Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu ở Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.56 KB, 84 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với xu hướng tồn cầu hóa đời sống của người dân ngày
càng được nâng cao tạo ra rất nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh
nghiệp. Không còn được sự bảo hộ của nhà nước như trước đây khiến cho các
doanh nghiệp không chỉ đương đầu với sự cạnh tranh trong nước mà còn phải
cạnh tranh gay gắt với thị trường quốc tế. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn
tại và đứng vững trên thị trường thì phải giành thắng lợi trong cạnh tranh mà
điều này chỉ có được khi chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng
được nâng cao. Chỉ có khơng ngừng đảm bảo và nâng cao chất lượng sản
phẩm thì doanh nghiệp mới tạo được uy tín và lịng tin trong lịng người tiêu
dùng.
Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu
cà phê trên thế giới, tổng kim ngạch hàng năm đóng góp cho nền kinh tế quốc
dân là đáng kể. Tuy nhiên trong vài năm gần đây vấn đề chất lượng cà phê
Việt Nam đang trong tình trạng báo động. Tỷ lệ hàng kém chất lượng bị trả lại
rất cao và chúng ta đang có nguy cơ đánh mất thị trường rất lớn. Trước tình
hình này khơng cịn cách nào khác là các doanh nghiệp phải đặt vấn đề chất
lượng lên hàng đầu.
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong xuất khẩu cà phê của
Việt Nam, Cơng ty cổ phần tập đồn Thái Hịa đang đứng trước những cơ hội
và thách thức lớn lao trong nền kinh tế thị trương cạnh tranh gay gắt này. Để
có thể tồn tại, đứng vững địi hỏi Cơng ty phải có những chiến lược lâu dài và
đúng đắn tập trung cho chất lượng.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng trong xu thế cạnh
tranh cũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Cơng ty đẩy
mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại CTCP tập


Đồng Thị Thanh Thuỷ

1

Lớp: QTCL 47


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

đồn Thái Hịa, em quyết định lựa chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao chất
lượng cà phê xuất khẩu ở Công ty cổ phần tập đồn Thái Hịa" làm đề tài
khố luận tốt nghiệp của mình.
Với mục đích nghiên cứu giải pháp mà cơng ty đã áp dụng để nâng cao
chất lượng cà phê từ đó đưa ra mặt được, chưa được và cuối cùng là đưa ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất
khẩu. Phạm vi nghiên cứu tại Tổng CTCP tập đồn Thái Hịa từ cách đây 4
năm đến những năm tương lai.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Tập đồn Thái
Hịa
Chương II: Thực trạng chất lượng cà phê xuất khẩu của CTCP Tập đồn
Thái Hịa
Chương III: Các giải pháp nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của
CTCP Tập đồn Thái Hịa.
Trong điều kiện thời gian thực tập có hạn và những hạn chế về mặt kiến
thức nên trong bài viết không khỏi có những thiếu sót. Em rất mong được sự
đóng góp ý kiến của Thầy giáo và quý công ty để chuyên đề thực tập hoàn
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền cùng tồn thể
cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty đặc biệt là phịng KD-XNK đã giúp đỡ
em tận tình để có thể hồn thành được chuyên đề thực tập này.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

2

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THÁI HỒ
1.1 Giới thiệu Cơng ty
Thời điểm cách đây 13 năm, cà phê Việt Nam đang bị coi là “kẻ xa lạ”.
Thậm chí cà phê Arabica cịn bị “kì thị” đến mức nếu người mua phát hiện cà
phê Robusta có trộn cà phê Arabica thì sẽ bị từ chối. Trong bối cảnh đó, với
lịng tin vào sự thành cơng rằng Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, mọi
điều kiện đất đai đều phù hợp để phát triển cà phê Arabica tháng 3/1996 ông
Nguyễn Văn An đã quyết định thành lập công ty riêng để thực hiện mong
muốn cháy bỏng: Tạo dựng thương hiệu cà phê Arabica của vùng đất Phủ
Quỳ danh tiếng.
Công ty cổ phần Tập đồn Thái Hịa khi mới thành lập có tên là: Cơng
ty TNHH Sản Xuất & TM Thái Hồ được thành lập theo giấy phép số
2335/GP – UB do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 04/03/1996
đăng ký kinh doanh số 048176 do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày

12/03/1996.
- Tên giao dịch: Công ty SX & TM Thái Hoà
- Tên tiếng anh: Thai Hoa production and Trading company Limited
- Tên viết tắt: T.H Co., Ltd
- Đơn vị quản lý: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội
- Giám đốc công ty: Nguyễn Văn An
- Tổng số nhân viên khi mới hình thành là: 67 người.
- Tổng số vốn là 55 tỷ đồng
- Trụ sở: D21, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
- Tel: (84-4).5761332 - Fax: (84-4).8520507
- Email:
- Website: http:// www.thaihoacoffee.com

Đồng Thị Thanh Thuỷ

3

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

- Ngành nghề kinh doanh chính là chế biến và xuất khẩu cà phê.
1.2 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
1.2.1. Giai đoạn 1996 – 2006 - Mở tương lai Arabica Việt Nam
Trong 10 năm này, Thái Hoà đã cam kết với chính mình, với cộng
đồng: Ln phấn đấu cho nguyên tắc bền vững. Điều này được thể hiện
trong mọi chiến lược, hoạt động của Thái Hoà, từ sản phẩm đến quan hệ đối

tác, hoạt động xã hội. Trong giai đoạn này Thái Hoà đã mở rộng được nhiều
nhà máy và chi nhánh cụ thể như:
-

Tháng 6/1997: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê xuất khẩu đầu tiên

tại Hà Nội
-

Tháng 12/1998: Nhà máy Nghệ An sử dụng công nghệ chế biến ướt

đi vào hoạt động, nay là Công ty Thái Hoà Nghệ An
-

Tháng 10/1999: Xây dựng nhà máy chế biến ướt thứ 2 tại Lâm Đồng,

nay là Công ty Thái Hoà Lâm Đồng
-

Tháng 9/2000: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê Liên Ninh. Với sự

kiện này, Thái Hoà trở thành nhà xuất khẩu số 1 Việt Nam về cà phê Arabica
-

Tháng 8/2001: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê ướt thứ 3 tại Khe

Sanh (Quảng Trị)
-

Tháng 3/2002: Mở chi nhánh tại Thành phố HCM


-

Tháng 2/2003: Nhận chứng chỉ ISO 9001-2000, mở chi nhánh tại Sơn

-

Tháng 2/2004: Xây dựng nhà máy chế biến cà phê Lao Bảo (Quảng

La
Trị), nay là Cơng ty Thái Hịa Quảng Trị
-

Tháng 6/2005: Thành lập chi nhánh tại Điện Biên và xây dựng nhà

máy chế biến cà phê tại Đồng Nai

Đồng Thị Thanh Thuỷ

4

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

-

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền


Tháng 6/2006: Thành lập Cơng ty Thái Hồ Lào-Việt và Cơng ty

Thái Hồ Thừa Thiên – Huế.
Thái Hồ được đánh giá là có công lớn trong việc đưa cà phê Arabica
trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao ra thị trường thế giới. Minh chứng
là Thái Hoà đã chinh phục được khách hàng khó tính Nhật Bản và tiến hành
xuất khẩu cà phê sang Mĩ, EU, Trung Đông.
1.2.2 Giai đoạn 2007 đến nay - Thái Hoà bước ngoặt vươn lên
Năm 2007, khởi đầu cho giai đoạn phát triển thứ hai của Thái Hoà, đã
đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho sự chuyển biến mạnh mẽ của Thái Hoà
trên mọi phương diện. Từ chỗ là một cơng ty có các thành viên theo tính chất
hành chính, Thái Hồ đã chuyển đổi thành công ty mẹ - con theo quan hệ kinh
tế. Mô hình mới đã tạo động lực mạnh mẽ cho Thái Hoà phát triển với tốc độ
cao. Trong lĩnh vực kinh doanh chủ đạo là đầu tư phát triển nông nghiệp, Thái
Hoà triển khai những dự án lớn về trồng và chế biến cao su, cà phê ở trong và
ngoài lãnh thổ Việt Nam. Ngồi ra Thái Hồ cịn mở hướng mạnh mẽ sang
các lĩnh vực mới như khách sạn, du lịch, xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng,
làm thủy điện,…
Vào tháng 5/2007 Thái Hoà đã xây dựng thêm nhà máy cà phê Lâm
Đồng.
Tháng 1/2008 thành lập công ty cổ phần An Giang
Cam kết “luôn phấn đấu cho nguyên tắc bền vững”, hiện nay Thái Hồ
đã xây dựng thành cơng thương hiệu cà phê Arabica Việt Nam trên thị trường
quốc tế. Những dự án lớn về phát triển cà phê trang trại, những nhà máy chế
biến cà phê thành phẩm lớn với công nghệ hiện đại đã đưa công ty Thái Hồ
vươn lên chiếm vị trí số 1 Việt Nam trong sản xuất, chế biến và kinh doanh cà
phê Arabica.

Đồng Thị Thanh Thuỷ


5

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

Một chuyển biến mang tính chất bước ngoặt nữa là: Cơng ty TNHH
Sản xuất và Thương mại Thái Hoà đã được đổi tên thành Cơng ty cổ phần tập
đồn Thái Hồ theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103024767 ngày 19
tháng 05 năm 2008 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp.
-

Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn Thái Hoà

-

Tên tiếng Anh: Thai Hoa Group Joint Stock Company

-

Tên viết tắt: Thaihoa Group.,Jsc

-

Vốn điều lệ tính tới thời điểm tháng 6/2008 là 350.000.000.000đ

-


Ngành nghề kinh doanh:
+ Trồng cây cà phê, trồng rừng, trồng cây lâu năm
+ Sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa
+ Chế biến nơng sản
+ Mua bán hàng lương thực thực phẩm
+ Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất
+ Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình
+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Kinh doanh nhà ở
+Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi
+ Vận tải hàng hóa
+ Đẩu tư, kinh doanh khu cơng nghiệp, trung tâm thương mại
+ Kinh doanh cho thê kho hàng, nhà xưởng sản xuất thiết bị văn
phòng
+ Du lịch, kinh doanh khách sạn nhà nghỉ
+ Tư vấn đầu tư, đấu thầu.
Hiện nay, hệ thống khách hàng của Thái Hoà bao gồm các nhà rang xay

lớn và rộng khắp thế giới đã bảo đảm đầu ra ổn định với số lượng lớn. Khách

Đồng Thị Thanh Thuỷ

6

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

hàng mục tiêu của Thái Hồ là chinh phục khách hàng khó tính Châu Âu. Một
số khách hàng nước ngồi lớn có thể kể đến như: Nestle, tập đoàn cà phê
Walter Matter, SunWah, Atlantic, Bero, Sucafina, Icona, Mercon, Intercon,
Itochu, Volcafe, Sucre Export…
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1. Các Công ty con
Thái Hồ là doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con,
các công ty con như:
- Công ty Thái Hoà - Nghệ An

- Huế (Thai Hoa Thua Thien-

(Thai Hoa Nghe An Company Ltd)

Hue Company Ltd) A Lưới,

Tây Hiếu, Nghĩa Đàn, Nghệ An

Thừa Thiên - Huế

- Công ty Thái Hồ - Quảng Trị

- Cơng ty Thái Hồ Lào - Việt

(Thai Hoa Quang Tri Company

(Thai Hoa Lao – Viet


Ltd) Khu thương mại Lao Bảo, Quảng Trị, Company Ltd) Pakse,
Lao Bảo Trade Zone, Quảng Trị

Champasak, Laos DPR

- Cơng ty Thái Hồ – LâmĐồng

- Công ty xây lắp Khe Sanh

(Thai Hoa Lam Dong Company Ltd) Lâm

(Khe Sanh Construction

Hà, Lâm Đồng

Company Ltd) Khe Sanh,

- Công ty xuất nhập khẩu cà phê An Giang Quảng Trị
(Thai Hoa Dong Nai company Ltd) KTC

- Công ty Thái Hồ – Hồ

Tam Phước, Huyện Long Thành, Đồng

Bình (Thai Hoa Hoa Binh

Nai

Company Ltd) Lạc Sơn - Hồ


Cơng ty Thái Hồ - Thừa Thiên

Bình



Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các công ty con

Chức năng:

Đồng Thị Thanh Thuỷ

7

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

Là một trong các tổ chức hoạt động kinh doanh
Trực tiếp sản xuất và chế biến cà phê nhân xuất khẩu.
Nhiệm vụ:
- Cung cấp sản phẩm cho tổng công ty và kinh doanh các mặt hàng của
công ty trên thị trường.
- Chịu sự điều hành của Tổng Công ty đối với vấn đề liên quan đến lợi
ích của Tổng Cơng ty thậm chí việc thuyên chuyển lãnh đạo nhân sự vẫn do
Tổng công ty điều phối.

- Ngồi ra cịn phải thực hiện tốt chu trình chất lượng cà phê để cà phê
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêu chuẩn quy định để đảm bảo sản xuất ổn
định về chất lượng và dần nâng cao số lượng qua kinh nghiệm tích luỹ, tạo
điều kiện để đảm bảo sản xuất chế biến.
- Không chỉ thế các công ty sản xuất và chế biến cà phê thành phẩm (đồ
uống) cịn có nhiệm vụ tìm kiếm bạn hàng để mở rộng thị trường trong nước
và xuất khẩu ra thị trường thế giới, khẳng định chất lượng hàng hoá để nâng
cao thương hiệu cà phê đồ uống của cà phê Thái Hoà nhất là thị phần trong
nước.
Quyền hạn:
- Có quyền đưa ra các khuyến nghị, đề suất để tham mưu cho cơng ty
Tổng.
- Có quyền hoạt động độc lập. Đề phịng trường hợp cơng ty Tổng gặp
vấn đề về tài chính thì khơng bị ảnh hưởng.
1.3.2 Các chi nhánh
Chi nhánh TP. HCM (Branch in Ho Chi Minh) 386 Cao Thắng, F.12,
Q.10, TP. HCM.
Chi nhánh Sơn La (Branch in Sơn La) 408 Trần Đăng Ninh, Thị xã Sơn
La, Sơn La.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

8

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền


Chi nhánh Điện Biên (Branch in Dien Bien) Xã Mường Ẳng, huyện
Tuần Giáo, Điện Biên.


Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:

Chức năng:
Là nơi giao dịch của công ty con và Tổng công ty.
Nhiệm vụ:
- Kinh doanh các mặt hàng của công ty
- Chịu sự quản lý của công ty .
- Các chi nhánh giúp công ty hoạt động ở những vùng địa lý khác nhau
Quyền hạn:
- Sử dụng các nguồn lực cần thiết của công ty.
- Giao dịch tự do trong một chừng mực nhất định
1.3.3 Bộ máy quản trị của Công ty
Sơ đồ1.1. Bộ máy quản trị của Cơng ty

Nguồn: Phịng hành chính

Đồng Thị Thanh Thuỷ

9

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

1.3.3.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng Giám Đốc
Chức năng
Chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành toàn bộ mọi hoạt động sản xuất,
KD tồn Cơng ty.
Nhiệm vụ:
-

Chỉ đạo tồn bộ Cơng tác tài chính, Ngân hàng, chỉ đạo trực tiếp

- Xây dựng chính sách chất lượng và phổ biến cho tồn thể CBCNV của
Công ty thông hiểu và thực hiện
- Cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến
Hệ thống QLCL
- Định kì tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về tính hiệu lực của
HTQLCL.
Quyền hạn:
- Chỉ định cho cán bộ dưới quyền thi hành các quyết định.
- Đưa ra các quyết định khen thưởng ký luật,…
1.3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phó TGĐ
Chức năng:
Kiểm sốt mọi hoạt động tài chính, mọi hoạt động thu chi tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, các loại tài sản vật tư, tiền vốn của Cơng ty.
Nhiệm vụ:
- Kí duyệt các chứng từ ban đầu và các báo cáo để gửi các cấp
- Theo dõi tổng hợp các chỉ tiêu lớn: doanh thu, chi phí, giá thành, nộp
ngân sách
- Lập các dự án kinh tế, đầu tư
- Cùng các phòng liên quan thương thảo các hợp đồng lớn, hợp đồng

ngoại. Giám sát, ký duyệt các chứng từ thuộc lĩnh vực TCKT.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

10

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

Quyền hạn:
-

Sử dụng nguồn lực dưới quyền

-

Tham mưu cho tổng giám đốc và đơi khi cịn đưa ra các quyết định

quan trọng.
1.3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng chức năng
+) Phịng Tổ chức hành chính
Chức năng:
Quản lý trực tiếp cơng tác tổ chức hành chính văn phịng trong tồn cơng ty.
Nhiệm vụ:
- Triển khai thực hiện các chế độ chính sách.
- Thực hiện cơng tác quản lý hành chính pháp chế, cơng văn, thư từ báo

chí, phụ trách cơng tác đào tạo, tuyển dụng và đề bạt CBCNV theo yêu cầu
công việc của từng bộ phận.
- Xây dựng định mức tiền lương chung của công ty, theo dõi quản lý,
thực hiện các nghiệp vụ về chính sách cho người lao động, tổ chức, sắp xếp
các cuộc họp, hội nghị lớn của cơng ty,…
Quyền hạn:
-

Có quyền địi hỏi giấy tờ đúng quy định đối với hoạt động của

doanh nghiệp. Trong trường hợp thấy khơng hợp lý thì có quyền đề suất với cấp
trên.
-

Một số hoạt động khơng có văn bản của phịng hành chính thì sẽ

khơng có hiệu lực.
+) Phịng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu
Chức năng: Tổ chức, quản lý điều hành cơng tác kinh doanh xuất khẩu.
Nhiệm vụ:
- Tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

11

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

- Phụ trách về các quan hệ quốc tế, việc liên hệ giao dịch với khách
hàng, quan hệ với các cơ quan chức năng nhà nước có liên quan.
- Tìm kiếm và khai thác khả năng đầu tư từ bên ngồi.
Quyền hạn:
Có quyền địi hỏi các thơng tin cần thiết và sử dụng các thiết bị cần thiết
cho hoạt động tìm hiểu thị trường.
+) Phịng Kế tốn:
Chức năng: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về hạch toán kinh tế theo điều lệ
tổ chức và hoạt động của công ty.
Nhiệm vụ:
- Tổ chức và quản lý nguồn tài chính và thu chi tổng hợp.
- Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính trong sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu
và các định mức trong sản xuất.
- Kiểm sốt chi phí, thanh tốn tiền lương cho cơng nhân.
- Kiểm tốn, hạch tốn theo pháp lệnh
Quyền hạn:
- Có quyền xuất chi hay khơng.
- Địi hỏi các giấy tờ cần thiết liên quan tới việc thu chi của doanh
nghiệp.
1.4 Kết quả kinh doanh mà cơng ty đã đạt được
Nhận xét: Nhìn một cách tổng quát ta thấy rằng, hầu như các chỉ tiêu
năm 2008 đều vượt so với năm 2007,2006,2005 chứng tỏ quy mô hoạt động
của công ty ngày càng mở rộng, kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Tuy
nhiên có chỉ tiêu thu nhập khác thì năm 2007, 2008 thấp hơn năm 2006 lần
lượt là:


Đồng Thị Thanh Thuỷ

12

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

=48,6%

=5,22%

Năm 2008 các loại chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp chi
phí khác của doanh nghiệp đều giảm so với năm 2007. Cụ thể chi phí bán
hàng giảm:

=52,06% tương ứng với giảm

1.855.748.557 đồng , Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm:
=15,61% tương ứng với giảm 1.011.307.909 đồng,
chi phí khác giảm:

=31,5% tương ứng giảm

204.659.122 đồng.
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là xuất khẩu cà phê nhân. Điều này được
thể hiện rất rõ trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Cụ thể năm 2005, 2006, 2007, 2008

xuất khẩu chiếm 91,3%, 95%, 96,91%, 98,52%. Chứng tỏ cả bốn năm lĩnh vực xuất khẩu
chiếm vị trí chủ đạo trong việc tạo ra doanh thu cho tồn cơng ty.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

13

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp
CHỈ TIÊU

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền
Năm 2005
Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

169.546.358.725

247.830.033.840

Trong đó: doanh thu xuất khẩu

154.798.679.268


235.457.088.956

DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

169.546.358.725

247.830.033.840

801.357.697.417

810.367.852.369

Giá vốn hàng bán

157.620.199.183

214.124.325.931

703.346.003.684

660.128.753.462

11.926.149.542

33.705.707.909

98.011.693.733

150.239.098.907


450.833.194

366.097.758

614.525.549

39.724.359.971

Chi phí tài chính

3.973.720.911

6.975.932.194

22.228.235.854

30.598.555.755

Trong đó: chi phí lãi vay

3.973.720.911

6.952.200.311

934.678.739

697.989.916

3.564.659.119


1.708.910.562

Chi phí quản lý doanh nghiệp

2.259.639.653

3.877.988.584

6.478.890.531

5.467.582.622

lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

5.155.403.433

22.519894.972

66.354.433.778

152.116.408.939

Thu nhập khác

1.259.310.000

2.091.582.935

1.075.159.778


1.982.463.512

1.952.302.703

649.785.500

445.126.378

801.357.697.417
776.613.065.745

810.367.852.369
798.387.121.274

Các khoản giảm trừ

Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV
Doanh thu hoạt động tài chính

Chi phí bán hàng

Chi phí khác

19.150.008.087

25.678.123.479

Lợi nhuận khác


1.259.310.000

139.280.232

425.374.278

1.537.337.134

tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

6.414.713.433

22.659.175.204

66.779.808.056

153.653.746.073

Chi phí thuế TNDN hiện hành

1.796.119.716

6.344.569.057

18.698.346.256

43.023.048.900

Lợi nhuận sau thuế thu nhập dn


4.168.593.627

16.314.606.147

48.081.461.800

110.630.697.173

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-2008
Đồng Thị Thanh Thuỷ

14

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

Do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trong khi chi phí giá vốn
năm 2008 lại giảm kéo theo lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2008 đã tăng:

=1,11% tương ứng gần 9 tỷ đồng.

Hoạt động tài chính của năm 2008 mạnh hơn so với năm 2007 được thể hiện
qua hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí tài chính. Cả hai chỉ tiêu đều tăng nhưng tốc
độ tăng của doanh thu là:


=98,45% lớn hơn tốc độ tăng

của chi phí tài chính là:

=92,73%

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng đều từ năm 2005 đến năm
2008 với tốc độ tăng lần lượt là: 74,45%, 66,7%, 56,53% chứng tỏ hoạt động kinh
doanh của công ty ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên tốc độ tăng qua các năm có xu
hướng giảm dần. Doanh nghiệp cần chú ý tới vấn đề này.
Tóm lại: Thái Hồ đã có bước phát triển khổng lồ trong các năm gần đây. Từ
mức lợi nhuận là tỷ giờ đã lên hàng trăm tỷ mỗi năm. Khẳng định lần nữa việc kinh
doanh của Thái Hồ có hiệu quả ngày càng cao.
1.5 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng cà phê
1.5.1 Luật pháp chính sách
Nhà nước có những điều tiết, hỗ trợ, tổ chức tốt việc tiêu thụ cà phê như
giảm thủ tục xuất nhập khẩu, đảm bảo tự do lưu thơng tiêu thụ. Điều này có ý nghĩa
rất to lớn đối với DN xuất khẩu. Ngoài ra việc đưa công nghệ sản xuất tiên tiến vào
nông nghiệp, nơng thơn; có chính sách điều chỉnh hợp lý việc sử dụng quỹ đất đã
giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo cho việc trồng và thu hoạch cà phê
diễn ra thuận lợi, nâng cao chất lượng nguyên vật liệu.
Nhà nước quy định mặt hàng cà phê phải được ghi vào danh mục bắt buộc
kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi thông quan và cà phê xuất khẩu phải có
chứng nhận kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005. Bên
cạnh đó, cần phải kiểm tra chất lượng hoạt động của các xưởng chế biến cà phê mà
Đồng Thị Thanh Thuỷ

15

Lớp: QTCL 47



Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

các cơng ty đang có, cà phê xuất xưởng phải được phân loại và có giấy kiểm tra
chất lượng của xưởng. Trước yêu cầu của thị trường cạnh tranh và quy định của
nhà nước hiện nay Thái Hòa đã áp dụng TCVN 4193: 2005 một tiêu chuẩn quy
định về chất lượng cà phê, xếp hạng số lỗi trong sản xuất cà phê. Thông qua tiêu
chuẩn này sẽ giúp cho chất lượng cà phê của Công ty đáp ứng được yêu cầu của
các khách hàng khó tính, hạn chế được tình trạng bị ép cấp, ép giá, tăng giá trị xuất
khẩu.
Theo Nghị quyết 420 của Hội đồng cà phê quốc tế (ICO), được thông qua
vào tháng 5/2004, các thành viên xuất khẩu phải biểu thị trong khung 17 của tất cả
các chứng chỉ xuất xứ (C/O) từ ngày 1/6/2004 các thông tin về chất lượng cà phê
xuất khẩu với số lỗi và hàm lượng ẩm (nghĩa là phải tự nguyện ghi lên C/O những
thông tin chính về chất lượng cà phê xuất khẩu của mình) cần tổ chức chuyển giao
đến nơng dân trồng cà phê những yêu cầu kỹ thuật đối với các khâu chăm sóc vườn
cây, thu hái, chế biến và tổ chức nơng dân cà phê dưới các hình thức nhóm hộ, câu
lạc bộ, hợp tác xã dịch vụ để có điều kiện chuyển giao kỹ thuật hiệu quả,...
Tuy nhiên trong năm 2008 vừa qua một số chính sách của nhà nước đã có
ảnh hưởng tiêu cực đến các DN nói chung, các DN cà phê nói riêng và Thái Hịa
cũng khơng nằm ngoại lệ sự ảnh hưởng này. Đó là chính sách tiền tệ của Ngân
hàng nhà nước. Lãi suất của các Ngân Hàng đồng loạt tăng doanh nghiệp phải vay
với mức lãi 1,45% tới 1,7%. Trong khi đó, giá bán lại tăng chỉ có 25-26%; tức chỉ
tính riêng chênh lệch giữa giá thành với giá bán ra, doanh nghiệp đã lỗ 15%. Ngoài
ra, doanh nghiệp còn lỗ về tỷ giá lên tới 2,5 - 2,7 triệu đồng/tấn điều nhân. Riêng về
tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Đơ la Mỹ, thì DN cứ xuất khẩu 1.000 tấn cà phê thì
lỗ ít nhất 1 tỉ đồng. Điều này rất khó cho DN thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.

Không những thế việc lãi suất ngân hàng nhà nước tăng làm việc thu hoạch cà phê
bị ngưng trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hạt.

Đồng Thị Thanh Thuỷ

16

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

1.5.2 Điều kiện tự nhiên
Cà phê là loại đồ uống rất được ưa thích trên khắp thế giới hiện nay. Là sản
phẩm nhiệt đới nhưng lại được tiêu thụ nhiều ở các nước ôn đới. Trong hạt cà phê
nhân giống thường chứa 1- 2,5% cafein có tác dụng kích thích thần kinh ngồi ra
cịn có các chất dinh dưỡng cho cơ thể như đường, Protein, các sinh tố B (B1, B2,
B6…),…
Hiện nay nguồn cà phê của Tổng cơng ty gồm có 2 loại chủ yếu đó là cà phê
chè (Arabica) và cà phê vối (Robusta).
Cà phê chè (Arabica) ưa khí hậu mát và hơi lạnh ánh sáng nhẹ, mơi trường
im gió nhiệt độ thấp ( không dưới 0 oC) chủ yếu trồng ở các tỉnh miền Núi phía Bắc.
Cà phê chè có hương vị thơm ngon được nhiều người ưa chuộng giá cao gấp 1.5
lần các loại cà phê khác.
Cà phê Robusta ưa khí hậu nhiệt đới thuần (ánh sáng dồi dào) nóng ẩm
quanh năm, nhiệt độ không dưới 7oC và được trồng ở Miền Nam. Cà phê dễ trồng
nhưng phẩm chất không cao.
Trong xu hướng thế giới sử dụng những sản phẩm nơng nghiệp sạch, Thái

Hồ xác định chất lượng cà phê tốt phải bắt đầu ngay từ khâu canh tác, đây là đầu
nguồn của cà phê chất lượng cao. Thái Hoà sử dụng phân hữu cơ để phát triển cà
phê bền vững. Trồng cây che bóng hợp lý theo hướng đa dạng sinh thái, giữ ẩm,
chống bốc hơi nước trong mùa khơ, chống xói mịn trong mùa mưa, thực hiện trồng
xen cây phủ đất và tủ gốc cho cà phê, mật độ trồng cà phê là 5.000 cây/ha, hạn chế
thuốc hóa học trong phòng trừ sâu bệnh mà chủ yếu áp dụng phòng trừ tổng hợp.
Để ổn định chất lượng và số lượng nguyên liệu cà phê, Thái Hoà lựa chọn
các vùng có điều kiện tốt nhất cho phát triển cà phê Arabica. Cụ thể như:
- Điện Biên thuộc phía Tây dãy Hồng Liên Sơn khí hậu có hai mùa là mùa
đơng lạnh và khơ, mùa hè nóng và nhiều mưa. Điện Biên nằm giữa 21 o và 22o45’ vĩ
độ Bắc, lượng mưa hàng năm 1.552 mm và mùa đông kéo dài từ tháng 6 tới tháng
Đồng Thị Thanh Thuỷ

17

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

10. Độ ẩm trung bình, mực nước ngầm khơng sâu, mạng lưới sơng suối phong phú.
Thái Hoà đã phát triển 5.000 ha cà phê Arabica ở đây.
- Phủ Quỳ, nằm trong vùng cà phê miền Trung, được xem là vùng cà phê
truyền thống. Cây cà phê Phủ Quỳ đã được trồng rất sớm, ngay từ năm 1910. Cà
phê Phủ Quỳ có thể nói là cái nôi của cà phê Việt Nam. Mặc dù chỉ có độ cao 100
m so với mặt nước biển, khí hậu mùa hè gió mùa, mùa đơng có gió lạnh nhưng chất
lượng cà phê của Phủ Quỳ đạt mức khá đặc biệt. Phủ Quỳ là vùng cà phê mà Thái
Hoà xây dựng nhà máy chế biến ướt đầu tiên. Hiện nay Cơng ty đang có hơn 10000

ha cà phê ở đây.
- Vùng Sơn La có hệ thống núi bao quanh các bồn địa, cao nguyên, nơi thích
hợp cho cà phê Arabica. Ở độ cao 600m trên mực nước biển, đất đỏ đá vơi địa tầng
dày và phì nhiêu, trong vùng 21 o 00 – 22o 00 vĩ độ Bắc, vùng cà phê Sơn La có vị
trí địa lý tương tự như vùng cà phê danh tiếng ở Sao Paulom, Milas Gerais của
Braxin. Khí hậu Sơn La nóng và nhiều mưa vào mùa hạ, lạnh và khô vào mùa
đông. Cây cà phê sinh trưởng tốt, cho sản lượng cao.
- Tỉnh Hịa Bình nằm ở cuối vùng Tây Bắc, giáp với vùng duyên hải miền
Trung, có nhều vùng bán Sơn địa thích hợp với cà phê Arabica. Đây là vùng đất
nâu đỏ trên đá vôi với độ cao 600m trên mực nước biển, khí hậu ơn hịa. Hiện Cơng
ty đã phát triển khoảng 2000 ha cà phê Arabica.
- A Lưới là vùng cà phê cực nam của miền địa lý khí hậu phía Bắc, rất phù
hợp với cây cà phê Arabica. A Lưới là một thung lũng rộng chạy dọc theo con sông
Rào Nái nằm giữa những ngọn núi của dãy Trường Sơn. Đất vùng A Sầu – A Lưới
có 12.794 ha, trong đó đất feralit trên phiến thạch 5.390 ha. Đất feralit phù sa cổ
4.480 ha có độ dốc từ 3o -8o, trong đó 3.114 ha có tầng dày trên 100cm. Về mặt thổ
nhưỡng, A Lưới có diện tích khá lớn có thể trồng cà phê Arabica. Khí hậu A Lưới
tương đối lạnh về mùa đơng, nhiệt độ trung bình khoảng 16 oC – 19oC, trên ngưỡng
15oC, khá thuận đối với cây cà phê. Theo hướng bền vững của công ty thì vùng này
Đồng Thị Thanh Thuỷ

18

Lớp: QTCL 47


Khố luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền


có cây che bóng, bón phân hữu cơ và chế biến ướt cho sản phẩm có chất lượng cao.
Hiện nay Cơng ty đã phát triển 3.000 ha cà phê Arabica tại A Lưới.
Nhận thấy một thực tế diễn ra là do mưa đến sớm và mưa nhiều đợt trong
năm nay nên cho đến nay, cà phê đã có quả chín. Sau đó lại có một loạt quả xanh to
và nhỏ và vẫn đang còn đợt ra hoa. Như vậy, cà phê năm nay ra hoa nhiều đợt
không tập trung sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hạt và cà phê chín quá rài rác nên
không đủ nhân công để thu hoạch dẫn đến giảm sản lượng vì cùng một lúc có cả
quả chín, xanh và non.
1.5.3 Thị trường cà phê
Trong năm 2008 Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu cà phê.
Lượng cà phê thế giới xuất khẩu ước tính đạt 8,87 triệu bao trong tháng 12 năm
2008, tăng so với 7,51 triệu bao cùng kỳ năm 2007. Lượng xuất khẩu trong 3 tháng
đầu niên vụ 2008/09 (từ tháng 10 đến 12/2008) đã tăng từ 21,8 triệu bao cùng kỳ
niên vụ trước lên 23,1 triệu bao niên vụ này, tương đương với mức tăng 5,8 %.
Bảng1.2: Các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới
Tên nước
xuất khẩu

Loại
cà phê

Brazil
A/R
Colombia
A
Indonesia
R/A
Peru
A
Uganda

R/A
Việt Nam
R
Tổng lượng cà
phê thế giới
xuất khẩu

Lượng xuất khẩu
(Đơn vị: Bao 60 kg)
T10 đến
01/2008 đến
Riêng T12/2008
T12/2008
12/2008
3.214.366
9.174.735
29.241.550
1.006.971
2.761.123
11.085.375
400.000
1.175.000
5.404.067
336.080
1.407.423
2.448.032
298.978
745.274
3.311.310
2.259.752

3.884.745
16.113.972
8.867.198

23.073.716

96.622.078

Mặc dù được đánh giá là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai trên thế giới về
số lượng xuất khẩu nhưng cà phê chúng ta vẫn bị lép vế về giá so với sản phẩm
Đồng Thị Thanh Thuỷ

19

Lớp: QTCL 47


Khoá luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyến Ngọc Huyền

cùng loại của các nước khoảng 10%. Ngun nhân chính của tình trạng này do chất
lượng sản phẩm của ta còn thấp hơn sản phẩm các nước rất nhiều. Theo Tổ chức cà
phê thế giới (ICO), tính đến tháng 3.2007, cà phê có nguồn gốc từ Việt Nam bị thải
loại chiếm tới 88% cà phê thải loại của thế giới, tăng 19% so với 6 tháng trước đó.
Có thể thấy nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ những diễn biến thất
thường của thời tiết, sự thối hố của nguồn đất thì tâm lý nóng vội của người nơng
dân phát triển ồ ạt, bột phát nhằm tăng diện tích trồng và sản lượng cà phê nhưng
không đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, phụ thuộc vào tập quán canh tác thu hái.
Trước tình trạng giá cả lên xuống thất thường việc thực hiện các hợp đồng

với bạn hàng của Thái Hoà gặp nhiều khó khăn. Khi giá cả lên nhiều người nơng
dân, đại lý gom hàng không bán ra. Khiến cho Thái Hoà thiếu nguyên vật liệu để
sản xuất. Chưa kể phần lớn người nông dân không biết bảo quản khiến cho hạt bị
ẩm mốc ảnh hưởng đến chất lượng hạt. Một số nông dân tranh thủ lúc giá lên bẻ cà
phê sớm khiến cho hạt cà phê bị non, chất lượng hạt khơng đủ kích cỡ tiêu chuẩn
dẫn đến tình trạng hàng bị trả về nhiều.
Hiện nay Thái Hoà là nhà xuất khẩu cà phê lớn nhất Việt Nam, thương hiệu
được khách hàng quốc tế đánh giá cao. Sản phẩm cà phê của Thái Hồ có mặt ở thị
trường Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Đông. Tại Việt Nam.
Tại thị trường nội địa sản phẩm cà phê của Thái Hồ cịn khiêm tốn là bởi
chính sách tập trung xây dựng thương hiệu cà phê nhân trên thị trường quốc tế
trong suốt những năm vừa qua. Hiện nay Thái Hoà đang đẩy mạnh chiếm lĩnh thị
trường trong nước với đa dạng sản phẩm cà phê tiêu dùng.
+ Thị trường xuất khẩu cà phê chính của Thái Hồ
Hiện tại, sản phẩm Cà phê của Thái Hoà được tiêu thụ ở trên 40 nước và
vùng lãnh thổ thuộc 4 châu lục. Trong đó, các thị trường chính Mĩ, Nhật và EU
chiếm 70% sản lượng và đóng góp 83% kim ngạch xuất khẩu của Thái Hoà. Các
thị trường khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung Đông, Châu Phi,… ngày càng
Đồng Thị Thanh Thuỷ

20

Lớp: QTCL 47



×