. Để làm được điều đo cần phải phát huy tinh
thần sáng tạo năng động của con người việt Nam, thông qua các chính sách
xuất khẩu mở rộng tiếp thị với thị trường thế giới., coi trọng nghệ thuật và
công nghệ truyền thống, tích cực hiền đại hóa và áp dụng công nghệ tiên
tiến. Nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, phát triển cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước nên yêu cầu khôi phục và phát triển các làng nghề truyền
thống là rất cần thiết.
2. Thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học hiện đại

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chun đề tốt nghiệp

Máy móc và vơng nghiệp cơ khí làm năng suất lao động tăng vọt,xã hội
hóa lao đọng và sản xuất ngày càng cao. Nó thúc đẩy sự ra đời của các khu
công ghiệp và đô thị lớn, tạo ra tiền đề vật chất kinh tế và xã hội cho một
hình thái chính trị xã hội cao hơn.. Với sự xuất hiện của máy móc, kỹ thuật
thủ cơng đần tiến lên kỹ thuật cơ khí. Sản xuất bằng máy móc ra đời dần dần
thay thế cho lao động thủ cơng nhưng khơng vì thế mà nghề thủ cơng mất
đi. Trái lại nó đang thúc đẩy nghề thủ cơng phat triển. Yêu cầu cấp thiết đề
ra ở đây là phải áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, làm thay đổi công
nghệ sản xuất, làm cho chất lượng và mẫu mã sản phẩm cải thiện đáng kể,
đem lại lợi nhuận lớn hơn.

Tuy nhiên vẫn có những nghề yêu cầu đảm bảo quy trình sản xuất theo
phương pháp cổ truyền để giữ gìn giá trị truyền thống.
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển như
vũ bão và tác động mạnh mẽ vào q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở
nước ta thì làng nghề truyền thống cần ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất. Ngoài việc sản xuất ra những mặt hàng truyền thống để
bảo tồn giá trị văn hóa của dân tộc, nó cịn đáp ứng u cầu chun mơn
hóa- phân công hợp tác với công nghiệp để sản xuất các mặt hàng tiêu dùng.
Ở những nước mà công nghiệp còn chưa phát triển như nước ta, việc
kết hợp chặt chẽ giữa nghề thủ công truyền thống với công nghệ sản xuất
hiện đại nhằm phát triển hanh chóng cơng nghiệp ở nơng thơn có ý nghĩa
chiến lược với q trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên nền
kinh tế nước ta đang ở trinh độ thấp, vốn tích lũy cịn hạn chế thì việc khơi
phục và phát triển làng nghề ở nông thôn để tiếp thu công nghệ mới là hết
sức cần thiết và hợp lý.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Đi đôi với việc tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới cần đẩy mạnh
phát triển và cải tiến kinh tế trong nước, nâng cao trình độ kỹ năng kỹ xảo
cho người lao động để đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật mới.
3. Khai thác hiệu quả nguôn nhân lực ở địa phương
Nước ra khi đổi mới thì các ngành cơng nghiệp tiểu thủ cơng ghiệp càng
ngày càng phát triển. sự phát triển công nghiệp, tiểu thủ công ghiệp ở nhiều
địa phương bắt đầu từ việc khôi phục và phát triển các ngành tiểu thủ công
nghiệp truyền thơng có sẵn, kết hợp với việc du nhập ngành nghề mới và các
loại hình cơng nghiệp, dịch vụ khác. Từ khi ngành nghề công nghiệp tiểu thủ

công nghiệp ra đời và phát triển ở nông thôn dã làm cho bộ mặt nông thôn
thay đổi rõ rệt, đời sống của người dân được cải thiện. Các ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp cần khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong nơng thơn,
nó khơng chỉ tạo ra cơng ăn việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho người
dân mà cịn thu mua ngun vật liệu sẵn có trong nông thôn, người dân không
phải đem đi bán ở nơi khác, tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng.
4. Bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc
Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là rất phong phú, biểu hiện
dưới dạng vật thể và phi vật thể. Trong quá trình CNH- HĐH đất nước mà
chúng ta khơng có ý thức bảo tồn nghề thủ cơng mang đậm bản sắc văn hóa
dân tộc thì những nét văn hóa ấy sẽ bị mai một dần. Vì vậy việc bảo tồn giá trị
truyền thống là rất cần thiết vì các sản phẩm thủ cơng truyền thống có giá trị
đặc biệt, mang trong mình bản sắc văn hóa riêng của mỗi dân tộc mà bất cứ
dân tộc nào khác khơng thể có được.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

Phần 2:
Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng
nghề truyền thống và những tiềm năng hiện có ở xã Tân
Triều huyện Thanh Trì- Hà Nội
1) Tiềm năng và các nguồn lực phát triển
1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Tân Triều là một xã ven đô nằm ở phái Tây Bắc huyện Thanh Trì, Tây
Nam thành phố Hà Nội. Xã có 2 thơn: Triều Khúc và n Xá. Xã Tân Triều
có đường 70A và quốc lộ 6 chạy qua nên có điều kiện thuận lợi trong việc tổ

chức hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tiếp cận nhanh với thông tin
khoa học kỹ thuật nhằm phát triển khoa học kỹ thuật một cách toàn diện theo
mục tiêu CNH-HĐH.
Phía Bắc giáp phường Thanh Xuân, quận Thanh Xuân
Phía Nam giáp xã Thanh liệt, xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Trì.
Phía Tây giáp phường Phúc

, thị xã Hà Đơng, tỉnh Hà Tây.

Phía Đơng giáp phường Đại Kim quận Hồng Mai.
1.1.2 Địa hình
Xã Tân Triều là vùng đất trũng ven đê thành phố Hà Nội với độ cao
trung bình 4,5 đến 5,5m. Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống
Nam và từ Đơng sang Tây.
1.1.3 Khí hậu thủy văn
Tân Triều mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của vùng đồng
bằng châu thổ sơng Hồng. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 oC; nóng nhất
từ tháng 6 đến tháng 8, lạnh nhất từ tháng 11 đến tháng 2. Độ ẩm bình quân

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

trong năm khoảng 85%, vào tháng 2-3 độ ẩm lên tới 89%. Lượng mưa bình
quân hàng năm từ 1700 đến 2000 mm, với tổng số ngày mưa là 143 ngày.
Mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 7, tháng 8 với lượng mưa bình quân
tháng từ 200-300 mm. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1640 giờ với 220
ngày có nắng.
Vào mùa mưa, tồn bộ vùng ngồi đê sơng Hồng bị ngập úng. Tồn bộ

phần diện tích trong đê đều có cốt đất thấp hơn ngồi đê và mực nước sơng..
Thêm vào đó, phần lớn nước thải của Thành phố tiêu qua các sông trên địa
bàn . Vào mùa mưa thì gây ngập lụt, vào mùa khơ thì gây ô nhiễm nguồn nước rất nghiêm trọng.
1.2.Nguồn lực đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là 297,7163 ha, bao gồm 159,5951
ha đất nông nghiệp (chiếm 56,63%), đất phi nông nghiệp là 128,3863 ha
(chiếm 43,12%), đất chưa sử dụng là 0,7349 ha (chiếm 0,25 %).
Tân Triều là xã vùng trũng, diện tích đất nơng nghiệp chiếm trên 56%,
trong đó chủ yếu là diện tích chun trồng lúa, diện tích các ao hồ đầm

đ-

ược đưa vào thả cá. Diện tích đất trồng các loại cây màu chủ yếu nằm ở vùng
bãi sơng Hồng. Tuy diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện
tích đất tự nhiên của xã, nhưng bình qn đất nơng nghiệp chỉ đạt 220m2/lao
động. Từ 2000 đến 2006 q trình đơ thị hóa đã làm cho đất nông nghiệp
giảm, chuyển sang đất đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và xây
dựng cơ sở hạ tầng đô thị.
Đất chuyên dùng chiếm 20,62%, đất phục vụ cho sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp chiếm 43,12%, tập trung ở vùng trung tâm và khu vực mới
đơ thị hóa.

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chun đề tốt nghiệp

Nhìn chung, Tân triều là xã có tiềm năng về đất đai, lại nằm sát nội thành nên
có thể mở rộng các cơng trình xây dựng cho phát triển đô thị và công nghiệp,
nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp vừa và nhỏ, phát triển

thương mại dịch vụ nhất là bán bn. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp chủ
yếu là đất ruộng trũng, do vậy cần tiếp tục tích cực thực hiện chương trình
chuyển đổi để khai thác thế mạnh của vùng trũng là nuôi trồng thủy sản kết
hợp du lịch sinh thái v dch v.
Bng 1: Tình hình đất đai của xó Tõn Triu huyện Thanh Trì năm 2006
Loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên
I. Đất Nông nghiệp
II. Đất phi nông nghiệp
III. Đất cha sử dụng

Số lợng (ha) Cơ cấu (%)
297,7163
159,5961
128,3863
0,7349

100
56,63
43,12
0,25

Nguồn: Phòng thống kê huyện Thanh Trì
Theo s liu ca phũng kinh tế huyện Thanh Trì năm 2000 tổng diện
tích đất nơng nghiệp của xã Tân Triều là 297,936 ha, diện tích đất nơng
nghiệp là 183,1358 ha diện tích đất phi nơng nghiệp của xã là 113,3584 ha.
Đến năm 2006 đất nông nghiệp của xã giảm đi 23, 5397 ha còn 159,5961 ha
tương ứng với 12,6 %. Đất phi nông nghiệp năm 2006 tăng 15,0299 ha từ
113,3584 ha lên 128,3863 ha tương ứng với 13,3 %. Chỉ trong vòng 6 năm
mà đất nông nghiệp đã giảm đi hơn 1/10. Đất nông nghiệp của xã có xu

hướng giảm cịn đất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng. Có tình trạng này là
do xã Tân Triều nằm trong vùng quy hoạch của thành phố Hà Nội. có nhiều
dự án nằm trên địa bàn xã. Đảng ủy UBND xã cần chỉ đạo các HTX tiểu thủ
công nghiệp và các hộ dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao vai trị và tỷ

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

trọng của nghành nghề thủ công nghiệp, thương nghiệp trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội một cách toàn diện.
1.3. Điều kiên kinh tế, xã hội
1.3.1 Về dân số, nguồn lao động
Bảng2 : Dân số và lao động xã Tân Triều
Chỉ tiêu
Dân số
- Nông nghiệp
- Phi nơng nghiệp
Số hộ
- Nơng nghiệp
- Phi nơng nghiệp

Đơn vị tính
Khẩu
Khẩu
Khẩu
Hộ
Hộ
Hộ


Lao động

Năm 2007
20.497
7.855
12.642
4.791
1.750
3.041
13.715

- Nông nghiệp

Lao động

3.369

- Phi nông nghiệp

Lao động

10.346

Năm 2008
20.497
7.840
12.657
4.791
1.750

3.041

13.750
3.270
10.480

Nguồn : UBND xã Tân Triều
Về dân số: Tổng dân số xã Tân Triều huyện Thanh Trì tính đến ngày 31 tháng
12 năm 2008 là 20.497 người, tổng số lao động trong độ tuổi là 13.715 người,
chiếm 66,9% so với tổng dân số, trong đó người có khả năng lao động là

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


Chuyên đề tốt nghiệp

12.604 người, chiếm 91,1% số người trong độ tuổi lao động. Lao nông nghiệp
chiếm 38,3%, lao động phi nông nghiệp chiếm 61,7% tổng số lao động.
Trong những năm qua, xã đã rất chú trọng công tác tạo việc làm cho người
lao động theo hướng phát huy nguồn lực và khả năng thu hút của mọi thành
phần kinh tế. xã đã có nhiều chương trình hỗ trợ các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình tự tạo việc làm. Nhờ đó, hàng năm đã giải quyết chỗ làm mới trong đó
trên 87% được thu hút vào khu vực các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đơ thị hoá, vấn đề di dân tự do của lao động ngoại
tỉnh vào Hà Nội trong đó số người đến tìm kiếm việc làm và sinh sống trên
địa bàn xã cũng làm gia tăng đáng kể đội ngũ lao động trên địa bàn, làm căng
thẳng thêm về nhu cầu tạo chỗ làm mới. Thêm vào đó, số lao động trong các
doanh nghiệp Nhà nước dơi ra do q trình sắp xếp lại, số lao động nông
nghiệp bị mất việc làm do thu hồi đất đã làm gia tăng thêm đội ngũ lao động
cần tạo việc làm mới. Lực lượng lao động khu vực nông thôn cũng thiếu việc

làm khá nghiêm trọng, tỷ suất sử dụng quỹ thời gian lao động của lực lượng
lao động này chỉ trên dưới 70% tổng quỹ thời gian lao động.
Lực lượng lao động tương đối trẻ, với 42,6% số lao động dưới 35 tuổi,
độ tuổi từ 35- 55 chiếm 51,2%. Mặc dù lực lượng lao động trẻ nhưng trình độ
lao động cịn bất cập, lao động có trình độ đã qua đào tạo ở huyện chỉ chiếm
35,6%, lao động trong khu vực nông thôn phần lớn khơng có trình độ chun
mơn kỹ thuật, chiếm 81%.
Như vậy trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và với một địa phương
đang trong q trình đơ thị hóa nhanh như xã Tân Triều vấn đề dân số và chất
lượng nguồn nhân lực đang là vấn đề nổi cộm. Điều trở ngại lớn nhất là trình
độ học vấn của người dân còn thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo khá

Lê Duy Bình - Kinh tế NN&PTNN 47


×