Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Cơ cấu tổ chức của Phòng kinh tế huyện Thanh Trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.17 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần I: Cơ sở thực tập
I. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kinh tế huyện Thanh Trì
1.Một số đặc điểm nổi bật về huyện Thanh Trì
- Thanh Trì là huyện phía Nam Thủ Đơ Hà Nội , diện tích đất tự nhiên là
6292,1 ha trong đó đất nơng nghiệp là 3548,1 ha. Huyện có các đầu mối giao
thông đường bộ, đường sắt, đường thủy của phía nam thành phố.Địa hình của
huyện phân chia thành hai vùng tự nhiên: vùng bãi sông Hồng thuận tiện cho
việc sản xuất rau màu, vùng trong đê bị chia cắt bởi các trục đường quốc lộ 1A,
1B, đường 70 (đường Phan Trọng Tuệ) có triển vọng đơ thị hóa nhanh.
- Huyện có một thị trấn Văn Điển và 15 xã: Thanh Liệt, Đông Mỹ, Yên Mỹ,
Duyên Hà, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh
Oai, Đại Áng, Vạn Phúc, Liên Ninh, Hữu Hòa, Tân Triều.
2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kinh tế - huyện Thanh Trì
Phịng kinh tế là một bộ phận chun trách trong bộ máy hành chính của ủy
ban nhân dân huyện Thanh Trì.
Căn cứ vào Quyết định số 1601/QĐ-UBND ngày 06/5/2008 của UBND
thành phố Hà Nội về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận,
huyện, các cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì như
sau:
1 -Phịng Nội vụ
2 -Phịng Tư pháp
3 -Phịng Tài chính- Kế hoạch
4 -Phịng Tài ngun và Mơi trường
5 -Phịng Lao động- Thương binh và Xã hội
6 -Phịng Văn hóa và Thơng tin
7 -Phòng Giáo dục và Đào tạo
8 -Phòng Y tế

Lê Duy Bình



2

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

9 -Thanh tra huyện
10 -Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
11 -Phịng Kinh tế
12 -Phịng Quản lý Đơ thị
Phịng Kinh tế huyện Thanh Trì được thành lập tháng 11 năm 2001.
Đơn vị trực thuộc: UBND huyện Thanh Trì
Tổng số CBCNV: 16 người
Phòng kinh tế thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý về
tiểu thủ công nghiệp, khoa học công nghệ, công nghiệp, thương mại, nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ,
kinh tế trang trại nông thôn , kinh tế hợp tác xã nông lâm ngư nghiệp gắn với
ngành nghề, làng nghề nông thôn trên địa bàn.
+ Về chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp:
Thực hiện chức năng quản lý về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng
nghề gồm: cụm công nghiệp, cụm sản xuất làng nghề tập trung hoặc điểm công
nghiệp và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, các cơ sở
nghề, làng nghề.
+ Về chức năng quản lý nhà nước về thương mại
Gồm các nội dung sau: quản lý chợ loại 2, 3, chợ làng xã trên địa bàn –
quản lý các trung tâm thương mại, các siêu thị trên địa bàn , cơng tác phịng cháy
chữa cháy, vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ, trung tâm thương mại , quản lý

các lò mổ gia súc , gia cầm trên địa bàn.
+ Về chức năng tham mưu cho UBND huyện về nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại
nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông lâm ngư gắn liền với ngành nghề, làng nghề
nông thôn trên địa bàn, phòng kinh tế thực hiện chức năng này dưới sự hướng
dẫn của Sở Nông nghiệp & PTNT.

Lê Duy Bình

3

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

II. Cơ cấu tổ chức của Phịng kinh tế huyện Thanh Trì
Căn cứ vào quy chế và tổ chức hoạt động của phòng kinh tế đã được
UBND huyện giao, phịng phân cơng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho cán
bộ của phòng cụ thể như sau:
1. Lãnh đạo phòng
- Đ/c Dương Đức Le – Trưởng phịng: phụ trách chung chịu trách nhiệm
về tồn bộ hoạt động của phịng trước UBND huyện, phó ban thường trực một số
ban do Huyện ủy – UBND huyện phân công.
- Đ/c Bùi Thị Un – phó phịng: giúp trưởng phịng phụ trách, quản lý bộ
phận nông nghiệp và khoa học cơng nghệ.
- Đ/c Nguyễn Duy Hưng – phó phịng: giúp việc Trưởng phòng. Phụ trách
trực tiếp bộ phận thủy lợi, công nghiệp, thương mại dịch vụ, tổng hợp, viết báo
cáo chung của phịng.
2. Phân cơng chun mơn cán bộ cơng chức

+Bộ phận nông nghiệp:
- Đ/c Trần Văn Dậu – chuyên viên phịng Kinh tế
Phụ trách cơng tác quản lý HTX DVNN, tham mưu phòng, UBND huyện
các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của các HTX DVNN.
Phụ trách hoạt động khoa học công nghệ, nước sạch nông thôn, tham gia tổ
thẩm định phương án bồi dưỡng hỗ trợ giải phòng mặt bằng và tái định cư của
huyện.
Tham gia tổ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
Tham gia một số công việc khác được phịng phân cơng.
- Đ/c Nguyễn Thị Tuyết Anh – chuyên viên phòng Kinh tế
Phụ trách trực tiếp trồng trọt: cây lúa, cây ăn quả, cây dược liệu. Chịu trách
nhiệm xây dựng kế hoạch do ngành mình phụ trách, tham mưu lãnh đạo phòng,
UBND huyện thuộc lĩnh vực mình quản lý.

Lê Duy Bình

4

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

Tham mưu cấp giấy chứng nhận trang trại và thẩm định hồ sơ chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi theo lĩnh vực trồng trọt
Chịu trách nhiệm dự tốn và thanh tốn kinh phí chi thường xun của
phịng, kinh phí phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Tham gia một số công việc khác được phịng phân cơng.
- Đ/c Nguyễn Thị Hảo – chun viên phịng Kinh tế
Phụ trách trực tiếp chế biến nơng sản sau thu hoạch.

Phụ trách cây trồng trong lĩnh vực rau, hoa, cây cảnh. Chịu trách nhiệm xây
dựng kế hoạch thuộc ngành mình phụ trách, tham mưu phịng, UBND huyện
trong lĩnh vực mình quản lý.
Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận KTTT, hồ sơ chuyển
đổi và chuyển hồ sơ có liên quan đến các đồng chí phụ trách ngành của phòng,
các phòng liên quan để thẩm định. Sau đó, tổng hợp báo cáo đồng chí tổ trưởng,
đồng thời lưu giữ hồ sơ.
Tiếp nhận và hoàn thiện hồ sơ hỗ trợ cho nơng dân theo các chính sách phát
triển kinh tế xã hội hàng năm do UBND huyện quyết định.
Giữ con dấu của phịng, nhận và chuyển cơng văn đi đến của phịng.
Tham gia một số cơng việc khác do phịng phân cơng.
- Đ/c Phạm Anh Tuấn – chun viên phịng Kinh tế
Phụ trách cơng tác ni trồng thủy sản trên địa bàn huyện, chịu trách nhiệm
xây dựng kế hoạch, tham mưu lãnh đạo phòng, UBND huyện về lĩnh vực nuôi
trồng thủy sản.
Tham gia thẩm định hồ sơ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi thuộc lĩnh
vực thủy sản.
Tham mưu cấp giấy chứng nhận trang trại thủy sản.
Tham gia các cơng việc khác do phịng phân cơng.
- Đ/c Hồng Thị Minh Nguyệt

Lê Duy Bình

5

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp


Phụ trách về chăn nuôi thú y: tổng hợp kết quả tiêm phòng, kết hợp với
trạm thú y triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Tham gia thẩm định hồ sơ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cấp giấy
chứng nhận trang trại lĩnh vực chăn nuôi.
Tham gia một số cơng việc khác do phịng phân cơng.
+Bộ phận thủy lợi, đê điều và công nghiệp, thương mại dịch vụ
- Đ/c Phạm Ngọc Vũ
Phụ trách khối công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các HTX công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn, làng nghề, chịu trách nhiệm tham
mưu xây dựng các chương trình, kế hoạch thuộc ngành mình phụ trách.
Tham mưu cho đồng chí Trưởng phịng về lĩnh vực bảo vệ an toàn hành
lang lưới điện.
Tham gia phối hợp trong cơng tác phịng chống lụt bão, giúp đồng chí phụ
trách bộ phận đơn đốc tổng hợp báo cáo chung của phòng theo quy định về chế
độ báo cáo của huyện.
Tham gia các cơng việc khác do phịng phân công.
- Đ/c Đỗ Thị Năm
Phụ trách công tác thủy lợi: xây dựng kế hoạch, tham mưu phòng và
UBND huyện các vấn đề thuộc ngành mình quản lý.
Tham gia giúp việc cho thường trực ban chỉ huy phòng chống lụt bão, phối
hợp với Hạt quản lý đê số 3 và các đơn vị liên quan trong lĩnh vực quản lý và
thực hiện Luật Đê điều, phối hợp với Xí nghiệp đầu tư phát triển Thủy lợi Thanh
Trì về điều hành hoạt động của hệ thống tưới, tiêu phục vụ sản xuất.
- Đ/c Nguyễn Thị Thu Hà
Phụ trách công tác Thương mại – Dịch vụ , chịu trách nhiệm tham

mưu

xây dựng chương trình, kế hoạch , báo cáo theo chuyên ngành mình phụ trách.
Phối hợp tham gia cơng tác phịng chống bão lụt.

Giữ kinh phí chi thường xun của phịng, quản lý vật tư văn phịng.

Lê Duy Bình

6

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

Tham gia các công việc khác do phịng phân cơng.
Tham gia các cơng việc khác do phịng phân cơng.
3. Tổ văn thư – tổng hợp
- Đ/c Nguyễn Duy Hưng – phó phịng – tổ trưởng : chịu trách nhiệm tổng
hợp viết báo cáo theo yêu cầu của UBND huyện.
- Đ/c Nguyễn Thị Hảo – giữ con dấu của phịng, nhận và chuyển cơng văn
đi đến của phịng, tổng hợp báo cáo của bộ phận nơng nghiệp.
- Đ/c Phạm Ngọc Vũ – giúp đ/c Hưng thu thập số liệu, báo cáo và tổng hợp
báo cáo bộ phận thủy lợi, công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
4. Tổ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và cấp giấy chứng nhận
- Đ/c Bùi Thị Uyên – phó phòng – tổ trưởng: phụ trách chung
- Đ/c Trần Văn Dậu – thẩm định chung dự án.
- Đ/c Nguyễn Thị Tuyết Anh: thẩm định ngành trồng trọt.
- Đ/c Phạm Anh Tuấn: thẩm định ngành thủy sản.
- Đ/c Hoàng Thị Minh Nguyêt: thẩm định ngành chăn nuôi.
Nhiệm vụ:
Kiểm tra hiện trạng và thẩm dự án xin chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
và cấp giấy chứng nhận KTTT.
Nghiệm thu các dự án được hỗ trợ theo chính sách của UBND huyện.

Tham mưu phòng và UBND huyện để ra các văn bản về dự án chuyển đổi
và cấp giấy chứng nhận KTTT.
III. Một số kết quả đạt được của phòng Kinh tế - huyện Thanh Trì
1. Tình hình chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
phịng kinh tế năm 2006
Phịng kinh tế huyện có vai trò hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị sản xuất
kinh doanh và các địa phương tiến hành các hoạt động phát triển kinh tế. Trong
năm 2006, với sự nỗ lực của toàn thể các cấp các ngành và các đơn vị , kết quả
thực hiện một số chỉ tiêu giá trị sản xuất như sau:

Lê Duy Bình

7

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Theo giá cố định: tổng giá trị sản xuất đạt 633.633 triệu đồng tăng 15,5%
so với năm 2005 và đạt 63% so với kế hoạch. Trong đó, nơng nghiệp đạt
127.140 triệu đồng tăng 4,3% so với năm 2005 và đạt 101,8% kế hoạch; công
nghiệp – xây dựng cơ bản đạt 394.572 triệu đồng đạt 118.7% so với năm 2005
đạt 109,5% kế hoạch; thương mại – dịch vụ giá trị đạt 108.540 triệu đồng tăng
20,2% so với năm 2005 đạt 100,9% kế hoạch.
- So với năm 2005 tỷ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp – tiểu thủ công
nghiệp , xây dựng cơ bản, thương mại dịch vụ tăng; giá trị sản xuất nông nghiệp,
thủy sản giảm từ 25,3% xuống cịn 23,2%, cơng nghiệp và xây dựng cơ bản ,
thương mại dịch vụ tăng từ 60,5% lên 61,4%, dịch vụ tăng từ 14,2% lên 15,4%.
Đối với từng lĩnh vực cụ thể như sau:

a)Về nông nghiệp
+ Trồng trọt:
Năm 2006, điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho lúa, rau màu phát triển
mạnh, thiên tai bão lụt ít.
- Về lúa: Tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm đạt 3,124 ha giảm 457 ha so
với năm 2005 do một số diện tích chuyển sang ni trồng thủy sản, trồng hoa
cây cảnh, cây ăn quả… năng suất lúa trung bình đạt 47,32 tạ/ha tăng 2,8 tạ/ha
so với năm 2005, sản lượng 14.784 tấn. Một số hộ của xã Vĩnh Quỳnh , Tả
Thanh Oai đã đưa giống lúa tẻ thơm chất lượng cao N46 vào sản xuất với diện
tích 10 ha, năng suất trung bình đạt 200 kg/sào.
Vụ mùa năm 2006, diễn biến thời tiết phức tạp, mưa nhiều vào cuối vụ
song Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo các xã gieo cấy sớm hơn lịch chỉ đạo 5
ngày, đến 15/7 toàn huyện cơ bản đã cấy xong hết diện tích vì vậy vụ mùa 2006
diện tích lúc của huyện không bị rầy nâu và sâu đục thân phá hoại.
- Do chỉ đạo cấy lúa mùa sớm, gặt nhanh và triển khai làm đậu tương đông
nhanh, đến 5/10 đã kết thúc gieo trồng, các tổ công tác tập trung chỉ đạo do vậy

Lê Duy Bình

8

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

đậu tương đông năm 2006 năng suất dự kiến đạt 50 kg/sào tăng 20 kg/sào so với
năm 2005. Diện tích trồng đậu tương cả năm đạt 144,7 ha trong đó đậu tương
đơng đạt 107,5 ha.
- Ngơ: diện tích trồng ngơ cảu các xã vùng bãi đạt 411 ha, năng suất trung

bình đạt 40,6 tạ/ha tăng 4,1% so với năm 20025, sản lượng 1.665 tấn. Giống ngơ
chủ lực là 888 ngồi ra một số hộ dân đã đưa vào một sô giống ngô nếp Đài
Loan, Nhật, ngơ ngọt Đài Loan, diện tích 15 ha tập trung nhiều ở Vạn Phúc, giá
trị thu được từ 1,5 đến 2 triệu đồng/sào. Trong thời gian tới hợp tác xã dịch vụ
nơng nghiệp Hồng Tiến, Thanh Bình sẽ nhân nhanh diện tích trồng ngơ chất
lượng cao từ 15 ha lên 30 ha vào năm 2007.
- Rau: tổng diện tích gieo trồng đạt 1.225 ha tăng 4,9 ha , năng suất trung
bình đạt 244,6 tạ/ha tăng 3,9% so với năm 2005, trong đó năng suất các loại rau
bắp cải, cà chua tăng 3,4%.
- Lạc: tổng diện tích đạt 40 ha tăng 2 ha so với năm 2005, năng suất trung
bình 32 tạ/ha, sản lượng 128 tấn.
- Các loại rau đậu gieo trồng với diện tích đạt 1.236 ha tăng 57,4 ha so với
năm 2005 trong đó có 50 ha là rau an toàn. Hiện nay, sản phẩm rau an toàn của
xã Yên Mỹ được thị trường chấp nhận đã được đưa vào một số siêu thị, nhà
hàng,
- trung tâm thương mại Thanh Trì, bán bn tại các chợ đầu mối, trung bình
mỗi ngày cung cấp cho thị trường 7 tạ rau an tồn các loại.
+ Về chăn ni, thủy sản
- chăn nuôi gia súc, gia cầm
Tổng đàn lợn trên 2 tháng tuổi duy trì ổn định: 29.238 con sản lượng đạt
4.200 tấn tăng 4,9% so với năm 2005
Số lượng trâu, bò nuôi ở các hộ 2.425 con tăng 39% so với năm 2005, phát
triển nhiều ở 3 xã vùng bãi.
Đàn gia cầm ổn định: 222.000 con.

Lê Duy Bình

9

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47



Báo cáo thực tập tổng hợp

- Nuôi trồng thủy sản:
Năm 2006, tồn huyện ước tính chuyển đổi được 155,8 ha từ trồng lúa sang
ni trồng thủy sản , đã hình thành các vùng chuyển đổi tập trung có diện tích
lớn như: Tả Thanh Oai 45,3 ha, Thanh Liệt 34 ha, Đại áng 23,5 ha, Tứ Hiệp
13,3 ha. Nâng tổng diện tích ni trồng thủy sản tồn huyện lên 810 ha trong đó
diện tích đã cho thu hoạch 780 ha, sản lượng 3.200 tấn, tăng 7,2% so với năm
2005.
b)Việc thực hiện một số chính sách phát triển nơng nghiệp
- Về chuyển đổi lúa cá: kế hoạch chuyển đổi 80 ha , ước tính thực hiện cả
năm là 155,8 ha ( xem bảng 1).
- Chuyển chăn ni ra ngồi khu dân cư.
- Chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngân hàng để ni bị, cơ giới hóa sản
xuất nơng nghiệp, chuyển đổi ngành nghề: do ảnh hưởng của dịch lở mồm long
móng nên việc vận động nhân dân phát triển đàn bò vùng bãi bị chậm. Hiện nay
xã Vạn Phúc đã kết hợp với ngân hàng nông nghiệp cho 24 hộ dân vay vốn với
tổng số tiền là 570 triệu đồng mua được 100 con bị và bê.
- Chính sách hỗ trợ kinh phí mua giống đậu tương đơng: kếu hoạch 155.5
ha, thực hiện được 101 ha đạt 65% ( xem bảng 2).
Bằng chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp đã tạo điều kiện cho các hộ
dân phát triển sản xuất, đặc biệt năm 2006 việc chuyển đổi từ trồng lúa sang ni
trồng thủy sản rất mạnh do có chính sách hỗ trợ phù hợp, các hộ dân phấn khởi
mạnh dạn đầu tư, một số chủ trang trại chuyển đổi từ đầu năm đến cuối năm sau
khi trừ chi phí đã lãi từ 15 đến 20 triệu đồng/ha.
-

Chính sách phát triển cây vụ đông : hỗ trợ 50% tiền mua giống cũng tạo


điều kiện cho các hộ sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm trên 1 ha gieo trồng.
Năm 2006 mặc dù diện tích gieo trồng đậu tương đơng thấp hơn năm 2005 là 28
ha song số hộ có diện tích trồng từ 1 đến 10 mẫu là 15 hộ , năng suất cao hơn

Lê Duy Bình

10

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

năm 2005 đã tạo ra vùng sản xuất tập trung có hướng hiệu quả kinh tế được các
hộ đánh giá cao.
Bảng 1
Diện tích trồng đậu tương năm 2006

TT



1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Tả Thanh Oai
Vĩnh Quỳnh
Hữu Hịa
Đại Áng
Liên Ninh
Đơng Mỹ
Tân Triều
Ngũ Hiệp
Ngọc Hồi
Thanh Liệt
Tổng

Đăng ký đầu năm
( ha)
40
30
30
30
30
7
32
0
30
10
239


Kế hoạch
(ha)
33,1
22,3
20
25
20
1,4
27,7
6

Thực hiện
( ha)
33,8
16,1
12,9
15
7,2
1,4
9
5,7

155,5

101,1

Bảng 2

Lê Duy Bình


11

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

Diện tích chuyển đổi chân ruộng trũng cấy 2 vụ lúa bấp bênh sang 1 lúa 1
cá hoặc chuyên cá ( Đơn vị : ha)
TT

Tên xã

Số giao

Số điều
chỉnh
Đã
giải
ngân

Diện tích thực hiện
Ước
thực
Đang
hiện
Khơng hồn
2
hỗ trợ thiện
tháng

hồ sơ
cuối
năm

Tổng

1
2

Vạn Phúc
Ngũ Hiệp

2,0
3,0

3,0
3,0

3
4

Liên Ninh
Ngọc Hồi
Tả Thanh
Oai
Hữu Hòa
Vĩnh
Quỳnh
Đại Áng


10,0
3,0

10,0
10,0

3,70

3,0

6,70
-

15,0

15,0

45,3

1,0

46,3

1,0

1,0

0,39

2,60


2,99

3,0

6,0

4,23

10,0

14,23

15,0

23,37

23,37

5
6
7
8

1,0
2,36
1,26

Ghi
chú


1,0

0,13
9
10
11
12

Tam Hiệp
Tứ Hiệp
Tân Triều
Thanh Liệt
Tổng

5,0
15,0
2,0
6,0
80

5,0
15,0
2,0
34,5
127,87

3,59

8,75


36,34

8,75

0,7
0,97

3,0
5,0

3,70
18,31
34,0
1,5
35,5
84,67 26,10 155,86

c)Về công nghiệp- xây dựng, thương mại dịch vụ
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng
so với năm 2005.
Hiện có 1.123 hộ cá thể chuyên sản xuất hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp
tăng 5,2% về số hộ.

Lê Duy Bình

12

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47



Báo cáo thực tập tổng hợp

Doanh nghiệp hoạt động công nghiệp tăng 6,6% về số doanh nghiệp, đặc
biệt công ty TNHH và cổ phần không vốn nhà nước là 95 doanh nghiệp , HTX là
5 đơn vị, doanh nghiệp tư nhân là 13 đã thu hút 4.158 lao động.
Trên địa bàn huyện có 17 ngành sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp tập trung là ngành sản xuất , chế biến lương thực và thức ăn gia súc tăng
112%, sản xuất các sản phẩm từ cao su và nhựa tăng 25%.
Năm 2006 đã cấp được 541 giấy chứng nhận và đăng ký kinh doanh trong
đó ngành cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là 83, ngành thương mại – dịch vụ
là 452. Hiện các hộ kinh doanh trên địa bàn đều hoạt động có hiệu quả.
Với sự hoạt động có hiệu quả, năm 2006 tập thể phịng kinh tế huyện
Thanh Trì đã được Chính phủ tặng bằng khen.
2.Một số thành tích của phịng kinh tế năm 2007
Năm 2007, tồn thể cán bộ cơng chức phịng Kinh tế đã phối hợp chặt chẽ
với các phòng, ban liên quan dưới sự quan tâm của Huyện ủy, Hội đồng nhân
dân – UBND huyện và các ban ngành của Thành phố đã chỉ đạo và đơn đốc các
xã, HTX DVNN hồn thành các chỉ tiêu kinh tế xã hội của huyện giao. Cơ cấu
các ngành kinh tế của huyện phát triển theo đúng hướng giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng
cơ bản, thương mại dịch vụ.
Một số thành tích tiêu biểu của phịng Kinh tế huyện đã đạt được trong năm
2007 như sau:
- Đã tham mưu UBND huyện giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế xã hội hàng
năm của huyện theo đúng kế hoạch của Thành phố vào đúng tháng 12 của năm
trước.
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế của huyện năm 2008 đúng với tiến
độ của Thành phố.


Lê Duy Bình

13

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Hoàn thành dự án chuyển chăn ni ra ngồi khu dân cư tại thơn Siêu
Quần – xã Tả Thanh Oai.
- Xây dựng quy hoạch chung huyện Thanh Trì, quy hoạch tổng thế phát
triển kinh tế, xã hội huyện đến năm 2020 trình UBND Thành phố phê duyệt.
- Tiến độ giải ngân: nguồn Thành phố đạt 95,8% kế hoạch , nguồn huyện
đạt 122% kế hoạch, khối lượng thực hiện các dự án vượt kế hoạch giao.
- Hồn thành bàn giao lưới điện nơng thơn xong vào ngày 25/11/2007 trước
1 tháng so với kế hoạch Thành phố giao ( hết năm 2007).
- Tham mưu UBND huyện xây dựng và đấu nối hệ thống lấy nước Hồng
Vân phục vụ cho 5 xã đã hoàn thành giai đoạn 1 được các xã và nhân dân đồng
tình ủng hộ.
- Đã hồn thành tốt cơng tác phịng chống lụt bão, cứu hộ cứu nạn, bảo vệ
tài sản cho nhân dân, thể hiện trong các buổi kiểm tra của Thành phố đều được
đánh giá là có sự chuẩn bị tốt.
- Cấp đăng ký kinh doanh: nhận và trả theo đúng quy định.
- Đã chỉ đạo, đôn đốc các HTX cấy 2 vụ lúa Xuân và Mùa hết diện tích,
đúng theo khung thời vụ, năng suất bình quân vụ Xuân là 52 tạ/ha, vụ Mùa là 46
tạ/ha.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi : đã chuyển đổi được 51,69/50 ha
( kế hoạch giao) đạt 103% trong đó chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản là 29,1
ha, hoa cây cảnh, cây ăn quả là 22,59 ha.

- Kết hợp với các phòng , ban khác đã hoàn thành quy hoạch điểm dân cư
nơng thơn của 10 xã/12 xã.
- Ngồi những nhiệm vụ chính trên, phịng đã hồn thành các nhiệm vụ
khác mà UBND huyện giao như tham gia xây dựng các chương trình cảu huyện
ủy, diễn tập phịng thủ khu vực phía Nam, tham gia các hội chợ Nông sản thực
phẩm an tồn của Thành phố…

Lê Duy Bình

14

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Tham mưu giúp ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm
huyện ra các văn bản , chính sách, hướng dẫn kịp thời, đã khống chế được dịch
cúm gia cầm không để lây lan ra diện rộng. Trong các buổi kiểm tra của Thành
phố đã được đánh giá tốt.
- Về công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ tiếp tục phát
triển. Tồn huyện có 112 doanh nghiệp cơng nghiệp, 267 doanh nghiệp thương
mại dịch vụ , tăng 62 doanh nghiệp so với năm 2006, khoảng 7250 hộ kinh
doanh thương mại, dịch vụ, tăng 69,3% so với cùng kỳ thu hút 13 nghìn lao
động. Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi có 15/34 doanh nghiệp hoạt động.
- Ngoài ra, trong năm 2007 Chi bộ phịng được cơng nhận là Chi bộ trong
sạch vững mạnh.
3.Kết quả tổ chức thực hiện chương trình cơng tác năm 2008 của phòng
Kinh tế dưới sự chỉ đạo của Huyện ủy Thanh Trì
a) Một số chỉ tiêu chính:

Tổng giá trị sản xuất đạt 906.550 triệu đồng, tăng 14,75% so với năm 2007.
Trong đó, giá trị sản xuất Cơng nghiệp đạt 612.614 triệu đồng tăng 19,8%, giá trị
sản xuất Dịch vụ đạt 174.297 triệu đồng tăng 19,5%, giá trị sản xuất nông nghiệp
đạt 119.639 triệu đồng giảm 9,9%. Cơ cấu kinh tế Công nghiệp 63,1% - Dịch vụ
19,7% - Nông nghiệp 17,2%. Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,7 triệu
đồng/người/năm, giá trị sản xuất Nông nghiệp trên 1 ha canh tác đạt 61,6 triệu
đồng , chuyển đổi được 4,6 ha diện tích trồng lúa sang ni trồng thủy sản, trồng
hoa và cây ăn quả.
b) Chính sách hỗ trợ sản xuất
UBND huyện giành 1.500 triệu đồng hỗ trợ phát triển kinh tế năm 2008.
Đầu năm , do rét đậm rét hại gây thiệt hại cho ngành Nông nghiệp, UBND hyện
giành 3..962.969 ngàn đồng để hỗ trợ cho nông dân khôi phục sản xuất, giữa
năm, huyện hỗ trợ 50% giống vụ mùa bằng 282.756 ngàn đồng để nông dân cấy
đúng thời vụ.Đầu tháng 11 năm 2008, do mưa lớn , ngập úng kéo dài gây thiệt

Lê Duy Bình

15

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

hại lớn cho ngành nông nghiệp, UBND huyện đã giành 16.845.900 ngàn đồng để
hỗ trợ nông dân khôi phục sản xuất. UBND huyện phối hợp với Chi cục Thủy
sản Hà Nội xây dựng vùng thủy sản tập trung an tồn dịch bệnh, có thương hiệu
tại xã Đông Mỹ, hỗ trợ xã Duyên Hà thực hiện giai đoạn 2 sản xuất bánh chưng
bánh dày có chất lượng cao.
c) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế

- Đã hoàn thành hạ tầng cụm sản xuất tập trung làng nghề Tân Triều, đấu
giá quyền sử dụng đất để các doanh nghiệp, hộ sản xuất xây dựng cơ sở sản xuất.
- Đang hoàn thiện hạ tầng khu đấu giá quyền sử dụng đất Tứ Hiệp- Ngũ
Hiệp, dự kiến quý II – 2009 đấu giá quyền sử dụng đất.
- Chợ Cầu Bươu đã đấu giá thực hiện xã hội hóa đầu tư, Cơng ty Hà Khánh
đang tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư.
- Chuẩn bị thực hiện mở rộng Khu cơng nghiệp Ngọc Hồi diện tích 18 ha.
- Đang tiến hành cơng tác giải phóng mặt bằng để xây dựng tuyến đường
Ngọc Hồi – Đại Áng.
- Đang lập thiết kế Tổng dự toán tuyến đường nối đường Phan Trọng Tuệ Trạm bơm Hịa Bình.
- Giới thiệu địa điểm chợ Đầu mối Ngũ Hiệp để kêu gọi xã hội hóa đầu tư.
Nhìn chung, các cơng tác trọng điểm mà chương trình cơng tác 01 của
Huyện ủy đề ra đều được thực hiện chậm so với thời gian đề ra, nguyên nhân do
cả khách quan và chủ quan thực hiện.
d)

Cơng tác quy hoạch

Phịng kinh tế huyện đã tham mưu cho Huyện ủy tiến hành quy hoạch đạt
được một số kết quả sau:
- Năm 2008, đã hoàn thành quy hoạch điểm dân cư nơng thơn của 12 xã,
cịn lại 4 xã, thị trấn : Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc, Thị Trấn Văn Điển.

Lê Duy Bình

16

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47



Báo cáo thực tập tổng hợp

- Đã xây dựng xong quy hoạch chung của huyện Thanh Trì, đang trình
UBND Thành phố phê duyệt.
- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện Thanh Trì đến
năm 2020 đã xin ý kiến các Sở, ngành của Thành phố.
- Quy hoạch giao thông, thủy lợi phù hợp với quy hoạch chung của huyện .
IV. Một số chỉ tiêu - mục tiêu và phương hướng - giải pháp chỉ đạo thực
hiện của phòng kinh tế năm 2009.
1.Mục tiêu, chỉ tiêu về kinh tế
* Mục tiêu:
Khai thác tốt tiềm năng, lợi thế đảm bảo phát triển kinh tế với mức tăng
trưởng ổn định, bền vững. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp. Tập trung đầu tư phát triển, đẩy nhanh
tiến độ các cơng trình trọng điểm, các dự án liên quan đến vấn đề dân sinh bức
xúc, phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân.
*Chỉ tiêu về Kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng từ 15% - 16% trong đó: Cơng nghiệp tăng từ 17%
-18%, Dịch vụ tăng từ 18,5% - 19%, Nông nghiệp tăng từ 1% - 1,5%.
- Cơ cấu kinh tế : Công nghiệp 63%, Dịch vụ 20%, Nông nghiệp 17%.
- Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nơng nghiệp đật 69,6 triệu đồng, thu nhập
bình qn đầu người đạt 9,4 triệu đồng/người/năm.
- Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện năm sau tăng hơn năm trước
là 16% trong giai đoạn 2009-2010.
2. Các giải pháp thực hiện
* Giải pháp về quy hoạch:
- Báo cáo với Thành phố phê duyệt quy hoạch chung của huyện, quy hoạch
Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội của huyện.

Lê Duy Bình


17

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch giao thơng, thủy lợi để trình Thành phố phê
duyệt.
- Hoàn thành quy hoạch Thị Trấn Văn Điển , khi có quy hoạch hai bên sơng
Hồng sẽ quy hoạch điểm dân cư nông thôn xã Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc.
* Giải pháp về đầu tư cơng trình:
- Tiếp tục thực hiện các dự án trọng điểm đã nêu trong chương trình cơng
tác 01 của Huyện ủy.
- Thực hiện dự án xây dựng vùng sản xuất rau an toàn xã Yên Mỹ, Duyên
Hà.
- Thực hiện dự án giai đoạn II lấy nước sông Hồng qua trạm bơm Hồng
Vân phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Thực hiện kè sông Nhuệ kết hợp đường giao thông thôn Thượng Phúc xã
Tả Thanh Oai.
- Thực hiện dự án khú tưởng niệm Danh nhân Chu Văn An xã Thanh Liệt.
- Thực hiện các dự án xây dựng Nhà văn hóa thơn, Trường mầm non xây
dựng chợ theo 3 Đề án của UBND huyện.
- Báo cáo UBND Thành phố đầu tư xây dựng các trạm bơm, hệ thống thủy
lợi, gia cố đê sông Nhuệ để đảm bảo tiêu nước cho huyện và một phần của
Thành phố.
* Giải pháp về hỗ trợ ngân sách:
- Năm 2009, UBND huyện tiếp tục giành 2,5 tỷ đồng hỗ trợ phát triển kinh
tế để chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, khuyến công, áp dụng khoa học kỹ thuật

vào sản xuất.
- Hỗ trợ cho xã Vạn Phúc xây dựng thương hiệu mây tre đan, xã Đại Áng
xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung an tồn dịch bệnh.

Lê Duy Bình

18

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Phối hợp với Sở Công thương Hà Nội mở 2 lớp đào tạo nâng cao tay
nghề, hỗ trợ xã Duyên Hà máy hút chân không nâng cao chất lượng bánh chưng,
bánh dày.
- Phối hợp với Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội thực hiện Đề án xây
dựng hạ tầng cho 4 xã có số hộ nghèo cao: xã Duyên Hà, xã Vạn Phúc, xã Đại
Áng, xã Tả Thanh Oai.

Lê Duy Bình

19

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần II: Đề tài nghiên cứu

1. Đề tài 1
Sau thời gian thực tập tổng hợp tại phịng Kinh tế huyện Thanh Trì, em xin
đề xuất hai đề tài nghiên cứu sau:
Bảo tồn và tiếp tục phát triển các nghề thủ công truyền thống, các làng nghê
truyền thống là một trong những chủ trương của nhà nước ta nhằm phát triển
kinh tế ở khu vực nông thơn. Bởi các nghề thủ cơng truyền thống có khả năng
thu hút nhiều lao động, góp phần tích cực giả phóng tình trạng thất nghiệp, tăng
thu nhập cho người lao động nông thôn, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH – HĐH.
Thanh Trì có nhiều nghề thủ cơng truyền thống được hình thành và phát
triển đã từ rất lâu.Tuy nhiên do nguyên nhân khách quan và chủ quan các nghề
truyền thống ở huyện Thanh Trì chưa phát triển đúng với tiềm năng, cịn gặp
nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh dù đã có nhiều chính sách khuyến
khích phát triển làng nghề. Để nghề truyền thống ở huyện Thanh Trì thực sự
đóng vai trị quan trọng
Trong tiến trình CNH _ HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thì vấn đè là tìm ra
các giải pháp nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục các hạn chế trên cơ sở đánh
giá đúng thực trạng của nó. Vì thế em đã chọn đề tài:Những giải pháp nhằm
phát triển các làng nghề truyền thống ở huyện Thanh Trì – Hà Nội.
Đề tài 1
Những giải pháp nhằm phát triển các làng nghề truyền thống ở huyện
Thanh Trì – Hà Nội.
Phần 1: Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống.
1) Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống.
+ Khái niệm, đặc điểm của các làng nghề truyền thống.

Lê Duy Bình

20


Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

+ Phân loại các làng nghề truyền thống.
+ Quá trình hình thành và phát triển của các làng nghề truyền thống.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các làng nghề
truyền thống.
+ Vai trò của các làng nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế nông
thôn và đặc trưng văn hóa của địa phương.
2) Lịch sử hình thành các làng nghề truyền thống.
Phần 2: Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề
truyền thống và những tiềm năng hiện có ở huyện Thanh Trì- Hà Nội.
1) Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề truyền
thống ở huyện Thanh Trì.
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sự phát triển sản xuất
kinh doanh của các làng nghề truyền thống ở Thanh Trì- Hà Nội.
Sự phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề truyền thống ở Thanh
Trì chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Điều kiện tự nhiên.
+ Lao động và thu nhập.
+ Cơ sở hạ tầng.
+ Sự phát triển của các ngành, lĩnh vực kinh tế.
1.2 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề truyền
thống ở Thanh Trì – Hà Nội.
Bao gồm tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề ở
các xã:
- Tân Triều : với các nhóm nghề như dệt, xe tơ, sợi; thu gom tái chế phế
liệu; sản xuất guốc gỗ, dép, đế giày cao su.

- Duyên Hà: với Bánh trưng sạch “ làng nghề Tranh Khúc”.

Lê Duy Bình

21

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Thanh Trì: với bánh cuốn Thanh Trì.
- Đơng Mỹ : với các sản phẩm vẽ của làng Nhót.
...
2) Đánh giá về thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của các làng nghề
truyền thống .
- Những thành tựu đạt được.
- Những mặt tồn tại, hạn chế.
Phần 3: Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống ở Thanh
Trì.
Một số giải pháp chung để phát triển các làng nghề truyền thống.
+ Một số chính sách của nhà nước:
- Quy hoạch phát triển làng nghề.
- Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Hỗ trợ về vốn và tín dụng cho người dân.
- Hỗ trợ về khoa học công nghệ.
- Hỗ trợ các làng nghề phát triển sản phẩm đi đôi với xây dựng thương
hiệu.
- Đào tạo nguồn nhân lực.
- Phát triển về hạ tầng kỹ thuật.


+ Một số biện pháp của địa phương.
- Đẩy mạnh hợp tác giữa các hộ sản xuất kinh doanh.
- Khuyến khích lao động địa phương tham gia vào sản xuất kinh doanh làng
nghề.
- Nâng cao tay nghề và kỹ năng cho đội ngũ lao động.
- Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất.

Lê Duy Bình

22

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Hỗ trợ và kiểm tra chất lượng sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm
truyền thống.
- Chủ động tổ chức các điểm trưng bày và giới thiệu sản phẩm của làng
nghề.
+ Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch .
Để thu hút khách tham quan du lịch cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Cải thiện cơ sở hạ tầng : đường giao thông, bến bãi đỗ xe, khu phục vụ ăn
uống…
- Giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Phát triển thương hiệu sản phẩm.
- Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
- Xây dựng các gian hàng giới thiệu sản phẩm ấn tượng.
- Tái tạo những không gian, tập quán sinh hoạt sản xuất gắn với từng làng

nghề tạo nét độc đáo riêng thu hút khách tham quan.
Tạo điều kiện cho khách tận mắt tham quan nhà xưởng, nơi sản xuất, được
tham gia một số quy trình sản xuất.
- Các tài liệu liên quan:
+ Dự án đầu tư xây dựng hạ tần cụm sản xuất làng nghề tập trung xã Tân
Triều huyện Thanh Trì.
+ Giáo trình kinh tế nơng nghiệp.
+ Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
+ Làng nghề truyền thống trong q trình CNH – HĐH ( viện nghiên cứu
kinh tế Việt Nam, NXB KHXH 2004).
+ Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thơn VN trong q trình CNH –
HĐH đất nước.

Lê Duy Bình

23

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

2. Đề tài 2
Hà nội là một trong những đô thị lớn nhất VN, nơi mà thu nhập của người
dân đang tăng lên nhanh chóng. Vì vậy nhu cầu càng ngày càng cao mà trước hết
là nhu cầu về ăn uống. Rau sạch là một trong những mặt hàng được người tiêu
dùng quan tâm. Vì vậy mà nhu cầu về rau an toàn của người dân tăng cao. Tuy
nhiên xuất hiện những lo ngại về an tồn thực phẩm. Việc sử dụng hóa chất
trong q trình sản xuất rau an tồn làm cho dư lượng hóa chất trong rau vượt
quá giới hạn cho phép. Trên thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm gây ra

tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của người
sản xuất rau xanh nói riêng và sản xuất nơng nghiệp nói chung. Vì vậy cần tìm ra
biện pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an tồn. Vì vậy em đã lựa
chọn vấn đề: Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an tồn ở Huyện Thanh Trì –
Hà Nội.
Đề tài 2
Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an tồn ở Huyện Thanh Trì – Hà Nội
Phần 1: Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
1) Khái niệm rau an toàn và các tiêu chuẩn đánh giá rau an toàn.
2) Đặc điểm của sản xuất rau an toàn.
3) Đặc điểm của thị trường tiêu thụ rau an toàn.
4) Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ rau an toàn.
5) Vai trị của sản xuất và tiêu thụ rau an tồn đối với nhu cầu xã hội và
phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Phần 2: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an tồn ở huyện Thanh
Trì.
1) Thực trạng về sản xuất rau và rau an tồn

Lê Duy Bình

24

Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 47


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Các hợp tác xã trong huyện tham gia sản xuất rau và rau an tồn: 12 hợp
tác xã sản xuất rau thơng thường, 3 hợp tác xã sản xuất rau đảm bảo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật và chất lượng rau an tồn.

- Diện tích đất trồng rau, năng suất , sản lượng, chất lượng và chủng loại
rau an tồn hàng năm.
- Tình hình quy hoạch, khoanh vùng thâm canh , tăng năng suất rau an
toàn.
- Các biện pháp kỹ thuật, vật tư - trang thiết bị áp dụng trong sản xuất rau
an toàn.
- Điều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng đáp ứng u cầu của sản xuất rau an
tồn.
- Cơng tác hỗ trợ, khuyến khích sản xuất rau an tồn trên địa bàn huyện.
2) Thực trạng tiêu thụ rau an toàn
- Nhu cầu của thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của các
HTX sản xuất rau an toàn của huyện.
- Các đối tượng khách hàng , thị trường mục tiêu : nhà hàng, khách sạn, nhà
ăn, siêu thị…
- Thị hiếu của người tiêu dùng đối với các chủng loại rau an toàn và các
thương hiệu rau trên thị trường.
- Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau an toàn đến người tiêu dùng:
quảng cáo, hội chợ…
Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an tồn ở
huyện Thanh Trì
1) Giải pháp đẩy mạnh sản xuất rau an tồn
- Mở rộng diện tích đất trồng rau: dồn điền đổi thửa, quy hoạch phân vùng


Lê Duy Bình

25

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47



Báo cáo thực tập tổng hợp

- ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nhằm
nâng cao năng suất, sản lượng
- Hỗ trợ về vốn, tín dụng cho các hộ trồng rau.
- Các biện pháp hỗ trợ rủi ro do thiên tai, thị trường…
- Đa dạng hóa chủng loại rau nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú của thị
trường.
- Tăng cường giám sát kiểm tra và hướng dẫn nơng dân thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật trồng rau nhằm đảm bảo chất lượng rau .
2) Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn
- Đảm bảo công tác bảo quản, chế biến tốt
- Xây dựng thương hiệu, tạo uy tín và khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
- Xúc tiến quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…
+ Các tài liệu liên quan:
- Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp.
- Giáo trình quản trị kinh doanh nơng nghiệp.
- Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn kỳ 2 tháng 3- 2006.
- Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà nội theo hướng nơng nghiệp sinh
thái.
- Tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lê Duy Bình

26

Lớp: Kinh tế Nơng nghiệp 47



×