Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

XU HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUỖI SX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 27 trang )

HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

XU HƯỚNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUỖI SX
Trình bày: Nguyễn Hoài Nam
Phó Tổng Thư ký VASEP

Tp. Hồ Chí Minh 12/6/2013
07/06/18

1


NỘI DUNG CHÍNH
I.

Thành tựu quản lý chất lượng ATTP
thủy sản của Việt Nam

II.

Hiện trạng & xu hướng QL chất
lượng ATTP thủy sản theo chuỗi của
thế giới

III. Các bất cập trong công tác quản lý
chất lượng ATTP thủy sản của Việt
Nam
IV. Đề xuất và kiến nghị


07/06/18

2


I. Thành tựu về QL CL ATTP TS của Việt
Nam
1. Nền tảng cho sự tăng trưởng:
Trong vòng 22 năm qua (từ 1990 đến 2012),
ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước tiến
vượt bậc:
• Tổng sản lượng thủy sản năm 2012 là 5,417
triệu tấn (tăng 5,3 lần), trong đó: khai thác là
2,42 triệu tấn (tăng 3,4 lần) và nuôi trồng là
2,997 triệu tấn (tăng 9,7 lần).
• Kim ngạch XK đạt 6,134 tỷ USD (tăng 29,9 lần)
với thị trường NK là 156 quốc gia và vùng lãnh
thổ (2012).
• Giữ vị trí top 4 thế giới về XK TS.
• Đóng góp 4-5% GDP, luôn trong top 5 các mặt
hàng XK chủ lực của Việt Nam về giá trị kim
ngạch XK.
07/06/18

3


Tăng trưởng kim ngạch XK TS qua các năm
Million USD


07/06/18

%

4


I. Thành tựu ….
2. Kết quả nỗ lực của DN và CQTQ:
Số lượng các cơ sở SX, KD TS được công nhận đủ ĐK đảm bảo ATTP đạt
quy chuẩn quốc gia tăng 35 lần so với năm 1998
Stt

Thị trường

Năm 1998

Năm 2011

Năm 2012

1

Việt Nam (đạt QCVN)

16

526

569


2

EU, Thụy Sỹ, Na Uy

16

392

414

3

Hàn Quốc

-

504

539

4

Trung Quốc

-

518

557


5

Liên bang Nga

-

34

36

6

Braxin

-

79

103

7

Canada

-

304

304


8

Inđônêxia

-

-

569

07/06/18

5


I. Thành tựu ….
2. Kết quả nỗ lực của DN...
• Toàn bộ các nhà máy CBTS (công nghiệp) đều áp dụng QL
ATTP theo HACCP, nhiều NM có phòng kiểm nghiệm đạt
chuẩn.
• Tuân thủ tốt các quy định của Việt Nam và các nước nhập
khẩu. Đã tự thiết lập các biện pháp kiểm soát/liên kết với KV
Ng/liệu
• Nhiều nhà máy đạt các Chứng nhận bền vững (GlobalGAP,
ASC, BAP, ....) và các Chứng nhận ATTP tiên tiến khác
(BRC, IFS, ISO22000, FOS, ...)


I. Thành tựu ….

3. KQ đầu tư và tăng cường năng lực của CQTQ:

 Trung ương: Trung tâm NAFIQACEN được thành lập năm
1994 (với ban đầu chỉ 4 cán bộ) và đến nay đã trở thành Cục
NAFIQAD với hàng trăm cán bộ làm công tác chuyên ngành,
giữ vai trò đầu mối phối hợp với 2 Tổng cục, 5 Cục QL chuyên
ngành và nhiều tổ chức chức năng của Bộ NNPTNT để triển
khai công tác QL CL ATTP Nông lâm thủy sản.
 Địa phương:
Đã có 61/63 tỉnh, thành phố thành lập Chi cục Quản lý CL
Nông lâm sản và TS (trước đây chức năng này do các Chi cục
BVNLTS kiêm nhiệm).
Hệ thống thanh tra chuyên ngành CL, ATTP đã hình thành và đi
vào hoạt động ở hầu hết các địa phương.

07/06/18

7


I. Thành tựu ….
3. KQ đầu tư và tăng cường năng lực của CQTQ:
 Năng lực kiểm nghiệm
 Trước đây: năm 1993 chỉ có vài PKN, chỉ kiểm tra được
một số chỉ tiêu cơ bản.
 Hiện nay:
 Bộ NNPTNT đã đánh giá và chỉ định được 27 PKN trong
và ngoài ngành có khả năng phân tích các chỉ tiêu có liên
quan đến ATTP nông lâm thủy sản, bệnh, thức ăn chăn
nuôi, trong đó có 15 PKN kiểm tra các chỉ tiêu ATTP NLTS.

 Các PKN đã mở rộng năng lực kiểm tra: đã kiểm tra được
dư lượng thuốc thú y, thuôc BVTV, KLN, phóng xạ, dioxin,
PCB với độ nhạy cao, được công nhận hợp chuẩn ISO
17025.
07/06/18

8


I. Thành tựu ….
3. KQ đầu tư và tăng cường năng lực của CQTQ:
 Các chương trình giám sát quốc gia ATTP TS: đã có 3
chương trình giám sát quốc gia được triển khai
1. Chương trình kiểm soát ATVS vùng thu hoạch NT2MV







Được xây dựng và bắt đầu triển khai thí điểm từ năm 1997 và
triển khai chính thức từ 1999.
Đối tượng: Các loài NT2MV chính của Việt Nam (Nghêu Bến
Tre , Nghêu lụa, Sò huyết, Sò lông, Sò anti, Điệp quạt, Tu hài,
Hàu Thái Bình Dương).
Chỉ tiêu giám sát: Các chỉ tiêu vi sinh, tảo độc, Độc tố, Dư
lượng KLN, thuốc trừ sâu gốc chlor hữu cơ.
EU công nhận Việt Nam trong danh sách nhóm I các nước
được phép xuất khẩu NT2MV vào EU.

07/06/18

9


I. Thành tựu ….
3. KQ đầu tư và tăng cường năng lực của CQTQ:
2. Chương trình kiểm soát dư lượng trong TS nuôi




Được xây dựng và bắt đầu triển khai từ năm 2000.
Phạm vi: cả nước đối với các vùng NTTS tập trung, các
loài TS nuôi có sản lượng lớn, với tất cả các vụ nuôi
trong năm.
• Các chỉ tiêu giám sát: dư lượng KLN, thuốc BVTV, hóa
chất, kháng sinh, độc tối vi nấm trong thủy sản nuôi.
• Chương trình góp phần kiểm soát mối nguy hóa học
trong thủy sản nuôi; tiếp tục khẳng định thuỷ sản nuôi
đảm bảo ATVS, góp phần tạo niềm tin của người tiêu
dùng trong và ngoài nước
• Được EU, Mỹ, HQuốc,...công nhận kết quả chương trình.
• Là một trong các điều kiện để sản phẩm TS nuôi được
phép XK vào EU và các thị trường tương đương.
07/06/18
10


I. Thành tựu ….

3. KQ đầu tư và tăng cường năng lực của CQTQ:
3.

Chương trình giám sát ATTP TS sau thu hoạch




Được xây dựng và bắt đầu triển khai từ năm 2009
Phạm vi: cả nước đối với TS khai thác, TS nuôi (các
chỉ tiêu chưa nằm trong chương trình dư lượng) và
các loài TS nuôi chưa được kiểm soát trong chương
trình dư lượng.
Góp phần hoàn thiện hoạt động kiểm soát CL ATTP
TS đối với các TS nằm ngoài phạm vi hai chương
trình trên.



07/06/18

11


I. Thành tựu ….
3. Kết luận:
 Ngành thủy sản là 1 trong số ít các ngành sớm hội nhập,
đi đầu trong việc áp dụng và quản lý ATTP, là tiền đề
quan trọng cho việc giao thương-XNK quốc tế với
những thành tựu lớn về XK, giữ vai trò là ngành kinh tế

mũi nhọn của đất nước.
 Các nhà máy, doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ quan
quản lý, nghiên cứu trong ngành đã có nhiều nỗ lực để
tạo ra bệ phóng vững chắc cho ngành thủy sản Việt Nam
đạt được những thành tựu trên
 Năng lực của Cơ quan quản lý ATTP thủy sản là cục
NAFIQAD của Bộ NNPTNT được đánh giá và thừa
nhận - theo quyết định 2004/267/EEC của EU);
07/06/18

12


II. Xu hướng quản lý chất lượng
ATTP thủy sản theo chuỗi SX của
thế giới

1. Quản lý chất lượng ATTP theo chuỗi là xu
hướng hiện tại trên thế giới

Chuyển mạnh từ kiểm soát thành phẩm
(những năm 80 về trước)

sang
Kiểm soát quá trình SX (ngày nay)
AO NUÔI/ TÀU CÁ → BÀN ĂN
Trại giống – Trại nuôi – Cơ sở chế biến
Tàu cá – Đại lý thu gom - Cơ sở chế biến
07/06/18


13
13


II. Xu hướng quản lý ....
 Các tiêu chuẩn chứng nhận hiện đại (ASC, BAP,
GLOBALGAP, …) đều tập trung và hướng tới việc
kiểm soát theo chuỗi SX từ trại giống đến cơ sở chế
biến.
 Quy định của các nước tương đương và tiên tiến về
QLCLTS với VN (EU, Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Thái
Lan, Úc,…) đều triệt để và nhấn mạnh đến “điều
kiện SX” của mỗi “khâu” trong chuỗi SX theo
nguyên tắc của HACCP (nhận diện và kiểm soát
mối nguy ATTP tại các “khâu”); cơ sở CB chỉ là
một “khâu” trong đó.
07/06/18

14


II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế
EU:
 Việc cấp Giấy chứng nhận ATTP cho lô hàng thủy sản
XNK không dựa trên và không phụ thuộc vào việc lấy mẫu
kiểm nghiệm lô hàng XK, mà phụ thuộc vào hiện trạng
điều kiện ATVS của cơ sở chế biến.
 Các nhà CBXK muốn XK vào EU phải nằm trong DS được
phép XK vào EU (EU code) và có H/C kèm theo lô hàng

 Nhà máy CB là đơn vị chịu trách nhiệm về CL ATTP của lô
hàng. Nhà máy phải tự kiểm tra các chỉ tiêu (CQ, VL, HH,
VS) đối với SP của họ để đảm bảo tuân thủ luật quy định
và phải lưu trữ hồ sơ để trình cho kiểm tra viên của CQTQ
xuống kiểm tra, đánh giá (Phụ lục III, QĐ 853/EC)
07/06/18

15


II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế
EU:
 Kiểm soát ATTP theo nguyên tắc HACCP tại các khâu
“trước CB”, “sơ chế” (EC 178/2002)
 Kiểm soát Nhà nước (official control) đối với lô hàng
XK: (1) Điều kiện sản xuất/EU code, (2) chương trình
KS các chất độc hại trong NTTS, và (3) lấy mẫu kiểm
tra ngẫu nhiên hoặc khi cần thiết với các chỉ tiêu ATTP
từ hàng thủy sản SX từ cơ sở chế biến (PL III, EC
854/2004)


II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế
Hoa Kỳ:
 Quy định kiểm soát ATTP dựa theo nguyên tắc
HACCP và GMP: nhận diện & kiểm soát mối nguy
theo các “khâu” và “công đoạn” của SX.
 Không yêu cầu các lô hàng thủy sản xuất khẩu và

nhập khẩu phải có H/C, nhưng đề cao trách nhiệm
của nhà SX trong áp dụng HACCP, kiểm soát tốt
ĐKSX.
 Cơ sở chế biến phải nằm trong danh sách phê duyệt
của USFDA (được kiểm tra, đánh giá điều kiện SX
bởi US FDA, tuân thủ đáp ứng luật lệ, quy định về
ATTP của USFDA – không phải nộp phí đánh giá).
07/06/18

17


II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế
Thái Lan:

Có điều kiện & hiện trạng tương đồng với Việt Nam,
không lấy mẫu kiểm nghiệm các lô hàng XK để cấp
H/C, nhưng TS XK lại ít bị cảnh báo hơn và ít phải
đương đầu với rào cản “chất cấm” hơn Việt Nam:
• Áp dụng chính sách quản lý chất lượng ATTP đối
với thủy sản theo hệ thống và từ đầu nguồn
nguyên liệu theo chuỗi sản xuất.
• Áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật như GAP, CoC,
GMP và HACCP từ khâu giống  nhà máy chế
biến.
07/06/18

18



II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế

Thái Lan:
Triển khai 05 (năm) chương trình kiểm soát hiệu quả và hỗ trợ
nhau theo cách tiếp cận của ATTP, từ trại nuôi tới sản phẩm
XK:
1. Chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc
hại trong NTTS và KS thức ăn thủy sản;
2. Chương trình truy xuất nguồn gốc;
3. Chương trình kiểm tra điều kiện sản xuất Nhà
máy chế biến thủy sản;
4. Chương trình giám sát thẩm tra sản phẩm product surveillance program;
5. Hệ thống Chứng nhận điện tử;
07/06/18

19


II. Xu hướng quản lý ....
2. Thông lệ và cách làm của quốc tế
Thái Lan:
Các cơ sở CB sau khi được đánh giá ĐKSX và xếp loại (loại 12-3-4), thì tần suất lấy mẫu kiểm nghiệm sản phẩm thủy sản
cho việc cấp H/C được thực hiện bởi Chương trình số (4) product surveillance program - với tần suất thiết lập theo
thời gian chứ không phải theo lô hàng xuất khẩu: 3 tháng 1
lần (với cơ sở loại 1) và 2 tháng 1 lần (với cơ sở loại 2)

07/06/18


20


III. Các bất cập trong công tác quản lý chất
lượng ATTP thủy sản của Việt Nam
 Hiện trạng:
 Trước chế biến: đã triển khai, nhưng chưa tương xứng.
 Nhà máy chế biến:
• Tiếp cận kép - vừa kiểm tra nghiêm ngặt ĐKSX, vừa lấy mẫu kiểm
nghiệm theo lô hàng XK.
• Dự kiến các mức đánh giá ngày càng nghiêm ngặt cho mức xếp hạng AB-C ....
• Tiếp cận coi lấy mẫu kiểm nghiệm theo lô hàng XK làm điều kiện để cấp
chứng thư (chú trọng vào khâu thành phẩm thay vì kiểm soát quá trình)

 Kết quả/hệ quả:
 Cảnh báo tại các thị trường vẫn cao - chủ yếu là các mối nguy có nguồn
gốc từ khâu trước chế biến.
 Giảm năng lực cạnh tranh của DN thủy sản VN: thời gian chờ đợi cho
thủ tục XK lô hàng, chi phí nguồn lực của cả DN và CQTQ trong “quản
lý lô hàng” và chi phí kiểm nghiệm thành phẩm bắt buộc quá lớn.
07/06/18

21


III. Các bất cập ......
Cảnh báo tại các thị trường NK thủy sản:
 Việt Nam có tỷ lệ số lượng cảnh báo cao hơn so với
các nước xung quanh đang cạnh tranh với VN (Trung
Quốc, Thái Lan, Inđônêxia) trong vòng 3 năm qua

(2010-2012):
- EU (cần H/C): tỷ lệ số cảnh báo/sản lượng XK của VN
là 0,0135%, Thái Lan 0,0105%.
- Canada (không cần H/C, riêng VN có MoU phải kiểm 1 số chỉ
tiêu kháng sinh): Vietnam 0,154%, Thái Lan 0,0121%
 Chủ yếu các cảnh báo nằm ở nhóm hóa chất, kháng
sinh trong NTTS.

07/06/18

22


III. Các bất cập ......
Cảnh báo tại các thị trường của Việt Nam:
Việc lấy mẫu KN theo lô hàng XK có thực sự hiệu quả trong việc
giảm cảnh báo ATTP của thị trường trong 3 năm qua?
Tại Canada (nước bắt buộc kiểm tra và cấp HC cho lô hàng
TS XK cho các chỉ tiêu thuộc nhóm KS, H/C trong NTTS
trong khi điều này không bắt buộc với các nước khác): tỷ lệ
cảnh báo của các nước khác với nhóm chỉ tiêu này
trong tổng số cảnh báo vẫn thấp hơn so với Việt Nam:
Indonesia 5,9%, TQ 12,4%, Thái Lan 23,8% và Việt Nam
41,7%.
Tại EU (thị trường bắt buộc cấp HC đối với thủy sản nhập
khẩu của tất cả các nước): tỷ lệ cảnh báo/sản lượng XK
của Việt Nam cũng cao hơn Thái Lan (nước không bắt
buộc lấy mẫu, kiểm nghiệm đối với lô hàng XK).
07/06/18


23


III. Các bất cập ......
Tăng giá thành và giảm sức cạnh tranh của DN:
 Tăng thời gian chờ đợi và làm thủ tục XK: do tạo nên số
lượng lô hàng XK phải kiểm nghiệm, kiểm tra Nhà nước
và chờ 7-10 ngày để cấp Chứng thư là rất lớn và tăng
đáng kể qua mấy năm trở lại đây.
 Tăng chi phí cho DN: mức phí kiểm nghiệm phải trả của
DN trung bình từ 5 - 15 triệu USD/lô hàng XK tùy thuộc
thị trường, chủng loại hàng/container  tổng chi phí
hàng năm cho hoạt động kiểm nghiệm bắt buộc để cấp
chứng thư lên tới 1 - 5 tỷ đồng/năm/DN, chưa kể đến
tổng chi phí tương đương của hoạt động tự kiểm của
DN... -> tăng giá thành SP

07/06/18

24


VI. Đề xuất và kiến nghị
1. Nhà nước cần tăng cường kiểm soát CL ATTP hiệu
quả theo chuỗi sản xuất, chú trọng vào khâu trước
CB (tàu cá, cơ sở giống, cơ sở nuôi trồng TS, đại lý NL, chợ
cá, cảng cá,…)

2. Xây dựng “Chương trình giám sát sản phẩm
(product surveillance program)” với cách tiếp cận

là lấy mẫu kiểm nghiệm để thẩm tra theo tần suất
“thời gian”, không phải theo tiếp cận lô hàng XK
như hiện nay: 3 tháng 1 lần đối với DN đạt A, và 2
tháng 1 lần đối với DN loại B

07/06/18

25


×