Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

bao-cao-thuc-hanh-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.82 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
----------

BÁO CÁO THU HỌACH
THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI III
(Thực hành phát triển cộng đồng)
Nhóm sinh viên:

1. Đàm Văn Hòa
2. Hán Tiến Đủ
3. Hà Anh Tuấn
4. Phùng Văn Tít

Lớp: K13- Công Tác Xã Hội
Khóa: 2015-2019
Thời gian thực hành: 08/01/2018 – 28/01/2018
Địa điểm thực hành: Xã Cao Xá- Huyện Lâm Thao- Tỉnh
Phú Thọ
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên
Kiểm huấn viên cơ sở: Đỗ Trường Thọ

Phú Thọ, năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hành công tác xã hội 3, tại xã Cao xá Huyện Lâm
Thao Tỉnh Phú Thọ. Khoảng thời gian thực tập là 3 tuần (Từ 08/01/2018 đến
27/01/2018), nhóm sinh viên chúng em đã nhận được nhiều sự quan tâm và giúp
đỡ từ các thầy cô trong khoa Tâm Lý Giáo Dục cũng như từ phía nhà trường.
Nhóm sinh viên cũng nhận được sự quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ từ lãnh


đạo xã Cao Xá và chính quyền xã, lãnh đạo trường tiểu học Cao Xá. Đặc biệt là
sự giúp đỡ, hỗ trợ của người dân trong xã đã giúp chúng em hoàn thành được dự
án phát triển cộng đồng cũng như hoàn thành tốt đợt thực hành công tác xã hội 3
tại xã lần này.
Nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo xã Cao Xá,
chính quyền xã, lãnh đạo trường Tiểu học Cao Xá, kiểm huấn viên tại cơ sở. Đặc
biệt là người dân tại xã Cao Xá. Những người đã nhiệt tình hỗ trợ, quan tâm và
tạo điều kiện cho nhóm chúng em hoàn thành tốt dự án.
Và nhóm sinh viên chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn, tri ân sâu sắc
tới nhà trường, các thầy cô trong khoa Tâm Lý Giáo Dục đã tạo điều kiện, quan
tâm, giúp đỡ chúng em. Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Liên - giảng viên môn Phát
triển cộng đồng, đồng thời là giáo viên hướng dẫn cho nhóm tại xã Cao Xá,
những người đã quan tâm sát sao chúng em, cung cấp cho chúng em kiến thức
chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp một cách khoa học nhất đó chính là nền tảng,
kiến thức để chúng em hoàn thành đợt thực hành 3 (thực hành phát triển cộng
đồng).
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
SVTT
UBND
HĐND
PTCĐ
BGH

NỘI DUNG

Sinh viên thực tập
Uỷ ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Phát triển cộng đồng
Ban giám hiệu

ĐHHV

Đại học Hùng Vương

BHYT

Bảo hiểm Y Tế

2


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Phát triển cộng đồng được coi là một trong những phương pháp cơ bản
trong các phương pháp công tác xã hội, trước kia nói đến phát triển cộng đồng
chủ yếu các nhà khoa học xem xét cộng đồng ở các khu vực nông thôn, ngày
nay cộng đồng được hiểu mở rộng hơn đó là bao gồm các cộng đồng ở thành thị
hay các khu công nghiệp…, sử dụng phương pháp phát triển cộng đồng là để
nhằm trợ giúp cho các cộng đồng có những khó khăn hay những vấn đề xã hội
để từ đó cộng đồng có những thay đổi tích cực, tự lực vươn lên bằng chính tiềm
năng của mình dưới sự hỗ trợ của tác viên cộng đồng và sự cộng tác của các
nguồn lực khác. Để thấy được sự thay đổi của cộng đồng, bên cạnh vai trò của
tác viên cộng đồng, người dân tại cộng đồng sẽ là nguồn lực chính để tạo ra sự
thay đổi ấy và trong quá trình trợ giúp cộng đồng, tác viên cộng đồng phải thực
hiện một chuỗi các hoạt động khác nhau, đồng thời phải dựa trên cơ sở các

nguyên tắc làm việc nhất định.
Cao Xá là xã đồng bằng nằm phía nam huyện Lâm Thao, có diện tích tự
nhiên là 1.035,31ha; dân số trên 10 nghìn người được hình thành 06 làng theo
các cụm di tích lịch sử văn hóa, các khu hành chính được phân tách thành 23
đơn vị. Là xã luôn có tình hình an ninh chính trị ổn định, kinh tế phát triển theo
hướng bền vững, văn hóa xã hội được khởi sắc, đời sống nhân dân ngày càng
được nâng lên.
Dưới sự chỉ đạo sâu sát của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; Sự đồng
tâm nhất trí của cán bộ và nhân dân xã Cao Xá nên đã thúc đẩy các phong trào
thi đua lao động sản xuất phát triển, kinh tế, quốc phòng an ninh ổn định; đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày được nâng cao.
Bên cạnh những thuận lợi địa phương cũng có những khó khăn nhất định
trong việc phát triển kinh tế xã hội, do ảnh hưởng của thời tiết diễn biến phức
tạp đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Giá hàng hoá nông sản
và sản phẩm chăn nuôi không ổn định, giá lợn hơi xuống thấp kỷ lục gây thua lỗ
3


cho nhiều hộ chăn nuôi. Công tác chỉ đạo điều hành có lúc có nơi chưa đồng bộ,
một bộ phận nông dân bảo thủ, chậm đổi mới, chưa tuân thủ hướng dẫn và áp
dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.
Phát huy các điều kiện thuận lợi, khắc phục khó khăn. Cán bộ, đảng viên
và nhân dân trong xã đã phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG

2.1. Vị trí địa lý
Cao Xá là một xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Phía đông giáp
Sông Hồng, bên kia sông là Ba Vì-TP Hà Nội, gần nơi hội tụ của 3 con sông lớn
là Sông Hồng, Sông Đà và Sông Lô; phía tây giáp các xã Tứ Xã, Sơn Vi của
huyện Lâm Thao; phía nam giáp các xã Thuỵ Vân và Thanh Đình thuộc TP Việt
Trì; phía nam giáp với xã Vĩnh Lại của huyện Lâm Thao.
Diện tích tự nhiên toàn xã là 1035,037 hecta. Trong đó có 692,8 hecta đất
ở, 54,42 hecta đẩt chưa sử dụng tính tới năm 2015.
Các khu hành chính được phân tách thành 23 đơn vị: Đầu Thành, Xóm
Giữa, Xóm Trong, An Thịnh, An Thái, Trung Cường, Hậu Cường, Đông Thịnh,
Tân Lĩnh, Đông Lĩnh, Sơn Lĩnh, Tề Lễ, Nguyễn Xá A, Nguyễn Xá B, Nam
Nhạc, Thanh Hà, Dương Khê Đông, Dương Khê Tây, Kiến Thiết, Phong Vân A,
Phong Vân B, Hạ thôn, Thị Tứ.
2.2. Kinh tế
2.2.1 Về trồng trọt: Diện tích trồng lúa (2 vụ) 785,75 ha, đạt 100,22%
KH, tăng 1,39 ha so với năm 2016, năng suất 59,7 tạ/ha giảm 7.63 tạ so với
năm 2016, tổng sản lượng lúa đạt 4.690,93 tấn, giảm 590,16 tấn so với năm
2016, đạt 93.47% KH. Diện tích cây ngô (đồng và bãi) 8.2 ha, đạt 40% KH,
giảm 73.54% so với năm 2016, năng suất đạt 49 tạ/ha, đạt 100% so với năm
2016, tổng sản lượng ngô đạt 4,18 tấn, giảm 1,28 tấn so với năm 2016.
2.2.2. Về chăn nuôi: Nuôi trồng thuỷ sản có 69,91 ha mặt
nước, sản lượng đạt 235,45 tấn, giảm10,81tấn so với năm 2016. Đàn
trâu, bò có 521 con, trong năm bán ra thị trường 370 con, sản lượng thịt là
5


50,78 tấn; đàn lợn có 750 con, sản lượng lợn hơi bán ra thị trường 2.563 tấn.
Gia cầm, thủy cầm, vật nuôi khác sản lượng bán ra thị trường 5,72 tấn.
2.2.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng: Hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tiếp tục được duy trì, tạo công ăn việc

làm cho lao động; hiện có 4.142 lao động làm việc trong các cơ quan, doanh
nghiệp trong các khu công nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh, 238 người đi xuất
khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và nâng cao đời
sống nhân dân. Tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn có 114 cơ sở sản xuất với 195
lao động tham gia.
2.2.4. Hoạt động Dịch vụ, thương mại tiếp tục phát triển ổn định, có trên
400 lao động tham gia chủ yếu là buôn bán nhỏ; hiện toàn xã có 23 ô tô vận tải,
08 máy san ủi, 05 ô tô du lịch làm dịch vụ, 12 xe tắc xi hoạt động thường xuyên.
2.2.5. Về đầu tư phát triển: Đã đầu tư xây dựng trường Tiểu học và chỉnh
trang một số hạng mục công trình trường THCS phục vụ thẩm định đạt chuẩn;
thi công chỉnh trang hoàn thiện một số hạng mục công trình đường giao thông
nông thôn, đường giao thông nội đồng, các công trình tâm linh, tín ngưỡng.
2.2.5. Về hoạt động tài chính, tín dụng vốn vay, hoạt động tài chính đảm
bảo đúng luật ngân sách; đảm bảo thu đúng, thu đủ các nguồn thu; phấn đấu
thực hiện thu, chi ngân sách đạt 100% kế hoạch đề ra. Phối hợp tốt với ngân hàng
nông nghiệp và ngân hàng chính sách xã hội huyện Lâm Thao; QTD nhân dân
xã cho nhân dân vay vốn góp phần tích cực vào phát triển sản xuất, tăng
trưởng kinh tế hộ gia đình, chính sách giảm nghèo, giải quyết việc làm và
đảm bảo an sinh xã hội.
2.2.6. Về quản lý tài nguyên đất đai, tài nguyên môi trường:
Công tác quản lý đất đai năm 2017 có nhiều cố gắng trong việc quản lý sử
dụng đất, giải quyết cơ bản kịp thời những ý kiến kiến nghị và những tranh chấp
về đất đai, công tác quản lý, cấp phép xây dựng cho nhân dân. Đồng thời trình
6


cấp có thẩm quyền phê duyệt các diện tích đã quy hoạch để đưa vào xây dựng và
cấp đất làm nhà ở cho nhân dân năm 2018.

2.3. Dân số

Hiện nay dân số của xã Cao Xá đã đạt mức trên 10 nghìn người, sinh sống
tại 23 khu vực hành chính.








Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: 1,05 %
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng: 10,77%
Tỷ lệ hộ nghèo: 2,03%
Số người xuất khẩu lao động: 62 người
Số lao động được giải quyết việc làm: 230 người
Số lao động được đào tạo nghề: 135 lao động
Tham gia BHYT đạt 82 %.

2.4. Cơ sở hạ tầng, môi trường
Cơ sở hạ tầng, và vấn đề bảo vệ môi trường đã được các cấp chính quyền
xã quan tâm và chú trọng.






Tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt 100%.
Tỷ lệ đường giao thông nông thôn được cứng hoá trên 90%
Tỷ lệ kênh, mương nội đồng cứng hoá trên 75 %

Mương thoát nước thải nông thôn được cứng hoá trên 95%
Duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.

2.5. Y tế và các hoạt động văn hóa xã hội khác
2.5.1. Về giáo dục và đào tạo
Đã tích cực triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất trường lớp
học; giữ vững các tiêu chí trường học đạt chuẩn quốc gia. Các phòng học, phòng
chức năng, các trang thiết bị dạy học được bổ sung và sử dụng có hiệu quả. Quy
mô trường lớp ổn định, chất lượng dạy và học ở các bậc học được nâng lên cả về
chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn; học
7


sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, học sinh đỗ vào các trường THPT công lập,
Cao đẳng, Đại học ngày càng tăng. Phong trào khuyến học khuyến tài, xã hội
hóa giáo dục đã tạo được động lực thúc đẩy giáo dục phát triển. Hoạt động của
hội khuyến học thực hiện hiệu quả; việc khen thưởng động viên cho các học
sinh, giáo viên có thành tích xuất sắc trong năm học được tổ chức kịp thời, tổ
chức thành công lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường THCS.
2.5.2. Về y tế, dân số, gia đình - trẻ em
Hoạt động y tế có nhiều chuyển biến, đội ngũ cán bộ y tế đã nâng cao về
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp; cơ sở vật chất phục vụ cho khám, chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tiếp tục được đầu tư. Các
chương trình quốc gia về y tế được thực hiện có hiệu quả, chương trình chăm
sóc sức khỏe cho người nghèo, đối tượng chính sách xã hội, người cao tuổi được
quan tâm.
Công tác dân số, gia đình, trẻ em được thực hiện tích cực cả trong công
tác thông tin tuyên truyền và cung cấp các dịch vụ KHHGĐ. Hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ em được gia đình và xã hội quan tâm; các hoạt động vui chơi cho
trẻ em được tổ chức trong dịp hè và ngày Quốc tế thiếu nhi, ngày trẻ em Phú Thọ

và thông qua các hoạt động thăm hỏi tặng quà cho trẻ em khuyết tật, trẻ em có
hoàn cảnh khó khăn, gặp tai nạn rủi ro.
2.5.3. Về văn hóa - Thông tin - Thể thao
Các thiết chế văn hóa xã và khu dân cư tiếp tục đáp ứng nhu cầu hoạt
động của nhân dân. Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao được phát
triển rộng khắp với nhiều loại hình. Hệ thống đài truyền thanh từ xã đến khu dân
cư được quan tâm đầu tư đáp ứng tốt việc phổ biến, thông tin, tuyên truyền, phổ
biến pháp luật, định hướng dư luận xã hội đến người dân.

8


Các khu di tích lịch sử văn hóa đình, chùa, miếu được tu bổ, sửa chữa,
làm mới; các hoạt động lễ hội được tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm, đúng
pháp luật và đảm bảo tâm linh tín ngưỡng, mang tính giáo dục truyền thống cao.

2.5.4. Về đào tạo nghề, giải quyết việc làm và thực hiện chính sách xã hội
Đã tổ chức lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế gắn với giải
quyết việc làm, đào tạo nghề và giải quyết các vấn đề xã hội. Tạo mọi điều kiện
thuận lợi để lao động địa phương tham gia lao động trong các khu công nghiệp,
đi làm ăn xa, đi xuất khẩu lao động góp phần nâng cao thu nhập, giảm nghèo,
phát triển kinh tế hộ gia đình.
Thực hiện tốt các chính sách đối với người có công, đối tượng gia đình
chính sách, không để xảy ra sai sót. Thực hiện kịp thời việc trợ cấp xã hội; các
hoạt động nhân đạo từ thiện, vận động ủng hộ các loại quỹ tự nguyện đạt
chỉ tiêu kế hoạch.
2.6. Nhu cầu, vấn đề và tiềm năng của cộng đồng
2.6.1. Nhu cầu và vấn đề của cộng đồng
 Vấn đề về xử lý rác thải
Xã Cao xá là một xã đông dân cư nên vấn đề rác thải là vấn đề cấp

thiết. Việc thu gom xử lý rác thải còn khá hạn chế chưa có xe môi trường
mà chỉ có xe thủ công, bên cạnh đó thời gian thu gom khá hạn chế, 1 tuần 1
lần thu gom nên rác thải được người dân gom lại bên cạch nhà gây ra mùi
khó chịu.


Vấn đề việc làm

9


Nguồn nhân lực tại khu vực rất dồi dào tuy nhiên do chưa có nhiều xí
nghiệp cũng như khu công nghiệp nên phần lớn lao động đều đi ra khu vực
khác để làm ăn và sinh sống.
2.6.2. Tiềm năng và lực cản của cộng đồng

 Tiềm năng
 Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai ven sông hồng đất phù sa nên
thuận lợi cho sự phát triển về nông nghiệp: trồng cây lúa nước, bắp cải,
cà chua…
 Cơ sở hạ tầng thuận lợi 100% đường đi các khu, thôn đã được bê
tông hóa, thuận lợi cho việc giao thương buôn bán cũng như đi lại của
người dân.

Về giáo dục: đã có trường mầm non và trường tiểu học đáp ứng
được nhu cầu học tập.
 Các khu di tích lịch sử văn hóa đình, chùa, miếu được tu bổ, sửa chữa,
làm mới; các hoạt động lễ hội được tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm,
đúng pháp luật và đảm bảo tâm linh tín ngưỡng, mang tính giáo dục truyền
thống cao thích hợp cho việc phát triển du lịch tâm linh, tín ngưỡng.

 Lực cản/ Hạn chế


Công tác giữ gìn trật tự, trị an có thời điểm chưa được triển khai tích cực dẫn
đến cờ bạc, số đề, đánh nhau gây thương tích, vi phạm luật an toàn giao thông.
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thường xuyên.



Công tác vệ sinh môi trường chưa tích cực thường xuyên, vẫn còn một số ít
hộ dân thiếu ý thức trong công tác vệ sinh môi trường để rác thải, nước thải, vật
liệu…làm ảnh hưởng đến môi trường.



Việc quản lý nguồn dự bị động viên, dân quân tự vệ, sẵn sàng nhập
ngũ chưa chặt chẽ; việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm
2017 còn khó khăn do thanh niên đi làm vắng ảnh hưởng đến công

tác tuyển quân của địa phương.
 Học sinh khi lên trung học phổ thông phải đi học xa nhà do xã chưa có
trường trung học phổ thông.
10




Vấn đề kế hoạch hóa gia đình chưa được triệt để, còn có một số hộ
gia đình sinh con thứ 3.


Chương 2. TIẾN TRÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
2.1. Khảo sát thực trạng, xác định nhu cầu cộng đồng
2.1.1 Khảo sát thực trạng cộng đồng
a, Vị trí địa lý
Cao Xá là 1 xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Phía đông giáp
Sông Hồng, bên kia sông là Ba Vì-TP Hà Nội, gần nơi hội tụ của 3 con sông lớn
là Sông Hồng, Sông Đà và Sông Lô; phía tây giáp các xã Tứ Xã, Sơn Vi của
huyện Lâm Thao; phía nam giáp các xã Thuỵ Vân và Thanh Đình thuộc TP Việt
Trì; phía nam giáp với xã Vĩnh Lại của huyện Lâm Thao.
Cao Xá là xã đồng bằng nằm phía nam huyện Lâm Thao, có diện tích tự
nhiên là 1.035,31ha.
Địa hình bằng phẳng đất chủ yếu là đất phù sa ven sông Hồng ngoài ra
còn có các loại đất khác như đất đỏ.

11


Sơ đồ cộng đồng xã Cao Xá
Trên đây là sơ đồ cộng đồng xã Cao Xá của nhóm SVTT trong quá trình
cùng người dân tìm hiểu cộng đồng vẽ lại. Qua sơ đồ cộng đồng cho ta thấy:
- Về dân cư, chủ yếu tập trung tại 2 bên trục đường chính vào xã, mật độ
dân cư khá đông đúc, an ninh được đảm bảo.
- Về giao thông, 100% đường giao thông liên thôn, xã được bê tông hóa
đáp ứng nhu cầu đi lại, giao lưu buôn bán của người dân, một số đường chính ra
đồng cũng được bê tông hóa thuận lợi cho người dân.
- Về giáo dục, đã tích cực triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư cơ sở vật
chất trường lớp học; giữ vững các tiêu chí trường học đạt chuẩn quốc gia. Các
phòng học, phòng chức năng, các trang thiết bị dạy học được bổ sung và sử
dụng có hiệu quả. Quy mô trường lớp ổn định, chất lượng dạy và học ở các bậc
học được nâng lên cả về chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn.


12


- Về y tế, trạm y tế, quầy thuốc đã đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của
người dân, tuy nhiên còn một số khu còn xa trạm y tế nên khá khó khăn trong
việc khám, chữa bệnh.
- Về truyền thông, xã đã có các cột sóng điện thoại, loa phát thanh, Băng
rôn khẩu hiệu, kịp thời cùng cấp các thông tin cần thiết cho người dân.

Ngoài ra trong qua trình tìm hiểu thông tin nhóm sinh viên còn vẽ thêm
được sơ đồ sau:

Sơ đồ mặt cắt xã Cao Xá
Trên đây là sơ đồ mặt cắt của xã- là một đường cắt ngang qua xã qua đây ta thấy
được:
13


Đất đai rất màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp của xã như: lúa,
ngô, hoa màu…
Chăn nuôi chủ yếu là các loại vật nuôi như: Trâu, bò, lợn, gà…
Dân cư đông đúc, giao thông thuận lợi cho việc đi lại của người dân, buôn bán
và phát triển kinh tế
b, Cơ cấu dân số- cơ cấu lao động
Dân số đông đúc là nguồn nhân lực dồi dào, cơ cấu lao động dần dần
chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang hoạt động công nghiệp, những người
trẻ (thanh niên) đa số nếu không đi học sẽ đi làm tại các khu công nghiệp, công
ty trong và ngoài xã.
c, Về kinh tế

kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, chăn nuôi…, bên cạnh đó các công ty, xí
nghiệp trong xã góp phần thúc đẩy nên kinh tế của xã phát triển.
d, Cơ sở hạ tằng
Cơ sở hạ tầng ngày càng được năng cao, đạt chất lượng, đường đi lại đã
được bê tông hóa thuận lợi cho đi lại, giao lưu buôn bán giữa các khu, và các xã
khác.
Xã đã có hai trường mầm non, một trường tiểu học, đáp ứng nhu cầu, thuận
lợi cho việc đi học của con em trong xã.
e, Về Văn hóa- xã hội
- Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên: 1,05 %
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng:10,77%
- Tỷ lệ hộ nghèo: 2,03%, giảm 0,22% so với KH.
- Số người xuất khẩu lao động: 62 người
- Số lao động được giải quyết việc làm 230 người
- Số lao động được đào tạo nghề 135 lao động
14


- Tham gia BHYT đạt 82 %.
- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi vào lớp 1, đi mẫu giáo, ra nhà trẻ, được tiêm phòng gồm:
+ Trẻ em trong độ tuổi vào học lớp một 100%.
+ Trẻ em trong độ tuổi đi học mẫu giáo 100%.
+ Trẻ em trong độ tuổi đi nhà trẻ 22%.
+ Trẻ em trong độ tuổi được tiêm phòng 100%.
- Nhà ở kiên cố 57%, nhà ở bán kiên cố 43%.
- Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá 94,5%.
- Tỷ lệ khu dân cư đạt tiêu chuẩn khu dân cư văn hoá 18/23 khu đạt 78,3%.
- Trường mầm non Cao Xá 1; mầm non Cao Xá 2 đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
 Qua qua trình khảo sát nhóm sinh viên đã vẽ được sơ đồ
mạng lướii thông tin xã Cao Xá.


15


Sơ đồ mạng lưới thông tin xã Cao Xá
Nhìn vào sơ đồ mạng lưới thông tin ta thấy:
- Người dân trong xã được quan tâm bởi các trưởng thôn, UBND Xá,
các ban ngành đoàn thể như: hội phụ nữ, đoàn thanh niên…
- Nguồn thông tin mà người dân tiếp cận qua phương tiện thông tin là
loa phát thanh, internet.
- Người dân xa trạm y tế, UBND huyện, quý tín dụng… nên khó khăn
cho việc tiếp cận các nguồn vốn, khám chứa bệnh…
Qua quá trình tìm hiểu thông tin, khảo sát cộng đồng chúng ta có bảng đánh
giá điểm mạnh điểm, hạn chế của cộng đồng:
Điểm mạnh

Hạn chế

16


- Diện tích đất nộng nghiệp

- Người dân chủ yếu làm nông

rộng, bằng phẳng, màu mỡ chủ nghiệp nên thu nhập hàng
yếu là đất phù xa thuận lợi cho

tháng chưa cao.


sản xuất nông nghiệp trồng

- Trong xã đa số là những người

các cây lương thực, hoa mùa

trung niên và trẻ em, thanh

và trăn nuôi gia súc.

niên trong xã ít do rời xa quê

- Người dân chịu khó, cần cù,

hương tìm việc làm và học tập

có tinh thần đoàn kết tương

đó là nguyên nhân dẫn tới sự

thân tương ái, giàu vốn kinh

thiếu hụt nguồn lao động trong

nghiệm về sản xuất.

xã.

- Chính quyền quan tâm tới đời


- Vấn đề xử lý rác thải chưa

sống của người dân trong xã,

đồng bộ ảnh hưởng tới môi

các trưởng thôn (trưởng khu)

trường.

luôn sát sao cuộc sống người

- Các tệ nạn, trộm cắp, đánh

dân.

nhau gây mất trặt tự trị an vẫn

- Có khá nhiều doanh nghiệp,

còn diễn ra.

khu công nghiệp trong xã, tạo
điều kiện cho sự phát triển kinh
tế của xã theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Có nhiều di tích, chùa đình
được nhà nước cộng nhận đó là
điều kiện cho sự phát triển du
lịch đặc biệt là du lịch tín

ngưỡng.
2.1.2. Xác định nhu cầu cộng đồng

17


Sau khi nhóm sinh viên đến cơ sở thực hành xã Cao Xá- Lâm Thao- Phú
Thọ nhóm sinh viên đã tiến hành công việc khảo sát thực trạng cộng đồng tại
trường tiểu học Cao Xá cùng với lãnh đạo xã và lãnh đạo nhà trường.
Trong quá trình khảo sát, nhóm sinh viên đã lắng nghe ý kiến của cộng
đồng cũng như quá trình khảo sát nhóm đã nhìn nhận ra được một số vấn đề,
nhu cầu của cộng đồng như sau:
- Nhà xe của các em học sinh đã xuống cấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu để
xe của các em cần tu sửa.
- Xử lý rác thải xung quanh trường.
- Cải tại khuôn viên đằng sau nhà trường.
- Tu sửa lại sân trường.
- Làm hố cát để phục vụ cho quá trình học tập môn thể dục.
 Xắp xếp thứ tự ưu tiên các nhu cầu
Điều kiện
stt

Tên dự án

Thứ
tự

Thuận lợi

Khó khăn


ưu
tiên

Có thêm không
Cải tạo khuôn
viên sân sau
1

trường (sân
trước nhà vệ
sinh,sân bóng)

Làm hố cát
2

phục vụ nhu
cầu học tập
môn thể dục

gian sân chơi
cho các em học
sinh, làm sạch
môi trường
trước nhà vệ

Nhân công hạn
chế.
Thời gian gấp


1

rút.

sinh,sân thể
dục.
Học sinh có
được môi

Nhân công hạn

trường luyện

chế.

tập, nâng cao
sức khỏe.
18

2


Đảm bảo vệ
sinh môi trường,
3

Xử lí rác thải

nâng cáo ý thức
bảo vệ môi

trường của
người dân.
Tạo môi trường

Tu sửa lại sân
4

5

Kinh phí cao.
Thời gian làm
lâu.
Nhân công hạn
chế
Kinh phí cao

xanh sạch, đẹp. Nhân công hạn

trường, bồn hoa

Khoảng không

chế

trước các lớp.

gian cho các em

Thời gian làm


vui chơi.
Các em có thêm

lâu
Kinh phí cao

không gian để

Nhân công hạn

xe, đảm bảo đủ

chế

độ rộng, an

Thời gian

toàn.

làm lâu.

Tu sửa nhà xe
cho các em

3

19

4


5


20


21


(Hình ảnh nhóm sinh viên đi khảo sát, lựa chọn dự án)

22


(Hình ảnh họp ban chủ chốt)

 Cân đối các nhu cầu
Căn cứ vào tình hình ở cộng đồng, tính cấp thiết, nguồn lực, những tiềm năng
nguồn lục sắn có ở đia phương, nguồn kinh phí và khà năng thực hiện của nhóm
sinh viên. Nhóm sinh viên cùng với người dân thảo luận và quyết định đưa ra
nhu cầu cần thiết để thục hiện đó là “Cải tạo khuôn viên đằng sau nhà trường”.

 Lý do lưa chọn nhu cầu
Qua việc khảo sát nhóm sinh viên nhận thấy tính cấp thiết của nhu cầu, cũng
như nguồn lực, tiềm năng sẵn có của đia phương bên cạnh đó khuôn viên đằng
sau là nơi các học sinh vui chơi mỗi khi ra chơi tuy nhiên hiện tại lại rất lầy lội
đặc biết khi có trời mưa ảnh hưởng đến các hoạt động vui chơi của học sinh nhà
trường vì vậy nhóm đã quyết định thực hiện dự án trên.
2.2. Thiết kế dự án phát triển cộng đồng

2.2.1. xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

 Mục tiêu tổng quát
Cải tạo lại khuôn viên đằng sau của trường tiểu học đáp ứng nhu cầu vui chơi
của các em học sinh mối khi ra chơi.

 Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát thực trạng cộng đồng để có thể đánh giá chung về cộng đồng
- Tuyên truyền vận động người dân chung tay xây dụng dự án
- Huy động các nguồn lực trong và ngoài cộng đồng
- Xây dụng kế hoạch và thực hiện dự án
- Kết thúc dự án cần xem xét lại quá trình thực hiện dự án từ đó rút những
kinh nghiệm
- Bàn giao dự án cho các tổ chức được hưởng dự án
2.2.2. Đánh giá nguồn lực, cơ hội và trợ ngại trong dự án phát triển cộng
đồng

 Đánh giá nguồn lực
- Nguồn nhân lực: Các tổ chức trong cộng đồng như Đoàn Thanh niên, Hội
Phụ nữ, Hội Nông dân, hội phụ huynh và nhân dân xã Cao Xá

23


- Các tổ chức, ban ngành, đoàn thể liên kết chặt chẽ với nhau, hoạt động có
hiệu quả.
- Nguồn lực cần huy động: Nguồn kinh phí.
- Cơ sở vật chất: dụng cụ lao động, các phương tiện hỗ trợ, …
- Cách thức huy động nguồn lực: tuyên truyền, vận động động vốn từ người
dân,


 Đánh giá cơ hội và trở ngại
 Cơ hội:
- Nhận được sự hợp tác, giúp đỡ của ban lãnh đạo và người dân trong xã
Cao Xá
- Đặc biệt nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo
trường tiểu học Cao Xá
- Có nhiều nguồn lực sẵn có như nguồn nhân lực (người dân trong thôn),
sinh viên thực tập.
- Nhận được sự đồng tình ủng hộ của các doanh nghiệp hoạt động trên địa
bàn thôn.
- Đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu cho dự
án

 Thách thức:
- Thời tiết bất thường.
- Số lượng thanh niên trong thôn ít.
- Khó khăn trong quá trình huy động vốn lúc ban đầu vì chưa tạo được sự
tin tưởng của người dân
2.2.3. Xây dựng kế hoạch hành động của dự án phát triển cộng đồng
Bảng xây dựng kế hoạch hoạt động của dự án phát triển cộng đồng “Cải tạo
khuôn viên sau trường tiểu học Cao Xá”

STT
Tuần 1

Thời

Hoạt


gian

động

Từ ngày

- Cùng

Mục tiêu

Người
thực hiện

- Nắm bắt - Sinh
24

Phương
thức,

Kết quả

công cụ
- Phương - Có được


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×