Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Sự nghiệp trước tác của ngô thì hương ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 113 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NHUNG

SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC CỦA NGÔ THÌ HƯƠNG
Chuyên Ngành : Văn học Việt Nam
Mã số : 8.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHẠM VĂN ÁNH

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi số
liệu ghi trong luận văn là trung thực, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 03 năm 2018
Học viên

Nguyễn Thị Nhung


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH
VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGÔ THÌ HƯƠNG ..................................... 6


1.1. Dòng họ Ngô Thì ở Tả Thanh ai –
t ố n t v ti u

t

ng họ văn hi n truy n gia ......... 6

gô Thì ư ng ....................................................... 9

1.3. Tình hình văn bản tác phẩm của gô Thì ư ng.................................... 15
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRƯỚC TÁC CỦA NGÔ THÌ HƯƠNG ....... 21
2.1. Trách nhiệm của sứ thần… .................................................................... 21
2.2. Cu c du hành qua các nẻo đường đi ứ và những đi u trông thấy .......... 24
2.3. Nỗi nhớ quê hư ng................................................................................... 37
2.4. Nỗi ni m hoài cổ và cảm hứng lịch s … .............................................. 46
2.5. Phát huy tinh quan đi m trị hóa của tri u đình và chi ch p những sự kiện
chính trị xã h i quan trọng đư ng thời ........................................................... 52
CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỚC TÁC
CỦA NGÔ THÌ HƯƠNG ............................................................................. 58
3.1. Sự đa ạng v th loại .............................................................................. 58
3

Đi n cố, đi n tích ..................................................................................... 69

3.3. Giọng điệu ................................................................................................ 72
3 4 Cách đặt nhan đ cụ th , xác thực ............................................................ 73
KẾT LUẬN… ................................................................................................ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78
PHỤ LỤC ..................................................................................................... . 86



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch s văn học Việt am giai đoạn cổ trung đại từng xuất hiện m t
số gia t c lớn, các tác giả trong những gia t c này nối đời trước tác, tạo thành
ng văn riêng, có th k đ n các trường hợp tiêu bi u như

những

ng văn

Nguyễn Gia ở gũ Thái – Thuận Thành – Bắc Ninh với các tác giả như guyễn
Gia Châu, Nguyễn Gia Đa,

guyễn Gia Thi u...; Phan Huy ở Thạch Hà - Hà

Tĩnh ( au m t nhánh chuy n ra phủ Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, nay thu c xã Sài
S n, huyện Quốc Oai, Hà N i) với các tác giả tiêu bi u như Phan uy Ích, Phan
Huy Vịnh, Phan Huy Chú...;

ng văn guyễn Huy ở Trường Lưu - Can L c -

à Tĩnh (nay là xã Trường L c, huyện Can L c, tỉnh

à Tĩnh) với các tác giả

tiêu bi u như

guyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn


Huy Vinh...;

ng văn guyễn Tiên Đi n ở Nghi Xuân - à Tĩnh với các tác giả

tiêu bi u như guyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du, Nguyễn Hành... Gia
t c họ Ngô Thì ở Tả Thanh ai cũng đồng thời là m t trong số những

ng văn

tư ng tự.
Tuy nhiên, đ n nay, đối với các tác giả dòng họ

gô Thì, thường các

nhà nghiên cứu chú ý nhi u h n đ n các tác giả lớn, tiêu bi u là
và Ngô Thì Nhậm. Các tác giả khác, trong đó có

gô Thì

gô Thì Sĩ

ư ng ( 774-

1821), mới chỉ được đ cập ở phạm vi nhất định. Việc nghiên cứu tác giả Ngô
Thì

ư ng trên các phư ng iện ti u s , văn nghiệp, văn bản và đi âu tìm

hi u các đặc đi m n i ung cũng như hình thức nghệ thuật tác phẩm sẽ góp
phần hoàn thiện chân dung tác giả và


ng văn

gô Thì

ặt khác, Ngô Thì

ư ng là tác giả của vùng văn học xứ Đoài, liên quan trực ti p đ n môn văn
học địa phư ng mà học viên phụ trách. Do vậy, học viên lựa chọn đ tài Sự
nghiệp trước tác của Ngô Thì Hương làm đối tượng nghiên cứu của mình.

1


2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tính đ n nay đã có nhi u công trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu
liên quan đ n các tác giả thu c Ngô gia văn phái, trong đó trọng đi m là các
tác giả tiêu bi u như

gô Thì Sĩ,

gô Thì

hậm, Ngô Thì Chí với các công

trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu của Trần Văn Giáp, Cao Xuân

uy,

Thạch Can, Vũ Khiêu, guyễn L c, Đặng Đức Siêu, Bùi Duy Tân, Mai Quốc

Liên, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, v.v…
Các nghiên cứu v

gô gia văn phái thường tập trung ở ba hướng lớn:

1/ Nghiên cứu các tác gia dòng họ
phái trong sự so sánh với các
văn

gô Thì như m t chỉnh th thu c m t văn

ng văn khác như

ng văn Phan

guyễn Huy; 2/ Nghiên cứu các tác giả cụ th trong

ng văn

uy,

ng

gô Thì,

trong đó chủ y u là các tác gia lớn; 3/ Nghiên cứu tác phẩm cụ th , chủ y u
tập trung vào Hoàng Lê nhất thống chí, Xuân thu quản kiến, Khuê ai lục...
Trên thực t , hiện chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu v
gô Thì


ư ng mà chỉ có những mục từ giới thiệu v tác giả hoặc k t hợp

đi m danh trong các công trình giới thiệu chung Bước đầu có th k đ n
Nguyễn Q. Thắng – Nguyễn Bá Th với mục từ Ngô Thì Hương (Giáp Ngọ
1774 – Tân Tị 1821), Nguyễn Trọng Chánh có bài vi t Nguyễn Du (17661820) và Ngô Thời Vị (1774 - 1821), hai tài năng danh tiếng đồng thời [10],
trong sách Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Bộ mới) [86, tr.649); Trần Thị
Băng Thanh có mục từ riêng v

gô Thì

ư ng được giới thiệu m t cách

khái lược v ti u s và tác phẩm, kèm theo đó là m t số nhận định chung
trong sách Từ điển văn học (Bộ mới) [74, tr.1080-1081]...
V tác phẩm của

gô Thì

ư ng, Hoàng Giáp có bài Hiệp trấn Ngô

Thì Vị1 qua một số bài viết của ông về Lạng Sơn, trong Thông báo Hán Nôm
năm 1997, đ cập đ n m t số nét v ti u s

1

gô Thì ư ng c n có tên khác là gô Thì Vị.
2

gô Thì


ư ng và m t số tác


phẩm của ông vi t v Lạng S n, chủ y u khai thác từ bản Mai dịch trâu2 dư
văn tập, kí hiệu VHv.1417. Trong Tuyển tập Ngô gia văn phái (Tập II. Nxb.
Hà N i, 2010), lần đầu tiên tác phẩm của

gô Thì

ư ng được dịch và giới

thiệu với số lượng tư ng đối lớn, gồm 30 bài thu c Mai dịch thú dư và 14 bài
thu c tập Lại bộ Tham tri Lễ Khê hầu Thành Phủ công di thảo [82]…
Liên quan đ n cu c đời và các sáng tác của

gô Thì

ư ng, từng có

m t số nhà nghiên cứu đ cập đ n trong các công trình nghiên cứu liên quan
đ n các tác giả

ng văn

gô Thì, tiêu bi u như Tìm hiểu quan niệm và sự

hình thành dòng văn trong văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ
XIX) (Nxb. H i Nhà văn, 005) o Trần Thị Băng Thanh và Lại Văn

ùng


chủ biên [81]…
hìn chung, đ n nay, nghiên cứu v

gô Thì

ư ng và tác phẩm của

ông mới chỉ dừng ở mức giới thiệu m t cách đại lược. Tuy vậy, đối với chúng
tôi, đó vẫn là những gợi ý h t sức quan trọng đ có th tri n khai khảo sát,
nghiên cứu sâu thêm v tác giả này.
gười vi t hi vọng thông qua luận văn này có th cung cấp thêm những
thông tin cần thi t v cu c đời và sự nghiệp sáng tác của gô Thì ư ng, từ đó
giúp người đọc có th hi u h n v

gô Thì ư ng cũng như vai tr , vị trí của

ông trong văn phái họ Ngô và lịch s văn học dân t c chặng đầu th kỷ XIX.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Nghiên cứu, đánh giá v sự nghiệp trước tác của Ngô Thì
ư ng, từ đó làm rõ vai tr , vị trí của

gô Thì

ư ng trong

ng văn




Thì cũng như ự đóng góp của ông cho n n văn học dân t c.
- Nhiệm vụ: Tìm hi u, nghiên cứu v cu c đời, sự nghiệp của Ngô Thì
ư ng Ti n hành khảo sát, phân loại, nghiên cứu, đánh giá v các trước tác
của gô Thì ư ng hiện còn.
2

Trâu: Có chỗ phiên âm là Trâu , có chỗ phiên là Tưu , có chỗ phiên là Thú Trong
Luận văn này, chúng tôi theo cách gọi là Thú
3


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nghiên cứu v tác giả

gô Thì

ư ng và các trước tác

hiện còn của ông.
- Phạm vi: Nghiên cứu v

gô Thì

ư ng và các tác phẩm của ông

qua các tư liệu Hán - Nôm và quốc ngữ, đặc biệt là qua tùng thư Ngô gia văn
phái và các tác phẩm của gô Thì ư ng đã được phiên dịch, giới thiệu. Tác
phẩm của gô Thì

ư ng hiện còn tư ng đối phong phú, trong phạm vi luận


văn này, chúng tôi ti n hành khảo sát tổng quan v văn bản tác phẩm của Ngô
Thì ư ng, tuy nhiên, o ự hạn ch v thời gian và năng lực cá nhân mà m t
số lí o khác, chúng tôi đặt trọng tâm nghiên cứu là Mai dịch thú dư, là tác
phẩm quan trọng nhất của ông, các tác phẩm khác chỉ đ cập, nghiên cứu ở
mức đ nhất định.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn

dụng các phư ng pháp: Phư ng pháp văn bản học Hán

ôm, phư ng pháp nghiên cứu văn học s , thi pháp học, loại hình học, thống
kê, so sánh và phân tích, tổng hợp, v.v...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Thông qua nghiên cứu v cu c đời, sự nghiệp trước
thuật của

gô Thì

ư ng, góp phần làm sáng tỏ h n v sự tồn tại và đóng

góp của

ng văn trong lịch s văn học, đặc biệt là

ng văn gô Thì

- Thực tiễn của luận văn: Cung cấp các thông tin và đánh giá v cu c
đời, sự nghiệp trước tác của gô Thì ư ng và phục vụ cho việc nghiên cứu,
giảng dạy m t tác giả trong chư ng trình văn học địa phư ng cũng như phục

vụ cho công tác nghiên cứu di sản văn học trung đại nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Thư mục tham khảo, n i dung chính của
luận văn gồm 3 chư ng:
Chư ng : Một số nét về gia thế, tiểu sử và tình hình văn bản tác phẩm
của Ngô Thì Hương
Chư ng : Nội dung trước tác của Ngô Thì Hương
Chư ng 3: Hình thức nghệ thuật trong trước tác của Ngô Thì Hương
4


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ
VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGÔ THÌ HƯƠNG
1.1. Dòng họ Ngô Thì ở Tả Thanh Oai –

ột

ng họ văn hiến

t u ền gia
Tả Thanh Oai là vùng quê văn hi n, giàu truy n thống giáo dục, khoa
c , văn chư ng. Tiêu bi u cho truy n thống hi u học, khoa bảng ở Tả Thanh
Oai là họ Nguyễn khai khoa, họ Ngô Vi và họ Ngô Thì, với nhi u nhà bậc
danh nho, nhà khoa bảng, nhân vật lịch s nổi ti ng. Tả Thanh Oai là m t
trong những làng khoa bảng tiêu bi u của xứ Đoài và thủ đô
góp công xây dựng làng Tả Thanh Oai gồm họ

à


i. Các họ

gô, Tưởng, Nguyễn, Lưu,

Nghiêm, Phạm, Trần, v.v... Trong làng có m t họ Tưởng, hai họ Ngô (Ngô Vi
và Ngô Thì), ba họ Nguyễn (Nguyễn khai khoa, Nguyễn Th , Nguyễn Xuân),
là những dòng họ lâu đời, trong đó họ Ngô Vi có phả hệ nhi u đời nhất, có
thâm niên nhất. Ở làng, họ Nguyễn khai khoa có Nguyễn Chỉ thi đỗ Ti n ĩ
đầu tiên, họ Tưởng có Tưởng Tu Đạo được phong tước Quận công đầu tiên.
Dưới thời phong ki n, Tả Thanh Oai có 12 Ti n ĩ thì họ Ngô chi m 8 vị (6 vị
họ Ngô Thì, 2 vị họ Ngô Vi), họ Nguyễn có 4 vị (3 vị họ Nguyễn khai khoa, 1
vị họ Nguyễn Th ). Trong dòng họ Ngô thì tiêu bi u nhất là các tác gia thu c
dòng họ

gô Thì, mà đặc biệt là hai cha con

gô Thì Sĩ và

gô Thì Sĩ và

gô Thì

hậm.

gô Thì Nhậm là những nhà khoa bảng nổi ti ng, tác gia văn

học lớn, học vấn sâu r ng, làm rạng rỡ cho tông phái Ngô Thì ở Tả Thanh
Oai, vừa là quan văn, vừa là tướng, vừa là nhà s học, nhà th , thậm chí là
nhà tư tưởng, đ lại nhi u tác phẩm có giá trị v nhi u phư ng iện Trước
thuật của họ gô Thì được biên chép tập trung thành b tùng thư Ngô gia văn

phái thực sự b th , trong đó đặc biệt nổi ti ng là b ti u thuy t, kí sự lịch s
Hoàng Lê nhất thống chí [47, tr. 59].
Dòng họ Ngô Thì vốn quê gốc ở làng Đ ng Phang, huyện Yên Định,
trấn Thanh Hoa, nay thu c huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; khoảng từ đầu
5


đời Lê Trung hưng mới đ n lập ấp ở Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn
S n am (từ 74 thì đổi thành S n am Thượng), là m t dòng họ nổi ti ng,
đã có những đóng góp lớn đối với lịch s dân t c, liên tục trong hai th kỷ
XVIII - XIX, trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quân sự, văn học, tư
tưởng, kinh t , giáo dục. Dòng họ Ngô Thì làng Tả Thanh
quan trọng trong lịch s văn hóa Việt

am

ai có đóng góp

gười khởi thủy dòng họ Ngô

làng Tó là gô Trân nhưng đ n Ngô Thì Ức (con trai Ngô Trân) mới là người
chính thức kh i nguồn văn cho
hay, giàu tâm hồn nghệ ĩ

gô gia

gô Thì Ức là người học r ng, th

gô Thì Ức có hai con trai là


gô Thì Sĩ và



Tướng Đạo. Ngô Thì Sĩ là nhà khoa bảng nổi ti ng, anh gia văn học, cũng
chính là người đã làm rạng rỡ dòng họ Ngô Thì. Họ Ngô ở Tả Thanh Oai từ
gô Trân đ n cuối th kỉ XIX, con con cháu cháu nối đời theo Nho học,
không đời nào không có những nhân vật xuất sắc, hoặc đỗ đạt làm quan, hoặc
trước thuật truy n lại cho đời, góp phần làm phong phú thêm cho di sản văn
hi n dân t c [82, tr. 7-8]…
gô Thì Trí định nghĩa: Phàm gọi tên là phái, đó là n trạch của thi
thư cuồn cu n như nước chảy không cùng (Ngô Thì Trí - Ngô gia văn phái
tự). Phan

uy Ích nói rõ h n: Tr m nghĩ rằng gốc sâu thì ngọn tốt, quả lớn

thì ti ng vang, lấy cái đức truy n nối trăm năm mà phát ra ở n t văn của các
th hệ con cháu nối ti p. Tinh hoa chất chứa thì tràn đầy ở văn chư ng c n
bản lĩnh thì quy v đạo lý. Khí cách của đại gia rực rỡ, tụ họp hư ng th m,
nối ài n t đẹp. Một gia tộc như thế gọi là văn phái, ấy là hòa hợp cùng mọi
người mà không thiên tư vậy (Ngô gia văn phái tự) [82, tr. 149]…
Tuy nhiên, khác với nhi u gia t c khác, thường mới chỉ chú ý đ n
thành tựu v đường khoa hoạn, chính sự. Dòng họ nhà

gô Thì đã ớm có ý

thức v sản phẩm tinh thần của dòng họ mình. Họ tìm ki m và h i tụ những
sáng tác của mọi thành viên trong dòng họ, nhưng cũng khác với nhi u dòng
họ đư ng thời thường chỉ chú tâm tới mục đích thu thập tác phẩm văn chư ng
đ cất giữ hoặc vi t xen, vi t g p vào ti u s , mong muốn làm rõ tính cách,

6


hành trạng các nhân vật trong dòng họ; còn Ngô gia coi thành tựu trước tác là
m t đối tượng riêng, tự khẳng định đó là m t phần gia sản có dấu ấn riêng,
m t văn phái của dòng họ mình. Sự nghiệp trước tác của các thành viên trong
gô gia văn phái, v

au được tập hợp lại thành b tùng thư Ngô gia văn phái

đồ s , tổng c ng có 12 tác giả, trong đó nổi lên những tài năng lớn như



Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm… với khoảng 5000 trang tác phẩm. Trong b tùng thư
Ngô gia văn phái còn có những tác phẩm rất có giá trị phản ánh tình hình
chính trị, xã h i, ngoại giao, những sự kiện lớn của đất nước trong m t giai
đoạn lịch s vừa đau thư ng vừa bi tráng như Hoàng Lê nhất thống chí (ti u
thuy t chư ng hồi, vi t trong khoảng thời gian từ 776 đ n 1804 - là sự k t
hợp kỳ diệu giữa s bút và văn bút, ự tranh chấp quan đi m chính thống với
cảm quan hiện thực mãnh liệt của nhà văn và cũng là nhà

học và sự chi n

thắng của cảm quan hiện thực) [82, tr. 10]...
Trong văn phái Ngô gia, các tác giả đ u rất coi trọng th

Với họ, th là

ti ng nói tri âm, là n i g i gắm những tình cảm, tư tưởng, chí hướng, cả đ n

những khao khát riêng tư của mỗi cá nhân. Mỗi tác giả đ u có những bài th
nói v cách sống riêng của mình Đặc biệt tùng thư Ngô gia văn phái ưu tập
tác phẩm theo đủ các loại th : th , từ, phú, văn t , văn khấn, thư, truyện, ký,
bi, khải, ch , sách, tự, luận, câu đối… Các tác gia Ngô gia văn phái đã ành
m t khối lượng tác phẩm không nhỏ cho những vấn đ của cu c sống đời
thường, riêng tư, những vấn đ không thu c phạm trù cao cả, lý tưởng hóa
nhưng lại rất sâu sắc, thân thi t đối với cu c đời và con người cá nhân tác giả.
Đi u đó làm nên ự phong phú và diện mạo riêng của Ngô gia văn phái.
Trước tác của Ngô gia văn phái thực sự đồ s . Và từ quan niệm đã có ít
nhi u thay đổi so với truy n thống nên trước tác của Ngô gia th hiện sự
phong phú v th loại cũng như v đ tài Đọc Ngô gia văn phái, ngoài những
cảnh sắc thiên nhiên quen thu c đầy chất th c n có th thấy m t nông thôn
tiêu đi u, nhao nhác, đói thi u

Đặc biệt là có th hình ung được xã h i Bắc

à qua cái nhìn đầy lo âu của kẻ ĩ, Bắc Hà không còn cảnh tượng thái hòa
7


mà đang uy thoái, khó gượng lại được n u không có sự s a đổi mạnh mẽ...
Đồng thời trong bối cảnh xã h i ấy, các nhà văn

gô gia cũng phát hiện ra

nhi u đi u mới mẻ. Kẻ ĩ không hoàn toàn như trước, đặc biệt là ý thức v tài
năng, v cu c sống riêng tư, v hoài bão và nghĩa vụ, lý tưởng, tình ái..., tất cả
đ u được suy ngẫm và ám tự quy t , có th nói tinh thần tự nhiệm khá
cao. B Ngô gia văn phái có th xứng đáng được xem là m t b sách lớn, lưu
giữ khá toàn diện diện mạo văn hóa, xã h i thời đại. Với n i dung phong phú,

Ngô gia văn phái quả đã tạo dựng được m t khuôn thước riêng Đó là tính
nghị luận sắc sảo, chất ký sự phong phú và đa ạng, tính trào phúng nhẹ nhàng
mà sâu sắc và nhất là tính trữ tình đằm thắm, nồng đậm Đặc biệt Ngô gia văn
phái đã đạt đ n đỉnh cao ở m t số th loại như phú, ti u thuy t chư ng hồi, th tình
yêu, th đi ứ…
Tuy nhiên, do mức đ tài năng, quan đi m xã h i và nhân sinh quan
của mỗi người nên giá trị của từng tác giả, từng tác phẩm có chỗ không đồng
đ u nhưng sức sáng tạo của các thi gia dòng họ nhà

gô Thì

ư ng là m t

đi u rất đáng n trọng. Bên cạnh những đóng góp lớn lao v mảng th văn
nước nhà, Ngô gia còn có công khai thác được nhi u cảnh đẹp thiên nhiên
Việt

am, đưa chúng trở thành những thắng cảnh đ c nhất vô nhị, làm đ tài

cho th văn như đ ng Nhị Thanh, Tam Ki u, núi Bàn A, cảnh chùa chi n
vùng Phú Xuân…
Ngô gia văn phái là i ản văn hi n của m t

ng họ nhưng o quy mô

và thành tựu rực rỡ nên có đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa ân t c
nói chung cũng như văn chư ng nói riêng.
. . Một ố n t về ti u

Ng Th Hương


gô Thì ư ng ( 774 – 1821)3, còn gọi là Ngô Thì Vị, có khi được gọi
tắt là Ngô Vị, tự Thành Phủ, hiệu Ước Trai, tước Phong Khê hầu, sinh ngày
7 tháng

3

ười năm 774 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn S n

Có tài liệu cho rằng ông inh năm 77
8


Nam (nay thu c huyện Thanh Trì, Hà N i) Ông là con út
Ngô Thì Nhậm và

gô Thì Chí

cha mất, phải sống nhờ vào các anh

ăm

gô Thì

gô Thì Sĩ, là em

ư ng lên 6 tuổi (1780) thì

ai năm au ( 78 ), Trịnh Khải lên ngôi


chúa. Anh ông là Ngô Thì Nhậm vì có liên quan đ n vụ án năm Canh Tý nên
phải bỏ trốn v quê vợ ở Thái Bình Gia đình họ gô trước đã a út nay thêm
ly tán

gô Thì

ư ng lớn lên trong gia cảnh ấy và trong m t xã h i nhi u

bi n đ ng nên việc học hành của ông không được chu đáo [82, tr.357].
Thân phụ gô Thì ư ng là gô Thì Sĩ ( 7 6-1780) là m t trí thức có
nhi u hoài bão. Suốt đời, gô Thì Sĩ theo đuổi lý tưởng làm m t người có ích
cho ân cho nước. Trong chính trị, có th ông không thực sự thành công,
nhưng trong s học, văn học, ông có rất nhi u đóng góp quan trọng. Ngô Thì
Sĩ ngay từ khi chưa thi đỗ đại khoa đã nổi ti ng v tài văn chư ng, ự nghiệp
trước thuật h t sức phong phú, là tác giả có vị trí đặc biệt trong Ngô gia văn
phái... Song có lẽ nổi bật nhất ở Ngô Thì Sĩ, theo đánh giá của Trần Thị Băng
Thanh và m t số nhà nghiên cứu văn học s khác, đó là chất cận đại trong thi
pháp của ông Đó là chất văn xuôi, chất đời sống thường xuất hiện đậm nét ở
mọi th loại. Có th gặp trong tác phẩm của ông những con số thống kê có
thực, những cảnh thực, người và chuyện thực Đi u này là mới mẻ so với bút
pháp ước lệ, khoa trư ng, tượng trưng của văn học thời trung đại

gô Thì Sĩ

cũng có th xem là nhà th tình ớm nhất trong văn học Việt Nam. Có lẽ
trước ông, không tìm thấy trong văn học Việt am nhà văn nào có cả m t tập
như Khuê ai lục. Trần Thị Băng Thanh xác định: «Khuê ai lục vi t v người
vợ, người tình m t cách thâm trầm, da di t như vậy

goài ra, th đ vịnh của


gô Thì Sĩ cũng b c l được tính cách hào hoa, tâm hồn phong phú và nhạy
cảm của ông trước cảnh đẹp của quê hư ng đất nước [81, tr.193-194].
Anh trai gô Thì ư ng là gô Thì hậm (1746– 803) là người thông
minh, học giỏi

ăm 769 đỗ đầu kì thi

ư ng rồi đỗ ti n ĩ năm 775, au

đó ông được bổ nhiệm làm quan. Ngô Thì Nhậm sớm có những công trình
chuyên sâu v lịch s

Ông đ lại đời các tác phẩm: Bút hải tùng đàm, Ngọc
9


đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngôn, Cẩm đường nhàn
thoại, Hoàng Hoa đồ phả, Hàn các anh hoa, Kim mã hành dư, Xuân Thu
quản kiến, Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh… đ u là những sách giá trị trong
văn học cổ đi n dân t c[9]...
Khi nhà Lê mất, Ngô Thì Nhậm đã vượt lên những ràng bu c trong
quan niệm đư ng thời, chuy n hướng theo nhà Tây S n và được vua Quang
Trung trọng dụng. Khi gặp Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã nhận xét:
Ngô Thì Nhậm là

ng văn Bắc Hà, thông thạo việc đời Sau đó,

gô Thì


Nhậm được bổ giữ các chức quan như Tả thị lang B Lại, Thượng thư B
Binh, tước Tình Phái hầu và được vua Quang Trung giao trọng trách soạn
thảo các văn bản ngoại giao của tri u đình với nhà Thanh (Trung Quốc).
Những cống hi n của Ngô Thì Nhậm cho tri u đại Tây S n đã được các nhà
nghiên cứu khẳng định trên các lĩnh vực như v chính trị, quân sự, ngoại giao
và kinh t

Đặc biệt là trong lĩnh vực phát tri n văn hoá

gô Thì

hậm là

m t trong những tác gia tiêu bi u của thời kỳ Tây S n trên các lĩnh vực văn
học, s học và tri t học...
Sinh thời, gô Thì Sĩ chú ý răn ạy con từ khi còn nhỏ và ông từng đ
ra yêu cầu rèn luyện rất nghiêm khắc. Trong bài Huấn trưởng nhi, ông vi t:
Cầu hiền vị hữu thu tao khách,
Tố hoạn hà tằng cập túy ông.
Tức sử ngô ngôn như bất tín,
Thí khan bảng thượng dữ triều trung.
Lập công thả yếu phần ngâm cảo,
Tác chí hoàn tu phá tửu bôi.
Tha nhật danh thành quan hựu hiển,
Phong lưu thục cấm thử cao hoài.
Hiển dương thù phụ mẫu,
Khai thác dụ nhi tôn.

10



Luận văn đầy đủ ở file:Luận văn Full













×