Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường cao đẳng kinh tế công nghiệp hà nộ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.57 KB, 93 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ HƢỜNG

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG
KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 8.34.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRUNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc
cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.Các thơng tin trích dẫn trong
luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ

NGUYỄN THỊ HƢỜNG


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 ......................................................................................................................... 6
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ ............................................... 6
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG ....................................................... 6
CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG ......................................................................................... 6
1.1. Khái niệm chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo ............................... 6
1.2. Các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo ...................................... 8
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào
tạo .................................................................................................................................. 12
Chƣơng 2 ....................................................................................................................... 21
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ........................................ 21
HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY .................................................................................... 21
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ............................ 21
2.1. Tổng quan về trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội............................... 21
2.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng của trƣờng Cao đẳng
Kinh tế Công nghiệp Hà Nội ......................................................................................... 24
2.3. Đánh giá việc nâng cao chất lƣợng đào tạo ........................................................... 58
Chƣơng 3 ....................................................................................................................... 62
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ............................................... 62
HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY .................................................................................... 62
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ............................ 62
3.1. Định hƣớng và mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng
Kinh tế Công nghiệp Hà Nội ......................................................................................... 62
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trƣờng
Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội ........................................................................ 64
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 77
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 79


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐKTCN:

Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp

BGD&ĐT:

Bộ Giáo dục và đào tạo

GV:

Giảng viên

QL:

Quản lý

CB:

Cán bộ

CNV:

Công nhân viên

TBCHT:

Trung bình chung học tập

HSG:


Học sinh giỏi

CTHSSV:

Cơng tác học sinh sinh viên

XH:

Xã hội

TDTT:

Thể dục thể thao

TNXH:

Tệ nạn xã hội

VHVN:

Văn hóa văn nghệ

GDTC&QPAN:

Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh

HTDN&HTVLSV:

Hợp tác doanh nghiệp và hỗ trợ việc làm
sinh viên



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng qua các năm học............................. 23
Bảng 2.2: Quy mô đào tạo theo ngành học ......................................................... 24
Bảng 2.3: Kết quả đào tạo của Nhà trƣờng qua các năm học ............................. 24
Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá công tác tổ chức và quản lý toàn trƣờng ............. 26
Bảng 2.5. Đánh giá cơng tác bố trí mơn học trong năm ..................................... 26
Bảng 2.6. Đánh giá tính phù hợp của mục tiêu đào tạo ...................................... 29
Bảng 2.7. Đánh giá tính phù hợp của chƣơng trình với mục tiêu đào tạo .......... 29
Bảng 2.8. Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành ............................. 30
Bảng 2.9. Kết quả tổng hợp về đánh giá những kỹ năng cơ bản nhận đƣợc
từ chƣơng trình đào tạo ....................................................................................... 30
Bảng 2.10. Kết quả tổng hợp về đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ............. 31
Bảng 2.11. Kế hoạch tuyển sinh ......................................................................... 33
Bảng 2.12. Đánh giá hiệu quả các phƣơng pháp dạy học ................................... 35
Bảng 2.13. Đánh giá mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học của giảng viên ...... 36
Bảng 2.14. Kết quả học tập của sinh viên qua các năm ...................................... 38
Bảng 2.15. Đánh giá công tác thi, kiểm tra ......................................................... 38
Bảng 2.16. Đánh giá về sự phù hợp của nội dung và hình thức kiểm tra ........... 39
Bảng 2.17. Đánh giá về sự phù hợp về thời lƣợng và thời điểm kiểm tra . 40
Bảng 2.18. Quy mô đội ngũ giảng viên theo trình độ đào tạo ............................ 41
Bảng 2.19. Tỷ lệ giảng viên/sinh viên qua các năm học..................................... 44
Bảng 2.20. Cơ cấu giảng viên theo trình độ ngoại ngữ, tin học ......................... 45
Bảng 2.21. Đánh giá mức độ cập nhật thông tin mới vào bài giảng ................... 46
Bảng 2.22. Đánh giá năng lực chuyên môn của giảng viên ................................ 46
Bảng 2.23. Sự hài lòng về giảng viên của sinh viên ........................................... 46
Bảng 2.24. Đánh giá chất lƣợng giáo trình, tài liệu mơn học ............................. 48
Bảng 2.25. Đánh giá số lƣợng giáo trình, tài liệu môn học ................................ 49
Bảng 2.26. Đánh giá về đầu tƣ cho cơ sở vật chất .............................................. 51



Bảng 2.27. Đánh giá về chất lƣợng phòng học lý thuyết .................................... 51
Bảng 2.28. Đánh giá về thiết bị phòng thực hành ............................................... 52
Bảng 2.29. Đánh giá về chất lƣợng phòng thƣ viện............................................ 52
Bảng 2.30. Kết quả xếp loại rèn luyện sinh viên ................................................ 54
Bảng 2.31. Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của sinh viên ........................ 54
Bảng 2.32. Đánh giá công tác quản lý sinh viên ................................................. 55
Bảng 2.33. Mức độ quan tâm của doanh nghiệp theo các tiêu chí khi ............... 56
tuyển dụng lao động ............................................................................................ 56
Bảng 2.34. Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá các kỹ năng của ngƣời lao
động từ phía ngƣời sử dụng lao động ................................................................. 57

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trƣờng .......................................... 22
Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ đánh giá mức độ công bằng kiểm tra của sinh viên ............. 40
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu trình độ giảng viên của Nhà trƣờng năm học
2015/2016 ............................................................................................................ 42


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, muốn xây dựng đất nƣớc

một cách bền vững và phát triển thì nguồn nhân lực ln đóng vai trị cốt lõi.
Nhu cầu về nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày càng đƣợc
các doanh nghiệp chú trọng. Chất lƣợng nguồn nhân lực thì phụ thuộc và đƣợc
quyết định bởi sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Vì vậy hoạt động đào tạo phải

không ngừng đƣợc nâng cao về chất lƣợng.
Tại đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng khẳng định trong ba
đột phá chiến lƣợc phát triển trong những năm tới của Việt Nam thì nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng và quyết định.
Nhƣ chúng ta đã biết thì đối với mỗi cơ sở giáo dục, việc nâng cao chất
lƣợng đào tạo cũng là vấn đề mang tính sống cịn, ngồi việc đáp ứng nhu cầu
của xã hội, thì chất lƣợng đào tạo là yếu tố quyết định việc thu hút sinh viên đăng
ký học. Cơ sở giáo dục muốn tồn tại phải có sinh viên theo học trong khi hiện tại
các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong hệ thống giáo dục với đa dạng các ngành
nghề, loại hình đào tạo ngày càng tăng lên nhanh chóng. Các trƣờng này cạnh
tranh nhau trong việc tuyển sinh đầu vào cũng nhƣ mở rộng các ngành học trong
khi hàng năm số lƣợng sinh viên phổ thơng lại có xu hƣớng giảm. Ngun nhân
chính là do q trình đào tạo cịn dàn trải, nặng về lý thuyết mà không gắn với
thực tiễn công việc, không theo xu hƣớng và nhu cầu của xã hội.
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp ( CĐKTCN ) Hà nội là trƣờng cao
đẳng đào tạo sinh viên cao đẳng và học sinh hệ trung cấp khối ngành kinh tế trực
thuộc Bộ Công Thƣơng. Trƣờng CĐKTCN Hà nội đƣợc đánh giá là trƣờng cao
đẳng có số lƣợng học sinh – sinh viên đông và chất lƣợng đào tạo tốt trong khối
ngành kinh tế.Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, để có thể cạnh tranh nguồn sinh
viên đầu vào chất lƣợng ngay từ khâu tuyển là rất khó. Việc tuyển sinh đầu vào
của trƣờng gặp khơng ít khó khăn, chất lƣợng đầu ra cũng chƣa đáp ứng yêu cầu
ngày càng khắt khe của thị trƣờng lao động. Xác định đƣợc những khó khăn đó
mà nhà trƣờng coi việc đổi mới và nâng cao các chƣơng trình đào tạo, chất lƣợng
đào tạo là nhiệm vụ hàng đầu trong những năm sắp tới.

1


Từ nhận định khách quan đó và căn cứ nhu cầu của xã hội, vị trí hiện tại của
trƣờng mà tôi quyết định lựa chọn đề tài:“Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo

hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội” để
làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về chất lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng đào tạo cao đẳng nói
riêng ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều cơng trình khoa học đƣợc công bố, luận
văn xin liệt kê một số công trình nghiên cứu nhƣ sau:
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Cơng Hịa: “Nghiên cứu chất lƣợng đào tạo
của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên”, (2011);
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Hoàng Tùng: “Giải pháp nâng cao chất
lƣợng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trƣờng Cao đẳng nghề
Điện”, (2012);
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lan: “ Giải pháp nâng cao chất lƣợng
đào tạo của trƣờng Cao đẳng Công nghệ Băc Hà”, (2013);
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái: “ Giải pháp nâng cao chất
lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng cao đẳng nghề Long Biên”, (2014).
Các cơng trình nêu trên là cơ sở khoa học rất có giá trị để cho học viên định
hƣớng nghiên cứu, tuy nhiên các cơng trình chƣa đề cập cụ thể tới chất lƣợng đào
tạo hệ cao đẳng chính quy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội
trong khoảng thời gian 2011-2016.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ
cao đẳng nói riêng là hết sức cần thiết. Từ những lý do trên nên tôi chọn nghiên
cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
trƣờng Cao đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội” - làm luận văn tốt nghiệp. Luận
văn thạc sĩ này sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng chất lƣợng đào tạo hệ cao
đẳng chính quy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội với hi vọng đề
xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng

chính quy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.

2


3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại
trƣờng CĐKTCN Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo tại trƣờng.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lƣợng đào tạo, quản lý

chất lƣợng đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo khối các trƣờng Cao đẳng, Đại
học
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của Trƣờng CĐKTCN Hà Nội, rút ra

các ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo tại

trƣờng CĐKTCN Hà Nội.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trƣờng Cao

đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo
của Nhà trƣờng.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trƣờng Cao đảng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế
Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn từ 2011-2016, đề xuất giải pháp đến 2030.
5.

Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo của trƣờng

CĐKTCN Hà Nội. Nghiên cứu và đánh giá chất lƣợng đào tạo tại trƣờng
CĐKTCN Hà Nội dựa trên việc phân tích các số liệu thu thập đƣợc trong 5 năm
học gần nhất, từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 và các giải pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng trong những năm tiếp theo.
Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng cả phƣơng pháp định lƣợng và định
tính bằng cách tổng hợp nhiều phƣơng pháp theo trình tự nhƣ sau:
- Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin:
+ Thu thập tài liệu thứ cấp nhƣ: sách, báo, đề tài,…từ các thƣ viện; từ

3


mạng internet; trang web của trƣờng Cao đẳng KTCN Hà Nội; trang web của các
trƣờng đại học, cao đẳng khác; trang web của Bộ GD&ĐT, Bộ Công
Thƣơng;…..
+ Thu thập tài liệu sơ cấp nhƣ: điều tra, khảo sát, quan sát thực tế,….
Để thực hiện việc phân tích và đánh giá chất lƣợng đào tạo của Trƣờng
CĐKTCN Hà Nội, tác giả đã tiến hành khảo sát và phỏng vấn các cán bộ giảng
viên, sinh viên của Nhà trƣờng và một số cán bộ thuộc các doanh nghiệp đã và

đang sử dụng lao động là sinh viên đã tốt nghiệp của Trƣờng CĐKTCN Hà Nội.
Riêng đối tƣợng tham gia khảo sát là sinh viên, tác giả khảo sát đối với sinh viên
năm cuối của các chuyên ngành mà Nhà trƣờng đang thực hiện đào tạo.
Về quy mô khảo sát, căn cứ trên quy mô của Nhà trƣờng mà tác giả tiến hành lựa
chọn số lƣợng đối tƣợng để khảo sát. Đối với sinh viên, quy mô khảo sát là 50
ngƣời, chiếm tỷ lệ 10% trong tổng số sinh viên năm cuối. Đối với cán bộ giảng
viên, tác giả khảo sát 40 ngƣời, chiếm trên 15% tổng số cán bộ, giảng viên. Còn
đối với các doanh nghiệp, tác giả khảo sát 30 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Nhƣ vậy, quy mô khảo sát với tỷ lệ khảo sát trên tổng số đối tƣợng là phù hợp và
có thể cho kết quả nghiên cứu tƣơng đối chính xác.
Thời gian tiến hành khảo sát là tháng 04 năm 2017.
- Phân tích thơng tin: luận văn sử dụng các phƣơng pháp sau để phân tích
thơng tin: tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu văn bản,…
Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sử dụng công cụ là các phiếu điều tra
dƣới dạng các bảng hỏi, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp, dựa trên các đánh giá
rồi tổng hợp ý kiến đƣa vào phiếu điều tra. Các phiếu điều tra đƣợc thiết kế dƣới
dạng các bảng hỏi phù hợp với mục tiêu thu thập thông tin. Dữ liệu thu đƣợc
thơng qua bảng hỏi có thể kiểm sốt đƣợc mà khơng cần sự có mặt của ngƣời
nghiên cứu. Ngoài ra, dữ liệu rõ ràng, thuận tiện cho cơng tác phân tích thơng tin.
Bảng hỏi đƣợc xây dựng thể hiện mục đích, phạm vi, nội dung câu hỏi và dạng
câu trả lời sử dụng thể thu thập thông tin từ ngƣời trả lời. Bảng hỏi sử dụng từ
ngữ thích hợp để vấn đề cần hỏi trở nên thú vị đối với ngƣời tham gia điều tra.
Đồng thời tác giả là viên chức trong trƣờng nên tỷ lệ thu về phiếu điều tra đạt
100% hợp lệ.

4


6.


Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần hệ thống hóa, bổ sung những vấn đề lý luận cơ bản về

chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng
cao đẳng.
Luận văn đã phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính
quy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đồng thời đề ra một số các
giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trƣờng.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
Ban giám hiệu, Các nhà quản lý trong việc nghiên cứu thực hiện việc nâng cao
chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng Cao đẳng, đại học nói chung và trƣờng Cao
đẳng Kinh tế Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng.
7.

Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo

thì cấu trúc của luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào
tạo trong các trƣờng Cao đẳng.
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy
tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng chính
quy tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội.

5


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRONG
CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Khái niệm chất lƣợng đào tạo và nâng cao chất lƣợng đào tạo
1.1.1.

Khái niệm về chất lượng đào tạo

Chất lƣợng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con
ngƣời thƣờng gặp trong lĩnh vực hoạt động của mình. Việc phấn đấu nâng cao
chất lƣợng đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ
sở tham gia hoạt động nào. Tùy theo đối tƣợng sử dụng, khái niệm chất lƣợng có
ý nghĩa khác nhau.
Nói đến chất lƣợng của một đối tƣợng là nói đến giá trị và giá trị sử dụng
cao của đối tƣợng đó. Quan điểm và nhận thức của mỗi ngƣời về chất lƣợng khác
nhau. Một đối tƣợng có thể đƣợc đánh giá là có chất lƣợng hoặc khơng có chất
lƣợng tùy thuộc vào nhận thức của chủ thể đánh giá. Vậy chất lƣợng là gì? Thuật
ngữ “chất lƣợng” có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và từ đó đƣa
ra nhiều định nghĩa khác nhau. Nhƣng ta có thể hiểu: Chất lượng là một thuật
ngữ dùng để mơ tả các đặc tính, phẩm chất và giá trị của một đối tượng nào đó.
Chất lƣợng khơng chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà là tồn bộ các đặc tính quyết
định mức độ đáp ứng các yêu cầu đặt ra [6].
Với các cơ sở giáo dục, đào tạo, chất lƣợng đào tạo đƣợc coi là yếu tố sống
còn, quyết định sự “tồn tại” của cơ sở đào tạo đó [2]. Chất lƣợng đào tạo là yếu
tố quan trọng nhất và ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi mặt hoạt động của cơ sở đào
tạo vì vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh thì
việc khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo là việc làm phải đƣợc diễn ra
thƣờng xuyên, liên tục và có sự điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với xu thế và
nhu cầu của các doanh nghiệp sử dụng lao động. Đây là công tác không chỉ của
riêng của nhà quản lý mà là của cả tập thể từ lãnh đạo đến nhân viên của cơ sở
đào tạo.

Chất lƣợng đào tạo là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành nên
nó. Chất lƣợng đào tạo thể hiện ở quá trình đào tạo, kết quả của hoạt động đào

6


tạo và thể hiện ở sau quá trình đào tạo [6]. Đối với một cơ sở đào tạo thì chất
lƣợng đào tạo thể hiện ở năng lực nhận thức của ngƣời học, thái độ của ngƣời học,
kiến thức và kỹ năng mà ngƣời học tích lũy đƣợc sau khi đƣợc đào tạo. Yếu tố
quan trọng nhất thể hiện ở chất lƣợng đào tạo là kỹ năng làm việc của ngƣời đƣợc
đào tạo, khả năng thích ứng của ngƣời đó đối với công việc cũng nhƣ với các đồng
nghiệp, đối tác, khách hàng trong điều kiện môi trƣờng ngày càng biến động.
Vì vậy, đánh giá một cách tổng quan thì ta có thể coi: Chất lượng đào tạo
là sự tổng hợp của các yếu tố tạo nên năng lực của người được đào tạo, thể hiện
ở thái độ, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị
trường lao động [7].
1.1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo
Nhƣ đã phân tích trƣớc đó, chất lượng đào tạo giai đoạn hiện nay mang ý
nghĩa sống còn đối với mỗi cơ sở đào tạo. Để mỗi cơ sở đào tạo có thể tồn tại thì
vấn đề tiên quyết tại thời điểm hiện tại là phải nâng cao chất lượng đào tạo. Để
làm đƣợc việc này, mỗi cơ sở đào tạo cần có cái nhìn khách quan, qua đó đánh
giá đúng và đủ các yếu tố then chốt gây ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến
chất lƣợng đào tạo tại đơn vị mình.
Nâng cao chất lƣợng đào tạo liên quan đến tiến trình thay đổi tồn diện và
lâu dài quá trình dạy và học tại cơ sở đào tạo.
Chất lƣợng có thể xem là kết quả của những việc làm theo đúng những
phƣơng pháp và cách thức đúng nhất. Vì thế, nâng cao chất lƣợng đào tạo là phải
làm theo đúng phƣơng pháp và cách thức tốt hơn trƣớc. Nâng cao chất lƣợng đào
tạo cơ bản nhất là nâng cao chất lƣợng dạy và học [11].
Hiện nay, việc thực hiện đầy đủ các mục tiêu và nhiệm vụ dạy học là điều

kiện cần nhƣng chƣa đủ để gọi là dạy tốt, học tốt. Một điều kiện nữa hết sức quan
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đó là phải thực hiện
những nhiệm vụ đó trong thời gian ngắn nhất, với chi phí thấp nhất và đạt hiệu
quả cao nhất.
Do vậy, khi đề cập đến vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo, với quan niệm
về chất lƣợng và hiệu quả dạy học thì cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng sẽ bao gồm
việc đảm bảo chất lƣợng trong việc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau của một

7


Luận văn đầy đủ ở file:Luận văn Full













×